nguyenphatdat235
New Member
Download Khóa luận Bảo hiểm hoả hoạn và rủi ro đặc biệt tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU. 1
CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM HOẢ HOẠN VÀ CÁC RỦI RO
ĐẶC BIỆT . 3
I. Khái niệm, đối tượng và quy tắc của bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt . 3
1. Khái niệm và đặc điểm của bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt 3
1.1. Khái niệm về bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt . 3
1.2. Đặc điểm của bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt . 6
2. Đối tượng bảo hiểm trong bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt . 6
3. Quy tắc bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt . 7
3.1. Phạm vi bảo hiểm . 9
3.2.Giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm . 13
3.3. Phí bảo hiểm (Premium) . 16
3.4.Giám định và bồi thường tổn thất . 18
II. Sự cần thiết của bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt. 21
III. Lịch sử phát triển của bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt trên thế giới và
ở Việt Nam. 26
1. Lịch sử phát triển của bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt trên thế giới. 26
2. Lịch sử phát triển bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt ở Việt Nam. 29
CHƯƠNG II. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM HOẢ HOẠN VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC
BIỆT Ở VIỆT NAM . . 33
I. Thị trường bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt và tác động của nó tới khả
năng phát triển hoạt động bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt ở Việt Nam. 33
1. Thuận lợi . 33
1.1. Về chủ thể tham gia thị trường. 33
1.2. Về thị trường . 36
2. Khó khăn . 39
2.1. Về chủ thể tham gia thị trường. 39
2.2. Về thị trường . 42
II. Quy trình khai thác nghiệp vụ bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt ở Việt
Nam44
1. Hoạt động khai thác bảo hiểm. 44
1.1. Tuyên truyền, quảng cáo, chủ động tiếp cận khách hàng. 45
1.2. Đánh giá rủi ro . 47
1.3. Cấp giấy chứng nhận bảo hiểm (đơn bảo hiểm) . 48
1.4. Thay đổi giá trị tài sản được bảo hiểm và theo dõi tình hình thu phí. 49
1.5. Thanh toán hoa hồng . 50
2. Giám định tổn thất. 50
2.1. Quy trình giám định tổn thất . 51
2.2. Yêu cầu khi giám định tổn thất. 52
3. Bồi thường và chi trả tiền bảo hiểm . 53
3.1. Kiểm tra hồ sơ khiếu nại và xác định trách nhiệm bảo hiểm . 54
3.2. Xác định mức độ thiệt hại. 55
3.3. Xác định số tiền bồi thường. 55
3.4. Thông báo bồi thường . 56
3.5. Truy đòi người thứ ba . 56
III. Đánh giá về hoạt động khai thác nghiệp vụ bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc
biệt ở Việt Nam. 58
1. Những Thành tựu trong kinh doanh bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc
biệt . 58
1.1. Về hoạt động khai thác bảo hiểm . 58
1.2. Hoạt động giám định tổn thất . 60
1.3. Hoạt động bồi thường tổn thất và chi trả tiền bảo hiểm. 61
1.4. Hoạt động đề phòng, hạn chế tổn thất . 62
2. Những mặt Tồn tại trong kinh doanh bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro
đặc biệt . 63
2.1. Hoạt động khai thác bảo hiểm . 63
2.2. Hoạt động giám định, bồi thường và hạn chế tổn thất . 64
2.3. Những hạn chế khác . 66
CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM HOẢ HOẠN VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆTỞVIỆT NAM. 71
I. Nhu cầu về bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt ở Việt Nam trong thời gian tới 71
II. Kinh nghiệm khai thác nghiệp vụ bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt ở
một số nước trên thế giới . 73
1. Không phân biệt giữa các công ty bảo hiểm . 73
2. Liên doanh, liên kết và sáp nhập . 74
3. Xu hướng E - Bancassurance . 75
III. Các giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển hoạt động bảo hiểm hoả hoạn và các rủi
ro đặc biệt ở Việt Nam. 76
1. Các giải pháp về phía Nhà nước . 76
2. Các giải pháp về phía các doanh nghiệp bảo hiểm . 80
2.1. Hoạt động khai thác bảo hiểm . 80
2.2. Giám định và giải quyết bồi thường . 84
2.3. Đề phòng và hạn chế tổn thất. 85
2.4. Xác định phạm vi bảo hiểm và phí bảo hiểm. 86
2.5. Hoạt động tái bảo hiểm . 87
2.6. Hoạt động phòng chống trục lợi bảo hiểm . 88
2.7. Về hệ thống thông tin . 89
2.8. Đào tạo cán bộ bảo hiểm. 89
3. Các giải pháp khác . 91
3.1. Giải pháp về phía khách hàng. 91
3.2. Giải pháp về phía các nhà môi giới và các văn phòng thay mặt nước ngoài . 93
3.3. Giải pháp về phía các ngân hàng thương mại . 94
KẾT LUẬN. 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 97
PHỤ LỤC. 99
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
kinh doanh dịch vụ), mức độ nguy hiểm của các tài sản trong kho, cửa
hàng….Để được như vậy thì khách hàng phải tuân theo nguyên tắc trung thực
tuyệt đối và phải có quyền lợi bảo hiểm, tức là phải kê khai đầy đủ và đúng sự
thật giá trị tài sản cần bảo hiểm theo từng đơn vị rủi ro vào bản kê danh mục tài
sản (theo mẫu in sẵn) cũng như phải trả lời cẩn thận và chi tiết những câu hỏi
trong phiếu điều tra.
Tuy nhiên, trên thực tế, vì nhiều yếu tố, cả chủ quan lẫn khách quan, mà
khách hàng có thể trả lời sai những câu hỏi trong phiếu điều tra khiến cho kết
PHƯƠNG THỊ THU THUỶ - LỚP A9 - K38C
47
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG II
quả thu được có nhiều sai sót và dẫn đến việc các công ty bảo hiểm có thể tính
sai mức phí bảo hiểm. Chính vì vậy, để đảm bảo sự chính xác, trung thực khi
đánh giá rủi ro, ngoài việc gửi phiếu điều tra rủi ro, các cán bộ khai thác bảo
hiểm thường phải trực tiếp đến làm việc với khách hàng, hướng dẫn khách
hàng trả lời các câu hỏi trong phiếu điều tra một cách cẩn thận, kỹ lưỡng, cộng
tác với cảnh sát PCCC trong việc đánh giá về thực tế công tác phòng cháy chữa
cháy, phương tiện chuyên môn (khách hàng cần những phương tiện PCCC nào?
bố trí ở đâu? với số lượng là bao nhiêu?). Người bảo hiểm cũng có thể yêu cầu
người được bảo hiểm cung cấp sơ đồ, vị trí tài sản được bảo hiểm, sơ đồ hệ
thống PCCC… hay cử giám định viên hay cộng tác viên để xem xét đối
tượng bảo hiểm và góp ý kiến về hệ thống PCCC hay yêu cầu người được bảo
hiểm bổ sung phương tiện PCCC. Cuối cùng, trên cơ sở những tài liệu đã thu
thập được, cán bộ khai thác bảo hiểm sẽ phân tích, tổng hợp để đánh giá mức
độ rủi ro một cách chính xác, từ đó tính được mức phí bảo hiểm mà khách hàng
cần nộp, và cuối cùng sẽ thoả thuận với khách hàng về tỷ lệ phí sẽ được áp
dụng.
Như vậy, công việc đánh giá rủi ro có ý nghĩa vô cùng quan trọng bởi đây
là khâu quyết định trong việc cấp đơn bảo hiểm cũng như đưa ra mức phí thích
hợp. Đây cũng là một trong những khâu có ý nghĩa quyết định để xác định xem
một khách hàng có phải là đang sử dụng bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc
biệt để trục lợi hay không.
1.3. Cấp giấy chứng nhận bảo hiểm (đơn bảo hiểm)
Công ty bảo hiểm sau khi nhận đơn và lập bản đánh giá rủi ro, xem xét
mọi khía cạnh kinh tế và pháp lý sẽ quyết định nhận hay từ chối bảo hiểm.
Hợp đồng bảo hiểm chỉ được lập khi đơn xin bảo hiểm được chấp nhận và
2 bên đã gặp nhau để thoả thuận cặn kẽ về chi tiết của hợp đồng.
Đối với nghiệp vụ bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt, Giấy chứng
nhận bảo hiểm có thể được dùng thay thế cho hợp đồng bảo hiểm.
PHƯƠNG THỊ THU THUỶ - LỚP A9 - K38C
48
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG II
Nội dung của giấy chứng nhận bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt
thường bao gồm những nội dung như sau:
-
-
-
-
-
-
-
Số đơn bảo hiểm
Tên, địa chỉ của người được bảo hiểm
Tên đối tượng bảo hiểm, địa chỉ
Rủi ro được bảo hiểm
Số tiền bảo hiểm
Phí bảo hiểm
Thời hạn bảo hiểm
Thời hạn bảo hiểm là tuỳ theo yêu cầu của người được bảo hiểm, có thể là
một năm hay ngắn hơn. Sau khi kết thúc thời hạn bảo hiểm, người được bảo
hiểm có thể đóng tiếp phí bảo hiểm và yêu cầu tái tục bảo hiểm.
Thông thường, tài sản được bảo hiểm của khách hàng có nhiều loại, không
thể hiện được chi tiết trong giấy yêu cầu bảo hiểm. Vì vậy, kèm theo giấy
chứng nhận bảo hiểm còn có bản danh mục tài sản. Bản này được coi là một bộ
phận của giấy chứng nhận bảo hiểm và có giá trị pháp lý, nó thể hiện từng hạng
mục tài sản, số lượng, đơn giá, giá trị, số tiền bảo hiểm của từng loại đó.
1.4. Thay đổi giá trị tài sản được bảo hiểm và theo dõi tình hình thu phí
Trên thực tế, có nhiều khách hàng yêu cầu sửa đổi, bổ sung hay giảm bớt
tài sản được bảo hiểm sau khi đã được công ty bảo hiểm cấp giấy chứng nhận
bảo hiểm. Nếu công ty bảo hiểm không chấp nhận những thay đổi đó bằng văn
bản thì hợp đồng bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt có thể bị huỷ bỏ.
Trong trường hợp công ty bảo hiểm chấp nhận những thay đổi này bằng văn
bản thì công ty cần xem xét kỹ về yêu cầu thay đổi như: giá trị bảo hiểm, các
yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ phí để từ đó tính toán, điều chỉnh lại tỷ lệ phí, mức
phí bảo hiểm cho phù hợp.
Ngoài ra, các cán bộ khai thác cũng có thể định kỳ xuống thăm các đối tượng
bảo hiểm, kiểm tra công tác PCCC, nêu ra các đề xuất để tăng cường hiệu quả của
PHƯƠNG THỊ THU THUỶ - LỚP A9 - K38C
49
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG II
công tác này, đồng thời phối hợp với bộ phận tài vụ để theo dõi việc đóng phí của
khách hàng, nhắc nhở họ tái tục bảo hiểm khi thời hạn bảo hiểm sắp kết thúc.
1.5. Thanh toán hoa hồng
Hoa hồng là một khoản chi được tính theo tỷ lệ phần trăm so với phí bảo
hiểm. Đây có thể được coi là một công cụ khuyến khích về tài chính (financial
incentive) đối với khách hàng hay các trung gian bảo hiểm. Công ty trả khoản
tiền này cho người trực tiếp tham gia bảo hiểm hay trả cho người môi giới, đại
lý nhằm động viên khuyến khích họ nhiệt tình công tác, thu hút thêm nhiều
khách hàng tham gia bảo hiểm. Đây cũng có thể coi là một hình thức tạo dựng
mối quan hệ lâu dài với khách hàng.
Như vậy, ta có thể khẳng định rằng hoạt động khai thác bảo hiểm có một
vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm nói chung và bảo hiểm
hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt nói riêng. Thực hiện tốt khâu này sẽ tạo tiền đề
cho việc thực hiện các khâu khác tốt hơn và giúp các công ty bảo hiểm mở rộng
hoạt động kinh doanh và chiếm lĩnh thị trường.
2. GIÁM ĐỊNH TỔN THẤT
Giám định tổn thất là nhiệm vụ, là một khâu quan trọng trong chu trình
hoạt động kinh doanh bảo hiểm.
Sau khi nhận được thông báo của người được bảo hiểm về tai nạn rủi ro
xảy ra, giấy yêu cầu giám định và các giấy tờ khác có liên quan, doanh nghiệp
bảo hiểm phải cử giám định viên đến hiện trường cùng các thành viên liên quan
để xác định tính chất, nguyên nhân, mức độ thiệt hại… Điều quan trọng của
công việc giám định là xác định được nguyên nhân rủi ro có thuộc phạm vi bảo
hiểm không; tổn thất thực tế là bao nhiêu… để làm căn cứ bồi thường.
Giám định tổn thất được thực hiện bởi các chuyên viên giám định. Tuỳ
theo từng nước, từng loại hình doanh nghiệp bảo hiểm và từng nghiệp vụ bảo
hiểm khác nhau mà chuyên viên giám định bảo hiểm cũng khác nhau. Ở những
nước phát triển, chuyên viên giám định do doanh nghiệp bảo hiểm trực tiếp chỉ
PHƯƠNG THỊ THU THUỶ - LỚP A9 - K38C
50
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG II
định và lựa chọn. Nhưng phần lớn ở các nước, chuyên viên giám định chính là
nhân viên của các doanh nghiệp bảo hiểm.
Chuyên viên giám định bảo hiểm ...
Download Khóa luận Bảo hiểm hoả hoạn và rủi ro đặc biệt tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp miễn phí
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU. 1
CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM HOẢ HOẠN VÀ CÁC RỦI RO
ĐẶC BIỆT . 3
I. Khái niệm, đối tượng và quy tắc của bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt . 3
1. Khái niệm và đặc điểm của bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt 3
1.1. Khái niệm về bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt . 3
1.2. Đặc điểm của bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt . 6
2. Đối tượng bảo hiểm trong bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt . 6
3. Quy tắc bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt . 7
3.1. Phạm vi bảo hiểm . 9
3.2.Giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm . 13
3.3. Phí bảo hiểm (Premium) . 16
3.4.Giám định và bồi thường tổn thất . 18
II. Sự cần thiết của bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt. 21
III. Lịch sử phát triển của bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt trên thế giới và
ở Việt Nam. 26
1. Lịch sử phát triển của bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt trên thế giới. 26
2. Lịch sử phát triển bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt ở Việt Nam. 29
CHƯƠNG II. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM HOẢ HOẠN VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC
BIỆT Ở VIỆT NAM . . 33
I. Thị trường bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt và tác động của nó tới khả
năng phát triển hoạt động bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt ở Việt Nam. 33
1. Thuận lợi . 33
1.1. Về chủ thể tham gia thị trường. 33
1.2. Về thị trường . 36
2. Khó khăn . 39
2.1. Về chủ thể tham gia thị trường. 39
2.2. Về thị trường . 42
II. Quy trình khai thác nghiệp vụ bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt ở Việt
Nam44
1. Hoạt động khai thác bảo hiểm. 44
1.1. Tuyên truyền, quảng cáo, chủ động tiếp cận khách hàng. 45
1.2. Đánh giá rủi ro . 47
1.3. Cấp giấy chứng nhận bảo hiểm (đơn bảo hiểm) . 48
1.4. Thay đổi giá trị tài sản được bảo hiểm và theo dõi tình hình thu phí. 49
1.5. Thanh toán hoa hồng . 50
2. Giám định tổn thất. 50
2.1. Quy trình giám định tổn thất . 51
2.2. Yêu cầu khi giám định tổn thất. 52
3. Bồi thường và chi trả tiền bảo hiểm . 53
3.1. Kiểm tra hồ sơ khiếu nại và xác định trách nhiệm bảo hiểm . 54
3.2. Xác định mức độ thiệt hại. 55
3.3. Xác định số tiền bồi thường. 55
3.4. Thông báo bồi thường . 56
3.5. Truy đòi người thứ ba . 56
III. Đánh giá về hoạt động khai thác nghiệp vụ bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc
biệt ở Việt Nam. 58
1. Những Thành tựu trong kinh doanh bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc
biệt . 58
1.1. Về hoạt động khai thác bảo hiểm . 58
1.2. Hoạt động giám định tổn thất . 60
1.3. Hoạt động bồi thường tổn thất và chi trả tiền bảo hiểm. 61
1.4. Hoạt động đề phòng, hạn chế tổn thất . 62
2. Những mặt Tồn tại trong kinh doanh bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro
đặc biệt . 63
2.1. Hoạt động khai thác bảo hiểm . 63
2.2. Hoạt động giám định, bồi thường và hạn chế tổn thất . 64
2.3. Những hạn chế khác . 66
CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM HOẢ HOẠN VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆTỞVIỆT NAM. 71
I. Nhu cầu về bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt ở Việt Nam trong thời gian tới 71
II. Kinh nghiệm khai thác nghiệp vụ bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt ở
một số nước trên thế giới . 73
1. Không phân biệt giữa các công ty bảo hiểm . 73
2. Liên doanh, liên kết và sáp nhập . 74
3. Xu hướng E - Bancassurance . 75
III. Các giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển hoạt động bảo hiểm hoả hoạn và các rủi
ro đặc biệt ở Việt Nam. 76
1. Các giải pháp về phía Nhà nước . 76
2. Các giải pháp về phía các doanh nghiệp bảo hiểm . 80
2.1. Hoạt động khai thác bảo hiểm . 80
2.2. Giám định và giải quyết bồi thường . 84
2.3. Đề phòng và hạn chế tổn thất. 85
2.4. Xác định phạm vi bảo hiểm và phí bảo hiểm. 86
2.5. Hoạt động tái bảo hiểm . 87
2.6. Hoạt động phòng chống trục lợi bảo hiểm . 88
2.7. Về hệ thống thông tin . 89
2.8. Đào tạo cán bộ bảo hiểm. 89
3. Các giải pháp khác . 91
3.1. Giải pháp về phía khách hàng. 91
3.2. Giải pháp về phía các nhà môi giới và các văn phòng thay mặt nước ngoài . 93
3.3. Giải pháp về phía các ngân hàng thương mại . 94
KẾT LUẬN. 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 97
PHỤ LỤC. 99
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
kinh doanh dịch vụ (với đơn vịkinh doanh dịch vụ), mức độ nguy hiểm của các tài sản trong kho, cửa
hàng….Để được như vậy thì khách hàng phải tuân theo nguyên tắc trung thực
tuyệt đối và phải có quyền lợi bảo hiểm, tức là phải kê khai đầy đủ và đúng sự
thật giá trị tài sản cần bảo hiểm theo từng đơn vị rủi ro vào bản kê danh mục tài
sản (theo mẫu in sẵn) cũng như phải trả lời cẩn thận và chi tiết những câu hỏi
trong phiếu điều tra.
Tuy nhiên, trên thực tế, vì nhiều yếu tố, cả chủ quan lẫn khách quan, mà
khách hàng có thể trả lời sai những câu hỏi trong phiếu điều tra khiến cho kết
PHƯƠNG THỊ THU THUỶ - LỚP A9 - K38C
47
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG II
quả thu được có nhiều sai sót và dẫn đến việc các công ty bảo hiểm có thể tính
sai mức phí bảo hiểm. Chính vì vậy, để đảm bảo sự chính xác, trung thực khi
đánh giá rủi ro, ngoài việc gửi phiếu điều tra rủi ro, các cán bộ khai thác bảo
hiểm thường phải trực tiếp đến làm việc với khách hàng, hướng dẫn khách
hàng trả lời các câu hỏi trong phiếu điều tra một cách cẩn thận, kỹ lưỡng, cộng
tác với cảnh sát PCCC trong việc đánh giá về thực tế công tác phòng cháy chữa
cháy, phương tiện chuyên môn (khách hàng cần những phương tiện PCCC nào?
bố trí ở đâu? với số lượng là bao nhiêu?). Người bảo hiểm cũng có thể yêu cầu
người được bảo hiểm cung cấp sơ đồ, vị trí tài sản được bảo hiểm, sơ đồ hệ
thống PCCC… hay cử giám định viên hay cộng tác viên để xem xét đối
tượng bảo hiểm và góp ý kiến về hệ thống PCCC hay yêu cầu người được bảo
hiểm bổ sung phương tiện PCCC. Cuối cùng, trên cơ sở những tài liệu đã thu
thập được, cán bộ khai thác bảo hiểm sẽ phân tích, tổng hợp để đánh giá mức
độ rủi ro một cách chính xác, từ đó tính được mức phí bảo hiểm mà khách hàng
cần nộp, và cuối cùng sẽ thoả thuận với khách hàng về tỷ lệ phí sẽ được áp
dụng.
Như vậy, công việc đánh giá rủi ro có ý nghĩa vô cùng quan trọng bởi đây
là khâu quyết định trong việc cấp đơn bảo hiểm cũng như đưa ra mức phí thích
hợp. Đây cũng là một trong những khâu có ý nghĩa quyết định để xác định xem
một khách hàng có phải là đang sử dụng bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc
biệt để trục lợi hay không.
1.3. Cấp giấy chứng nhận bảo hiểm (đơn bảo hiểm)
Công ty bảo hiểm sau khi nhận đơn và lập bản đánh giá rủi ro, xem xét
mọi khía cạnh kinh tế và pháp lý sẽ quyết định nhận hay từ chối bảo hiểm.
Hợp đồng bảo hiểm chỉ được lập khi đơn xin bảo hiểm được chấp nhận và
2 bên đã gặp nhau để thoả thuận cặn kẽ về chi tiết của hợp đồng.
Đối với nghiệp vụ bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt, Giấy chứng
nhận bảo hiểm có thể được dùng thay thế cho hợp đồng bảo hiểm.
PHƯƠNG THỊ THU THUỶ - LỚP A9 - K38C
48
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG II
Nội dung của giấy chứng nhận bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt
thường bao gồm những nội dung như sau:
-
-
-
-
-
-
-
Số đơn bảo hiểm
Tên, địa chỉ của người được bảo hiểm
Tên đối tượng bảo hiểm, địa chỉ
Rủi ro được bảo hiểm
Số tiền bảo hiểm
Phí bảo hiểm
Thời hạn bảo hiểm
Thời hạn bảo hiểm là tuỳ theo yêu cầu của người được bảo hiểm, có thể là
một năm hay ngắn hơn. Sau khi kết thúc thời hạn bảo hiểm, người được bảo
hiểm có thể đóng tiếp phí bảo hiểm và yêu cầu tái tục bảo hiểm.
Thông thường, tài sản được bảo hiểm của khách hàng có nhiều loại, không
thể hiện được chi tiết trong giấy yêu cầu bảo hiểm. Vì vậy, kèm theo giấy
chứng nhận bảo hiểm còn có bản danh mục tài sản. Bản này được coi là một bộ
phận của giấy chứng nhận bảo hiểm và có giá trị pháp lý, nó thể hiện từng hạng
mục tài sản, số lượng, đơn giá, giá trị, số tiền bảo hiểm của từng loại đó.
1.4. Thay đổi giá trị tài sản được bảo hiểm và theo dõi tình hình thu phí
Trên thực tế, có nhiều khách hàng yêu cầu sửa đổi, bổ sung hay giảm bớt
tài sản được bảo hiểm sau khi đã được công ty bảo hiểm cấp giấy chứng nhận
bảo hiểm. Nếu công ty bảo hiểm không chấp nhận những thay đổi đó bằng văn
bản thì hợp đồng bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt có thể bị huỷ bỏ.
Trong trường hợp công ty bảo hiểm chấp nhận những thay đổi này bằng văn
bản thì công ty cần xem xét kỹ về yêu cầu thay đổi như: giá trị bảo hiểm, các
yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ phí để từ đó tính toán, điều chỉnh lại tỷ lệ phí, mức
phí bảo hiểm cho phù hợp.
Ngoài ra, các cán bộ khai thác cũng có thể định kỳ xuống thăm các đối tượng
bảo hiểm, kiểm tra công tác PCCC, nêu ra các đề xuất để tăng cường hiệu quả của
PHƯƠNG THỊ THU THUỶ - LỚP A9 - K38C
49
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG II
công tác này, đồng thời phối hợp với bộ phận tài vụ để theo dõi việc đóng phí của
khách hàng, nhắc nhở họ tái tục bảo hiểm khi thời hạn bảo hiểm sắp kết thúc.
1.5. Thanh toán hoa hồng
Hoa hồng là một khoản chi được tính theo tỷ lệ phần trăm so với phí bảo
hiểm. Đây có thể được coi là một công cụ khuyến khích về tài chính (financial
incentive) đối với khách hàng hay các trung gian bảo hiểm. Công ty trả khoản
tiền này cho người trực tiếp tham gia bảo hiểm hay trả cho người môi giới, đại
lý nhằm động viên khuyến khích họ nhiệt tình công tác, thu hút thêm nhiều
khách hàng tham gia bảo hiểm. Đây cũng có thể coi là một hình thức tạo dựng
mối quan hệ lâu dài với khách hàng.
Như vậy, ta có thể khẳng định rằng hoạt động khai thác bảo hiểm có một
vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm nói chung và bảo hiểm
hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt nói riêng. Thực hiện tốt khâu này sẽ tạo tiền đề
cho việc thực hiện các khâu khác tốt hơn và giúp các công ty bảo hiểm mở rộng
hoạt động kinh doanh và chiếm lĩnh thị trường.
2. GIÁM ĐỊNH TỔN THẤT
Giám định tổn thất là nhiệm vụ, là một khâu quan trọng trong chu trình
hoạt động kinh doanh bảo hiểm.
Sau khi nhận được thông báo của người được bảo hiểm về tai nạn rủi ro
xảy ra, giấy yêu cầu giám định và các giấy tờ khác có liên quan, doanh nghiệp
bảo hiểm phải cử giám định viên đến hiện trường cùng các thành viên liên quan
để xác định tính chất, nguyên nhân, mức độ thiệt hại… Điều quan trọng của
công việc giám định là xác định được nguyên nhân rủi ro có thuộc phạm vi bảo
hiểm không; tổn thất thực tế là bao nhiêu… để làm căn cứ bồi thường.
Giám định tổn thất được thực hiện bởi các chuyên viên giám định. Tuỳ
theo từng nước, từng loại hình doanh nghiệp bảo hiểm và từng nghiệp vụ bảo
hiểm khác nhau mà chuyên viên giám định bảo hiểm cũng khác nhau. Ở những
nước phát triển, chuyên viên giám định do doanh nghiệp bảo hiểm trực tiếp chỉ
PHƯƠNG THỊ THU THUỶ - LỚP A9 - K38C
50
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG II
định và lựa chọn. Nhưng phần lớn ở các nước, chuyên viên giám định chính là
nhân viên của các doanh nghiệp bảo hiểm.
Chuyên viên giám định bảo hiểm ...