tahaigiang
New Member
Link tải miễn phí Luận văn: Bảo tồn nguồn gen một số loài động thực vật quý hiếm ở vườn quốc gia Tam Đảo phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy và du lịch sinh thái : Đề tài NCKH. QG-03-08
Nhà xuất bản: ĐHKHTN
Ngày: 2005
Chủ đề: Bảo tồn nguồn gen
Sinh thái học
Vườn quốc gia Tam Đảo
Động thực vật
Miêu tả: 55 tr. + Phụ lục
Điều tra, thu thập và định loại các loài thực vật bậc cao, động vật có sương sống ở cạn và côn trùng gặp ở vườn Quốc gia Tam Đảo. Phát hiện các loài động thực vật mới cho vườn Quốc gia Tam Đảo. Đồng thời thống kê các loài quý hiếm có ý nghĩa kinh tế và tìm một số thay mặt điển hình để bảo tồn nguồn gen của chúng nhằm phục vụ cho công tác nghiên cứu, học tập và du lịch sinh thái. và trên cơ sở khảo sát đa dạng sinh học dự kiến một số tuyến du lịch sinh thái và giáo dục môi trường. Đồng thời thiết lập khu sưu tầm các loài trà mọc hoang dại của vườn Quốc gia Tam Đảo
Data KHCN Thư mục kỉ niệm 100 năm Đại Học Quốc GiaHN
Bốn điểm du lịch sinh thái đã được chọn: Khu lũng Chắt Đậu - Đông Bùa; Khu Thác Bạc; Khu Rùng Rình; Khu Tây Thiên - Đại Đình. Trên cơ sở đó 3 tuyến du lịch được hoạch định
Hai mươi hai loài thựic vật được ghi nhận đầu tiên có ở vườn Quốc gia Tam Đảo: 20 loài thuộc ngành Rêu, 02 loài thuộc ngành Ngọc Lan trong đó có 3 loài mới cho Việt Nam
Phương pháp dâm cành đã được tiến hành trên hai loài trà hoa vàng và một loài hoa đỏ
Thiết lập khu sưu tập các loại trà hoang dại ngay rộng khoảng 2000m trong phạm vi của vườn Quốc gia Tam Đảo và 6 loài trà quý hiếm đã được trồng trong vườn
Thống kê các loài thực vật, động vật có sương sống trên cạn và côn trùng của Vườn Quốc gia Tam Đảo
Để phục vụ cho công tác nghiên cứu, học tập của sinh viên cũng như phục vụ cho du lịch sinh thái, 13 loài thực vật và động vật được lựa chọn để bảo tồn
ĐHKHTN Khoa Sinh học
MỤC LỤC
Trang
Đặt vấn đề..................................................................................................................... 1
Chương 1: Tổng quan tài liệu......................................................................................3
1.1. Đa dạng sinh học.......................................................................................................3
1.1.1. Đa dạng thực vật.................................................................................................... 3
1.1.2. Đa dạng động vật có xương sống........................................................................ 4
1.1.3. Đa dạng cồn trùng ở cạn.......................................................................................5
Chương 2: Điều kiện tự nhiên VQG Tam Đảo........................................................ 6
2.1. Vài nét khái quát về VQG Tam Đảo...................................................................... 6
2.2. Yếu tố thổ nhưỡng.................................................................................................... 6
2.3. Yếu tố khí hậu........................................................................................................... 8
Chương 3: Đôi tượng và phương pháp nghiên cứu................................................... 9
3.1.Đối tượng..................................................................................................................... 9
3.2. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................9
3.2.1. Nghiên cứu thực địa............................................................................................... 9
3.2.1.1. Thực vật................................................................................................................ 9
3.2.1.2. Động vật có xương sống.....................................................................................9
3.2.1.2.1.Nhóm Lưỡng cư - Bò sát..................................................................................9
3.2.1.2.2. Nhóm Chim - Thú..................................................................................9
3.2.1.3. Côn trùng............................................................................................................ 10
3.2.2. Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm..............................................................10
3.2.2.1. Thực vật...............................................................................................................10
3.2.2.2. Động vật có xương sống................................................................................... 10
3.2.2.3. Côn trùng.............................................................................................................11
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận..........................................................12
4.1. Đa dạng sinh học của VQG Tam Đảo...................................................................12
4.1.1. Đa dạng thực vật....................................................................................................12
4.1.1.1. Đa dạng thảm thực vật...................................................................................... 124.1.1.1.1 .Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới....................................................12
4.1.1.1.2.Rùng kín thường xanh mưa ẩm á nhiệt đới núi thấp................................... 13
4.1.1.1.3.Rừng cây lùn trên các đỉnh núi..................................................................... 13
4.1.1.1.4. Rừng tre nứa........................................................................................... 13
4.1.1.1.5. Rừng phục hổi sau khai thác........................................................................ 13
4.1.1.1.6. Rừng trổng...................................................................................................... 13
4.1.1.1.7. Trảng cây bụi..................................................................................................14
4.1.1.1.8. Trảng cỏ...........................................................................................................14
4.1.1.2. Đa dạng loài.....................................................................................................14
4.1.1.3. Đa dạng về sử dụng........................................................................................ 15
4.1.2. Đa dạng động vật có xương sống.......................................................................15
4.1.2.1.Đa dạng và phân bố của các nhóm ĐVCXS ở cạn .........................................15
4.1.2.1.1 Lưỡng cư...........................................................................................................15
4.1.2.1.2 Bò sát.................................................................................................................16
4.1.2.1.3 Chim..................................................................................................................16
4.1.2.1.4 Động vật có vú.................................................................................................16
4.1.2.2.Giá trị quý hiếm của các nhóm ĐVCXS..........................................................17
4.1.3. Đa dạng côn trùng................................................................................................ 17
4.1.3.1 Đa dạng loài.........................................................................................................17
4 .ỉ.3.2 Đa dạng taxon bậc họ........................................................................................19
4.2. Các taxon mới cho vườn QG Tam Đảo......................................................21
4.3. Bảo tổn nguồn gen một số loài động thực vật quý hiếm.................................... 22
4.3.1. Danh lục các loài được bảo tồn...........................................................................24
4.3.2. Mô tả các loài bảo tổn..........................................................................................24
4.3.3. Các biện pháp bảo tổn.......................................................................................... 33
4.3.3.1. Bảo tồn nguyên vị.............................................................................................. 34
4.3.3.2. Bảo tồn chuyển vị.............................................................................................. 37
4.3.3.2.1 Giâm cành trong vườn ươm............................................................................37
4.3.3.2.2. Xây đựng khu sưu tập trà.............................................................................. 42
4.3.4. Bảo tổn phục vụ cho du lịch sinh thái................................................................ 44
4.3.4.1. Các điểm du lịch sinh thái................................................................................45
4.3.4.2. Các tuyến đu lịch................................................................................................48Kết luận và kiến nghị..................................................................................................50
Tài liệu tham khảo.......................................................................................................52
Phụ lục
Phụ lục 1 Danh lục các loài rêu VQG Tam Đảo
Phụ lục 2 Danh lục các loài thực vật có mạch VQG Tam Đảo
Phụ lục 3 Danh lục các loài lưỡng thê VQG Tam Đảo
Phụlục 4 Danh lục các loài bò sát VQG Tam Đảo
Phụ lục 5 Danh lục các loài chim VQG Tam Đảo
Phụ lục 6 Danh lục các loài thú VQG Tam Đảo
Phụ lục 7 Danh lục các loài côn trùng trên cạn VQG Tam Đảo
Phụ lục 8 Các công trình đã hoàn thành liên quan đến đề tàiĐẶT VẤN ĐỂ
Tam Đảo cách thủ đô Hà Nội hơn 80 km về phía Tây Bắc với mấy chục ngàn ha rừng
đầu nguồn có vai trò quan trọng trong việc cân bằng sinh thái cho một vùng rộng lớn thuộc
ba tỉnh Vĩnh Phúc, Tuyên Quang và Thái Nguyên. Rừng Tam Đảo còn là kho tài nguyên quý
giá lưu trữ nhiều loài động thực vật quý hiếm phục vụ cho đời sống của con người. Với nhiệt
độ trung bình 18°c vào mùa hè Tam Đảo trở thành địa chỉ tham quan nghỉ mát lý tưởng cho
nhiều du khách bốn phương. Vì những lý do trên ngày24 tháng giêng năm 1977 Thủ tướng
chính phủ đã quyết định thành lập Khu rừng cấm Tam Đảo thuộc địa giới của ba tỉnh Vĩnh
Phúc, Tuyên Quang và Thái Nguyên với diện tích khoảng 19000 ha.và gần 10 năm sau
(1986) tên Rừng cấm Tam Đảo được công nhận trong các văn bản của nhà nước. Qua nhiều
năm hoạt động ngày 15 tháng 5 năm 1996 rừng cấm Tam Đảo trở thành vườn Quốc gia Tam
Đảo với diện tích là 36.883 ha. Sau khi vườn được thành lập ngoài các nhiệm vụ hành chính
sự nghiệp, các công tác nghiên cứu khoa học được các cơ quan có trách nhiệm của vườn quan
tâm. Từ ngày thành lập đến nay nhiều nhà khoa học trong nước cũng như nước ngoài thuộc
nhiểu lĩnh vực khác nhau đã chen chân đến vườn Quốc gia Tam Đảo nhằm nghiên cứu tính đa
dạng sinh học của vườn, phát hiện các loài động thực vật quý hiếm cũng như các loài đặc
hữu của Tam Đảo để có kế hoạch bảo vệ nguổn gen của các loài động thực vặt quý hiếm có
nguy cơ bị tiêu diệt.
Tài nguyên rừng của vườn quốc gia Tam Đảo vồ cùng phong phú và đa dạng. Theo
kết quả điều tra của các nhà nghiên cứu thuộc Khoa Sinh học ĐHKHTN Hà Nội, Viện Sinh
thái và Tài nguyên, Đại học Lâm Nghiệp và Viện điều tra quy hoạch rừng hệ động thực vật
vườn quốc gia Tam Đảo khá phong phú. Số loài thực vật không dưới 1000 loài cùng với hàng
trăm loài động vật có xương sống, côn trùng tạo nên tính phong phu đa dạng sinh học của
vườn Quốc gia Tam Đảo. Trong số các loài đã phát hiện có ở Tam Đảo nhiều loài quý hiếm
và đặc hữu của rừng núi Tam Đảo mà còn cho Việt Nam. Nhiều loài đã được ghi vào sách đỏ
của Việt Nam. Rừng núi Tam Đảo không chỉ là nơi sinh sống của nhiều loài động thực vật
quý hiếm mà còn được du khách trong nước cũng như nước ngoài biết đến từ lâu là khu nghỉ
mát Tam Đảo nổi tiếng và thơ mộng; khu danh lam thắng cảnh Tây Thiên kỳ thú tựa lưng
vào ba đỉnh núi cao nhất: Thiên Trị, Thạch Bàn và Phù Nghĩa tạo thành thế vững chãi như đỡ
lấy trời. Rừng núi Tam Đảo còn có Thác Bạc trắng xoá nằm giữa thảm rừng xanh nhiệt đới
cùng với hàng chục đền chùa cổ xây dựng từ những năm đầu của thế ký XV để thờ cúng
những người con có công với đất nước.
1Tuy rừng của vườn Quốc gia Tam Đảo đa dạng về sinh cảnh, đa dạng loài vả đa dạng
về sử dụng nhưng vườn lại có một khu du lịch với thị trấn Tam Đảo ở trung tâm; khu danh
lam tháng cảnh phía Tây và khu nghĩ mát Núi Cốc ở phía Đông Bắc. Các khu dịch với trên
50 nhà nghỉ và khách sạn. Hàng năm có hàng ngàn khách du lịch trong nước và hàng chục
khách nước ngoài đến thăm viếng và nghỉ ngơi. Để phục vụ cho các nhà hàng nhiều loài
động vật quý hiếm như Lợn rừng, Cầy vòi, Sơn dương, Nhím, Gà rừng bị săn bắn vả được sử
dụng như món ăn đặc sản trong các nhà hàng, khách sạn. Các loài cây cảnh quý hiếm như lan
hài Tam Đảo, Lan Gấm, Trà hoa vàng hay động vật hiếm như Rùa núi, Cua bay hay các loài
Bướm đẹp bị nhân dân địa phương khai thác đến cạn kiệt để bán cho khách du lịch.
Trong mấy năm qua nghiên cứu đa dạng sinh học của vườn nói chung và bảo tổn các
loài cây có ích như các loài làm thuốc nói riêng được một số tổ chức trong nước vả quốc tế
quan tâm. Bên cạnh những loài mới được phát hiện lại có nhiều loài đang bị đe doạ bị tiêu
diệt vì nhiểu lý do khác nhau trong đó có sự khai thác không có ý thức của con ngưòi. Một
loài bị mất đi là một nguổn gen bị mất đi mãi mãi. Hiện nay đời sống cửa nhân dân mỗi ngảy
được cải thiện cả về vật chất, tinh thần và kiến thức. Nhân dân ta có truyến thống lâu đời về
văn hoá và giàu lòng yêu thiên nhiên. Việc tìm ra các loài có giá trị kinh tế cao để bảo tổn và
phát triển chúng là mong muốn của nhiều người. Đất nước ta đang trong thời kỳ mở cửa để
đón các bạn bè bốn phương qua lại giao lưu. Việc giới thiệu các loài quý hiếm một mặt giúp
nhân dân sở tại có ý thức bảo vệ chúng mặt khác sẽ thu hút số khách đến tham quan du lịch
sinh thái. Điều đó sẽ góp phần không nhỏ đến nguồn thu nhập của nhân dân địa phương. Với
những suy nghĩ như vậy chúng tui thực hiện đề tài “Bảo tồn nguồn gen mật sô loài động
thực vật quý hiếm ở vườn Quốc gia Tam Đảo nhằm phục vụ cho công tác nghiên cứu,
giảng dạy và du lịch sinh thái. ”
2CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Vườn Quốc gia Tam Đảo đã trải qua quá trình tiến hoá lâu dài như bao nơi khác trên
lãnh thổ của nước ta để tạo nên sự đa dạng sinh học và tồn tại qua hàng triệu năm. Song chỉ
trong khoảng thời gian vài trăm năm con người đã làm cho thiên nhiên vùng Tam Đảo biến
đổi nhiều, đa dạng sinh học bị thất thoát và suy giảm. Rất đáng mừng trong nhiều thập kỷ
gần đây các vấn đề liên quan đến đa dạng sinh học được nhiều cơ quan và các nhà nghiên
cứu sinh học chú ý. Nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến đa dạng sinh học đa dạng
sinh học liên quan đến Tam Đảo được công bố. Các kết quả liên quan đến nhiều đối tượng
thuộc các ngành sinh học khác nhau và được công bố trong nhiều công trình khác nhau.
Những tài liệu đó là nguồn tư liệu quý cho chúng tui khi thực hiện đề tài.
1.1 Đa dạng sinh học
1.1.1 Đa dạng thực vật
Vườn Quốc gia Tam Đảo nằm không xa thủ đô Hà Nội, phương tiện giao thông thuận
lợi; khu hệ thực vật lại phong phú nên từ lâu các nhà thực vật ngoài nước cũng như trong
nước đã có nhiều khảo cứu và nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến khu hệ thực vật của
vườn đã được công bố. Công trình nổi tiếng và là nền tảng để đánh giá đa dạng sinh học của
Việt Nam nói chung và Tam Đảo nói riêng đó là bộ thực vật chí Đông Dương do Lecomte
chủ biên (1907 “ 1952). Công trình đã cồng bố hơn 5000 loài thực vật bậc cao thu thập được
trtên bán đảo Đông Dương trong đó có nhiều loài phát hiện được ở Tam Đảo như Denrobium
tamdaoensis, Tectaria tamdaoensis. Để có luận chứng thành lập vườn Quốc gia Tam Đảo từ
năm 1992 Viện Điều tra quy hoạch rừng thuộc Tổng cục lâm nghiệp nay là Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn đã tiến hành điều tra, thu thập thực vật Tam Đảo. Kết quả là 490 loài
thực vật thuộc 344 chi của 130 họ được ghi nhận gặp ở Tam Đảo. Kể từ khi có luận chứng
khoa học (1992) đến năm 1996 khi vườn Quốc gia Tam Đảo chính thức thành lập, nhiều cuộc
khảo sát thực vật đã được tiến hành. Trên cơ sỏ của bộ thực chí Đông Dương nhiều công
trình liên quan đến Tam Đảo được các nhà nghiên cứu trong nước quan tâm đến như Lê Kim
Biên, Võ Vãn Chi, Nguyễn thị Kim Đào, Nguyễn Tiến Hiệp, Vũ Xuân Phương,v.v. Những số
liệu liên quan đến khu hệ thực vật Tam Đảo chỉ được đề cập đến trong những công trình tổng
quan về thực vật Việt Nam như “ Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam” của Võ Văn Chi và cộng
sự; “Họ Na Việt Nam” của Nguyễn Tiến Bân; “Họ Verbei^ceae” của Vũ Xuân Phương; “Cây
cỏ Việt Nam” của Phạm Hoàng Hộ. Từ những kết quả nghiên cứu của các nhà thực vật học
thuộc Viện điều tra quy hoạch rừng, Viện Sinh thái & Tài Nguyên, Đại học Lâm nghiệp,
3Khoa Sinh học ĐHKHTN Hà Nội và một số chuyên gia thực vật nưỏc ngoài khu hệ thực vật
Tam Đảo gồm 1238 loài thực vật có mạch thuộc 478 chi của 176 họ.
Năm 1997 Trần Ninh, chủ trì đề tài đã tiến hành nghiên cứu các loài chè hoang dại
của vườn Quốc gia Tam Đảo. Tác giả cùng với giáo sư Hakoda (ĐHNN Nhật Bản) đã công
bố 2 loài trà mới cho Khoa học: Camellia crassiphylla; Camellia rubriflora. Tiếp đó vào
năm 2001 loài trà mới cho khoa học là Camellia tamdaoensis được hai tác giả trên thu thập ở
vườn Quốc gia Tam Đảo. Năm 2003 Trần Ninh lại cổng bố loài trà hoa vàng mới Camellia
hakodae thu được ở phía Đông Bắc của vườn. Một ngành thực vật bậc cao khác có ý nghĩa
quan trọng trong cấu trúc của rừng nhiệt đới nhưng các nhà thực vật Việt Nam không quan
tâm đó là ngành Rêu. Thực ra nhiều loài Rêu của Tam Đảo đã được một số tác giả không
phải là nhà thực vật người Pháp như Petelot, Eberhardt thu thập từ những năm cuối của thế kỷ
19. Kết quả đã được các nhà thực học Pháp ( Hen ry, R; Paris, E.G.; Theriot,I.; Tixier p.v.v.)
công bố trên các tạp chí nước ngoài. Trần Ninh là người Việt Nam đầu tiên đi sâu tìm hiểu
các loài Rêu. Năm 1993 trong tạp chí “Bryologist” của Mỹ tác giả đã công bố 178 loài Rêu
gặp ở Tam Đảo, trong đó có 3 loài mới cho khoa học và nhiều loài đặc hữu cho Tam Đảo
1.1.2 Đa dạng động vật có xương sỏng
Do có khu nghỉ mát và đường giao thông thuận lợi nên khu hệ động vật có xương sống vùng
núi Tam đảo đã được nghiên cứu khá sớm. Những nghiên cứu đầu tiên chủ yếu do người
nước ngoài tiến hành như: Pellegrin (1910), Delacour (1931), Osgood (1932), Bourrett
(1934-1943), W.
Những nghiên cứa do các nhà khoa học Việt Nam tiến hành chỉ được thực hiện sau
1954. Nghiên cứu đầu tiên tại khu vực Tam Đảo do đoàn cán bộ Khoa Sinh vật, Trường Đại
học Tổng hợp Hà Nội thực hiện vào năm 1962 đã xác định được 119 loài Chim, 45 loài Thú
và một số loài Lưỡng cư, Bò sát.
Trong luận chứng khoa học của Dự án đầu tư, Viện Điều tra Quy hoạch Rừng (1992)
đã ghi nhận có 58 loài thú, 158 loài chim, 46 loài bò sát và 19 loài ếch nhái tại Vườn Quốc
gia Tam Đảo. Nhiều loài trong số đó đã được liệt kê trong Sách Đỏ Việĩ Nam. Một trong
những loài động vật nổi tiếng nhất phân bố ở Vườn Quốc gia Tam Đảo là Cá cóc Tam Đảo
Paramesoiriton deloustali, là một loài bị đe dọa tuyệt chủng trên toàn cầu và là loài đặc hữu
miền Bắc Việt Nam (Anon, 1993).
Ngoài ra, có một số nghiên cứu khác được tiến hành tại vùng Tam Đảo về từng khu hộ động
vật có xương sổng như Chim (ICBP, 1989), Thú (Lê Vũ Khôi, 1993) và Bò sát, Lưỡng cư
(Nguyễn Vãn Sáng, 1993). Năm 2000 Lê Nguyên Ngật đã tiến hành nghiên cứu một số tập
tính của cá Cóc Tam Đảo trong bể kính. Kết quả sẽ giúp ích nhiều trong quá trình bảo tồn tài
liệu quý hiếm này. Lê Vũ Khôi (2003) đã tiến hành so sánh tính đa dạng của các thú phân bố
ở một số khu bảo tổn của Việt Nam (Ba Bể, Na Hang, Ba Vì, Cúc Phương, Cát Bà, Bến En và
và Tam Đảo) tác nhận thấy số loài thú của vườn Quốc gia Tam Đảo là 62 loài thuộc 21 họ
4thuộc 7 bộ. Trong số đó có 15 loài được liệt kê là các loài quý và hiếm. Năm 2003 Lê
Nguyên Ngật đẩ thống kê các loài rùa trong 9 Khu bảo tồn và vườn Quốc gia của Việt Nam.
Theo tác giả vườn Quốc gia Tam Đảo có số lượng rùa nhiều thứ hai (10 loài) sau Pù Mát (15
loài).
1.1.3 Đa dạng cỏn trùng ở cạn
Vườn Quốc gia Tam Đảo nổi tiếng không chỉ là khu du lịch hấp dẫn khách trong nước cũng
như nước ngoài, mà còn là nơi có khu hệ động thực vật hết sức phong phú. Tam Đảo có
nhiều động vật quý hiếm, đặc biệt là khu hệ côn trùng độc đáo được nhiều nhà khoa học
trong và ngoài nước cũng như thương gia nước ngoài quan tâm. Nhiều số liệu được công bố
gần đây về khu hệ cồn trùng như côn trùng Cánh vảy (Lepidoptera) của Spitzer (1991), Khuất
Đăng Long (1992), về Trichoptera của Malicky (1995) v.v. cho thấy tính chất đa dạng và đặc
trưng của khu hệ côn trùng Tam Đảo. Mấy năm gần đây đa dạng côn trùng của vườn Quốc
gia Tam Đảo được các nhà côn trùng học trong nước cũng như nước ngoài quan tâm đáng kể.
Các công trình đáng chú ý có thể kể đến: Bùi Công Hiển và Đặng Ngọc Anh đã điều tra côn
trùng ở Tam Đảo trong hai năm 2001 và 2002. Theo các tác giả ở Tam Đảo có 474 loài. Năm
2005 Khuất Đãng Long và Vũ Quang Côn đã phân tích tính đa dạng sinhhọc của hai nhóm
côn trùng ở Tam Đảo. Trong số đó tổng họ Bướm phượng (Papilionidae) có số loài là 114.
Rõ ràng khu hệ côn trùng ỏ vườn Quốc gia Tam Đảo phong phú. Tuy nhiên trong thời gian
qua thành phần các loài côn trùng chịu nhiều biến đổi do sự thay đổi sinh cảnh trong quá
trình mở rộng khu nghỉ mát Tam Đảo và tình hình khai thác vì lý do thương mại.
5CHƯƠNG 2
ĐIỂU KIỆN Tự NHIÊN VƯỜN Q u ố c GIA TAM ĐẢO
2.1. Vài nét khái quát về vườn quốc gia Tam Đảo
Theo Quyết định Số 41/TTg ngày 24/01/1977 của Thủ tướng Chính phủ, Tam Đảo
được thành lập một khu bảo tổn thiên nhiên có diện tích 19.000 ha. Năm 1993, Viện Điều tra
Quy hoạch Rừng đã xây dựng dự án đầu tư cho Tam Đảo, trong đó đề xuất chuyển phân hạng
quản lý từ khu bảo tổn thiên nhiên lên thành Vườn Quốc gia. Tổng diện tích Vườn Quốc gia
đề xuất trong bản dự án đầu tư này là 36.883 ha, trong đó phân khu bảo vệ nghiêm ngặt là
17.295 ha, phân khu phục hổi sinh thái là 17.286 ha, và phân khu hành chính dịch vụ là
2.302 ha (Anon, 1993). Ngày 06/03/1996, dự án đầu tư đã được Thủ tướng Chính phủ phê
^■’Vệt theo Quyết định Số 136/TTg.Sau đó, ngàyl5/05/1996, Ban quản lý Vườn Quốc gÌPi
cũng đã được Bộ Lâm nghiệp (trước đây) cho phép thành lập. Tam Đảo được liệt kê trong
danh lục đề xuất các khu rừng đặc dụng Việt Nam, đến ngày 15 tháng 6 năm 1996 vườn:
Quốcgia TamĐảo được chính thức thành lậỹvới diện tích 36.883, trong đó có 23.333 ha đất có
rừng (Cục Kiểm lâm 1998). Vườn Quốc gia Tam Đảo nằm trong 21()21' - 21(142' vĩ độ Bắc và
105°23' - 105°44' kinh độ Đông, thuộc địa phận của các huyện Sơn Dương (tỉnh Tuyên
Quang), Đại Từ (tỉnh Thái Nguyên) và Lập Thạch, Tam Đảo và Mê Linh (tỉnh Vĩnh Phú).
Vườn Quốc gia nằm trong khối núi chạy theo hướng đông bắc - tây nam. Khối núi này bị
tách thành hai vùng núi cao ở phía bắc và phía tây bởi những vùng đứt gãy có độ cao thấp
hơn. Đỉnh cao nhất là dãy núi Tam Đảo là đỉnh Nord có độ cao 1.592 m, nơi giao điểm của 3
tỉnh. Tiếp theo là 3 đỉnh nổi tiếng: Thạch Bàn (1.388 m), Thiên Thị (1.376 m), Rùng Rình
(Phù Nghĩa) (1.300 m). Điểm thấp nhất của Vườn Quốc gia là khoảng 100 m. (ảnh 1)
Vườn Quốc gia Tam Đảo nằm trong vùng phân thuỷ của hai con sông chính: ở phía
đông bắc của khối núi là lưu vực sông Công, trong khi phía tây nam của khối núi nằm trong
đường phân thủy của sông Đáy. Hầu hết các sồng suối bên trong Vườn Quốc gia đều dốc và
chảy xiết. Tam Đảo có khí hậu nhiệt đới gió mùa; lượng mưa trung bình hàng năm đạt đến
2.800 mm và tập trung trong mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10 với khoảng 90% tổng lượng
mưa của năm. Trong mùa khô, lượng mưa và độ ẩm ở các đai cao rất thấp làm cho những
vùng này rất dễ bị cháy.
Theo dự án đầu tư, Vườn Quốc gia Tam Đảo có 21.981 ha rừng tự nhiên và 1.351 ha
rừng trổng.
Vườn Quốc gia Tam Đảo được ghi nhận là một trong những nơi có mức độ đa dạng
của các loài côn trùng cao nhất Việt Nam (Anon, 1991). Mối đe doạ lớn nhất gây ra mất
rừng và suy thoái rừng ở Vườn Quốc gia Tam Đảo là việc chặt gỗ trộm và cháy rừng. Rừng ở
6Bản đồ địa hình dãy núi Tam Đảo.Tam Đảo đã từng bị khai thác chọn trong nhiều năm. Trước năm 1985, những hoạt động nàv
chỉ diễn ra ở mức độ thấp do các hành động chặt gỗ bất hợp pháp bị xử phát nặng. Tuy nhiên,
từ năm 1991 cho đến trước khi thành lập Ban quản lý Vườn, việc khai thác gỗ chọn tăng
nhanh, phản ánh sự gia tăng nhu cầu về gỗ trong thời gian này. Hoạt động chặt gỗ thường là
ở quy mô nhỏ do người dân địa phương và vùng phụ cận tiến hành (ảnh 2). Cháy rừng cũng
đã phá hủy một số diện tích rừng ở mọi đai độ cao. Mặc dù, sau khi thành lập Ban quản lý
Vườn, tình trạng khai thác gỗ, củi, săn bắn và các hoạt động bất hợp pháp khác đã giảm
nhưng vẫn còn tiếp diễn. Săn bắn trộm là một trong những mối hiểm họa lớn đối với các quần
thể thú ở Vườn Quốc gia Tam Đảo. Các loài động vật hoang dã vẫn còn được bán trong các
nhà hàng ở thị trấn Tam Đảo. Quần thể của một số loài côn trùng đang bị đe dọa do bị người
dân địa phương bầy bắt để bán cho dân sưu tập và du khách. Cây thuốc và phong lan cũng bị
khai thác để bán cho du khách. Quần thể Cá cóc Tam Đảo cũng bị đe doạ nghiêm trọng đo
mất môi trường sống, bị bắt bán cho người nuôi làm cảnh (loài này có bán ở hàng cá cảnh
trong chợ Đổng Xuân, Hà Nội), đặc biệt là do ô nhiễm tại các khe suối nơi chúng sinh sống.
Phần lớn các mối đe doạ này đều liên quan trực tiếp đến việc phát triển hoạt động du lịch
trong Vườn Quốc gia chưa kiểm soát được triệt để.
Thị trấn Tam Đảo ở độ cao 950 m, nằm bên trong ranh giới Vườn Quốc gia Tam Đảo
và thuộc vùng đệm, vốn được xây dựng làm trạm quan thám và nơi nghỉ ngơi cho quan chức
thực dân Pháp từ đầu thế XX. Trong những năm gần đây, vùng này đã được khôi phục làm
điểm du lịch và hiện nay thu hút hàng nghìn du khách trong và ngoài nước mỗi nãm. Nhiều
khách sạn, nhà hàng đã và đang được xây dung (ảnh 3 &4). Nếu được quy hoạch tốt, du lịch
có thể trở thành một nguồn thu quan trọng cho Vườn Quốc gia và đóng góp tích cực vào việc
bảo tổn tính đa dạng sinh học của vườn. Tuy nhiên, với sự xuất hiện của một số quán ăn sử
dụng thịt thú rừng, việc buôn bán côn trùng, cây phong lan và lâm sản khác, sự tăng nhu cầu
về củi đốt, việc phát triển du lịch đã và đang gây ra những tác động tiêu cực đối vói môi
trường nói chung và đa dạng sinh học nói riêng. Điều cần lun tâm là ngoài giá trị là nơi cư trú
của các loài động vật trong một khu bảo tổn thiên nhiên quan trọng, là cảnh quan không thể
thiếu của một khu du lịch, rừng ở Vườn Quốc gia Tam Đảo đóng vai trò quan trọng trong
việc bảo vệ nguồn nưóc cho các cộng đồng dân cư sinh sống ở những vùng xung quanh
2.2. Yếu tò thổ nhưỡng
ở Vườn Quổc gia Tam Đảo đã điều tra xác định được 4 loại đất chính sau:
- Đất Feralit mùn vàng nhạt phát triển đá Macma axit kết tinh chua như Rhyolit, Daxit,
Granite... loại đất này xuất hiện ở độ cao từ 700m trở lên, có diện tích 8.968 ha, chiếm
24,31% diện tích của vườn.
C am ellia furfuracea cho tỷ
lệ đa hình cao n h ất 71,74%
vổ i sô" băng đa hình là 33
băng, tiếp đến loài C am ellia
pubicosta tỷ lệ đa hình
68,29% vối sô' băng đa hình
là 28 băng, còn loài
C am ellia cau data cho tỷ lệ
đa hình thấp n hất 58,06%
với sổ* băng đa hình làl8
băng.
Sau khi xác định mức độ đa
hình của ba loài trà hoa
trắng dựa vào sô' liệu tính toán đưa vào xử lý theo chương trình NTSYS-pc để p h ân tích mối
tương quan giữa các đỗi tượng nghiên cứu. M a trận số liệu được xử lý trong NTSYSSIMQƯALvâi hệ sô"di truyền Jaccard. Kết quả thu được ở bảng 2.
Dựa trên ma trận sô" liệu được thiết lập giữa các loài trà hoa trắng nghiên cứu chúng tui tiến
hành xác định mối tương quan di truyền của ba loài trà. Các loài trà có hệ sô' di truyền
Jaccard tương ứng càng gần 1 thì càng gần nhau, còn các loài trà có hệ sô' di truyền Jaccard
tương ứng càng gần 0 thì chúng càng xa nhau về phương diện di truyền
Dựa vào bảng hệ sỗ" tương quan di truyền Jaccard và sơ đồ hình cây biểu thị đa hình
(hình3) chúng tui có nhận xét sau:
Nhìn chung cả ba loài này đều không gần gũi nhau về phương diện di truyền vi hệ sô# tương
đồng di truyền Jacarrd chỉ dao động từ 0,4827-0,5.
Nhưng xét trong ba loài đó thì loài C am ellia pu bicosta gần vổi loài C am ellia cau data vì có
hệ số tương đồng di truyền cao n hất 0,5 tiếp đó loài C am ellia caudata gần vói C am ellia
furfuracea hơn là C am ellia pu bicosta với C am ellia furfuracea có hệ sô" tương đồng di truyền
Jaccard tương ứng là 0,4935 và 0,4827.
Xét một sô" đặc điểm hình thái và sinh thái của ba loài trà hoa trắng này chủng tui thấy có
một số* n h ận xét sau: có sự phù hợp với kết quả phân tích như : Sự phân bô" theo độ cao và
hình thái cây.
KẾT LUẬN
Đã tách chiết và tinh sạch được ADN tổng sô" từ lá của ba loài trà hoa trắng C am ellia
p u b icosta, C am ellia caudata, C am ellia furfuracea. s ả n phẩm ADN thu được đủ hàm lượng
cho nghiên cứu phương pháp RAPD-PCR.
Trong tổng số 118 băng ADN được nhân ngẫu nhiên trong phản ứng RAPD-PCR sử dụng 13
mồi vói ba loài trà nghiên cứu có 79 băng đa hình. Tỷ lệ băng đa hình từ 58,06%-71,74%.
Điều này cho thấy ba loài trà nghiên cứu thuộc đa dạng về m ặt phân tử.
Hệ sô" tương đồng di truyền Jaccard giữa ba loài trà thay đổi trong khoảng 0,4827-0,500
chứng tỏ ba loài này không gần gũi nhau về phương diện di truyền .
Trong ba loài trà nghiên cứu cho thấy loài C am ellia pu bicosta gần với loài C am ellia
cau data hơn còn có khoảng cách di truyền xa hơn vói hai loài kia.
MỤC LỤC
1. Đặng Ngọc Anh, Bùi Công Hiển. Kết quả khảo sát mối quan hệ giữa
một số họ bướm ngày (Rhupalocera) với cây rừng ở Việt N a m ................ 1
2 . Ngó Quang Dự, Vũ Trung Tạng, Trần Minh Khoa, Chu Thị Huyền.
Đánh giá, dự báo sự biến đổi sinh cảnh đất ngập nước ven và đề xuất
phương hướns sử dụng bền vững (lấy vườn quốc eia Xuân Thuỷ làm
ví d ụ ) ....................................................................................................................................................... 6
3 . Trịnh Văn Hạnh, Ngô Trí Cói, Nguyễn Tân Vương, Ngò Truòng
Sơn, Phạm Văn Động, Nguyễn Quốc Huy, Bùi Công Hiển. Nshiên
cứu một số đặc điếm sinh học của loài Odontotermes Haìnaiiưnsìs
(isoptera: termitidae) làm tăng hiệu quả phát hiện tổ mối trên đê cúa
thiết bị rađa đ ấ t ....................................................................................................... 1 1
4 . Nguvẻn Xuân Huấn, Hoàng Thị Hồng Liên, Thạch Mai Hoàng,
H oàng T ru n g T h à n h , T rá n M inh K hoa. Dần liệu ban đáu về đa
dạng sinh học và nouổn lợi thuỷ sản vùng đất ngập nước ven biển
huyện Tiên Lãnơ, Hải Phùnơ............................................................................... 16
5 . Phí Thị Báo Khanh, Trần Minh Khoa. Sự phong phú và giá trị khoa
học của bộ mẫu lưỡng cư tại bảo tàng động vật................................. 22
6 . Chu Văn M an, Ngỏ Tự Thành, Nguvên Đình Phương, Nguyễn
Văn Duv. Tối ưu hoá trực giao bậc hai với bốn nhân tố nhầm thu
hoạch proteaza kiềm cực đại ơ baccillus. T20................................................ 27
7 . Nguyễn Hữu Nhân, Phạm Anh Tuân, Hoàng Quv Tinh. M ột so nét vể
chất lượng dân số của phụ nữ Thái và phụ nữ Dao ở Yên Bái..................... 32
8 . Trần Ninh. Kết quá điều tra thành phần loài địa tiền ỏ' vườn Quốc
Tam Đ áo..................................................................................................................... 38
9 . Nguyẻn Văn Q uảng, Bùi Thanh Vân, Nguyễn Thị My. Kết quá sơ
bộ nghiên cứu đa dạns sinh học độnơ vât chân khớp ớ đất ở khu vực
Mã Đà và Nam Cát Tiên (Done Nai)............................................................... 41
10. Phạm Bình Quyền. Một vài khía cạnh về sự phat rriển dịch sâu róm
thông {(lendrolinius punctatus walk) và vai trò cúa các loài nhạn? ký
sinh đối với ch ú n g .................................................................................... 4 5
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nhà xuất bản: ĐHKHTN
Ngày: 2005
Chủ đề: Bảo tồn nguồn gen
Sinh thái học
Vườn quốc gia Tam Đảo
Động thực vật
Miêu tả: 55 tr. + Phụ lục
Điều tra, thu thập và định loại các loài thực vật bậc cao, động vật có sương sống ở cạn và côn trùng gặp ở vườn Quốc gia Tam Đảo. Phát hiện các loài động thực vật mới cho vườn Quốc gia Tam Đảo. Đồng thời thống kê các loài quý hiếm có ý nghĩa kinh tế và tìm một số thay mặt điển hình để bảo tồn nguồn gen của chúng nhằm phục vụ cho công tác nghiên cứu, học tập và du lịch sinh thái. và trên cơ sở khảo sát đa dạng sinh học dự kiến một số tuyến du lịch sinh thái và giáo dục môi trường. Đồng thời thiết lập khu sưu tầm các loài trà mọc hoang dại của vườn Quốc gia Tam Đảo
Data KHCN Thư mục kỉ niệm 100 năm Đại Học Quốc GiaHN
Bốn điểm du lịch sinh thái đã được chọn: Khu lũng Chắt Đậu - Đông Bùa; Khu Thác Bạc; Khu Rùng Rình; Khu Tây Thiên - Đại Đình. Trên cơ sở đó 3 tuyến du lịch được hoạch định
Hai mươi hai loài thựic vật được ghi nhận đầu tiên có ở vườn Quốc gia Tam Đảo: 20 loài thuộc ngành Rêu, 02 loài thuộc ngành Ngọc Lan trong đó có 3 loài mới cho Việt Nam
Phương pháp dâm cành đã được tiến hành trên hai loài trà hoa vàng và một loài hoa đỏ
Thiết lập khu sưu tập các loại trà hoang dại ngay rộng khoảng 2000m trong phạm vi của vườn Quốc gia Tam Đảo và 6 loài trà quý hiếm đã được trồng trong vườn
Thống kê các loài thực vật, động vật có sương sống trên cạn và côn trùng của Vườn Quốc gia Tam Đảo
Để phục vụ cho công tác nghiên cứu, học tập của sinh viên cũng như phục vụ cho du lịch sinh thái, 13 loài thực vật và động vật được lựa chọn để bảo tồn
ĐHKHTN Khoa Sinh học
MỤC LỤC
Trang
Đặt vấn đề..................................................................................................................... 1
Chương 1: Tổng quan tài liệu......................................................................................3
1.1. Đa dạng sinh học.......................................................................................................3
1.1.1. Đa dạng thực vật.................................................................................................... 3
1.1.2. Đa dạng động vật có xương sống........................................................................ 4
1.1.3. Đa dạng cồn trùng ở cạn.......................................................................................5
Chương 2: Điều kiện tự nhiên VQG Tam Đảo........................................................ 6
2.1. Vài nét khái quát về VQG Tam Đảo...................................................................... 6
2.2. Yếu tố thổ nhưỡng.................................................................................................... 6
2.3. Yếu tố khí hậu........................................................................................................... 8
Chương 3: Đôi tượng và phương pháp nghiên cứu................................................... 9
3.1.Đối tượng..................................................................................................................... 9
3.2. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................9
3.2.1. Nghiên cứu thực địa............................................................................................... 9
3.2.1.1. Thực vật................................................................................................................ 9
3.2.1.2. Động vật có xương sống.....................................................................................9
3.2.1.2.1.Nhóm Lưỡng cư - Bò sát..................................................................................9
3.2.1.2.2. Nhóm Chim - Thú..................................................................................9
3.2.1.3. Côn trùng............................................................................................................ 10
3.2.2. Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm..............................................................10
3.2.2.1. Thực vật...............................................................................................................10
3.2.2.2. Động vật có xương sống................................................................................... 10
3.2.2.3. Côn trùng.............................................................................................................11
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận..........................................................12
4.1. Đa dạng sinh học của VQG Tam Đảo...................................................................12
4.1.1. Đa dạng thực vật....................................................................................................12
4.1.1.1. Đa dạng thảm thực vật...................................................................................... 124.1.1.1.1 .Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới....................................................12
4.1.1.1.2.Rùng kín thường xanh mưa ẩm á nhiệt đới núi thấp................................... 13
4.1.1.1.3.Rừng cây lùn trên các đỉnh núi..................................................................... 13
4.1.1.1.4. Rừng tre nứa........................................................................................... 13
4.1.1.1.5. Rừng phục hổi sau khai thác........................................................................ 13
4.1.1.1.6. Rừng trổng...................................................................................................... 13
4.1.1.1.7. Trảng cây bụi..................................................................................................14
4.1.1.1.8. Trảng cỏ...........................................................................................................14
4.1.1.2. Đa dạng loài.....................................................................................................14
4.1.1.3. Đa dạng về sử dụng........................................................................................ 15
4.1.2. Đa dạng động vật có xương sống.......................................................................15
4.1.2.1.Đa dạng và phân bố của các nhóm ĐVCXS ở cạn .........................................15
4.1.2.1.1 Lưỡng cư...........................................................................................................15
4.1.2.1.2 Bò sát.................................................................................................................16
4.1.2.1.3 Chim..................................................................................................................16
4.1.2.1.4 Động vật có vú.................................................................................................16
4.1.2.2.Giá trị quý hiếm của các nhóm ĐVCXS..........................................................17
4.1.3. Đa dạng côn trùng................................................................................................ 17
4.1.3.1 Đa dạng loài.........................................................................................................17
4 .ỉ.3.2 Đa dạng taxon bậc họ........................................................................................19
4.2. Các taxon mới cho vườn QG Tam Đảo......................................................21
4.3. Bảo tổn nguồn gen một số loài động thực vật quý hiếm.................................... 22
4.3.1. Danh lục các loài được bảo tồn...........................................................................24
4.3.2. Mô tả các loài bảo tổn..........................................................................................24
4.3.3. Các biện pháp bảo tổn.......................................................................................... 33
4.3.3.1. Bảo tồn nguyên vị.............................................................................................. 34
4.3.3.2. Bảo tồn chuyển vị.............................................................................................. 37
4.3.3.2.1 Giâm cành trong vườn ươm............................................................................37
4.3.3.2.2. Xây đựng khu sưu tập trà.............................................................................. 42
4.3.4. Bảo tổn phục vụ cho du lịch sinh thái................................................................ 44
4.3.4.1. Các điểm du lịch sinh thái................................................................................45
4.3.4.2. Các tuyến đu lịch................................................................................................48Kết luận và kiến nghị..................................................................................................50
Tài liệu tham khảo.......................................................................................................52
Phụ lục
Phụ lục 1 Danh lục các loài rêu VQG Tam Đảo
Phụ lục 2 Danh lục các loài thực vật có mạch VQG Tam Đảo
Phụ lục 3 Danh lục các loài lưỡng thê VQG Tam Đảo
Phụlục 4 Danh lục các loài bò sát VQG Tam Đảo
Phụ lục 5 Danh lục các loài chim VQG Tam Đảo
Phụ lục 6 Danh lục các loài thú VQG Tam Đảo
Phụ lục 7 Danh lục các loài côn trùng trên cạn VQG Tam Đảo
Phụ lục 8 Các công trình đã hoàn thành liên quan đến đề tàiĐẶT VẤN ĐỂ
Tam Đảo cách thủ đô Hà Nội hơn 80 km về phía Tây Bắc với mấy chục ngàn ha rừng
đầu nguồn có vai trò quan trọng trong việc cân bằng sinh thái cho một vùng rộng lớn thuộc
ba tỉnh Vĩnh Phúc, Tuyên Quang và Thái Nguyên. Rừng Tam Đảo còn là kho tài nguyên quý
giá lưu trữ nhiều loài động thực vật quý hiếm phục vụ cho đời sống của con người. Với nhiệt
độ trung bình 18°c vào mùa hè Tam Đảo trở thành địa chỉ tham quan nghỉ mát lý tưởng cho
nhiều du khách bốn phương. Vì những lý do trên ngày24 tháng giêng năm 1977 Thủ tướng
chính phủ đã quyết định thành lập Khu rừng cấm Tam Đảo thuộc địa giới của ba tỉnh Vĩnh
Phúc, Tuyên Quang và Thái Nguyên với diện tích khoảng 19000 ha.và gần 10 năm sau
(1986) tên Rừng cấm Tam Đảo được công nhận trong các văn bản của nhà nước. Qua nhiều
năm hoạt động ngày 15 tháng 5 năm 1996 rừng cấm Tam Đảo trở thành vườn Quốc gia Tam
Đảo với diện tích là 36.883 ha. Sau khi vườn được thành lập ngoài các nhiệm vụ hành chính
sự nghiệp, các công tác nghiên cứu khoa học được các cơ quan có trách nhiệm của vườn quan
tâm. Từ ngày thành lập đến nay nhiều nhà khoa học trong nước cũng như nước ngoài thuộc
nhiểu lĩnh vực khác nhau đã chen chân đến vườn Quốc gia Tam Đảo nhằm nghiên cứu tính đa
dạng sinh học của vườn, phát hiện các loài động thực vật quý hiếm cũng như các loài đặc
hữu của Tam Đảo để có kế hoạch bảo vệ nguổn gen của các loài động thực vặt quý hiếm có
nguy cơ bị tiêu diệt.
Tài nguyên rừng của vườn quốc gia Tam Đảo vồ cùng phong phú và đa dạng. Theo
kết quả điều tra của các nhà nghiên cứu thuộc Khoa Sinh học ĐHKHTN Hà Nội, Viện Sinh
thái và Tài nguyên, Đại học Lâm Nghiệp và Viện điều tra quy hoạch rừng hệ động thực vật
vườn quốc gia Tam Đảo khá phong phú. Số loài thực vật không dưới 1000 loài cùng với hàng
trăm loài động vật có xương sống, côn trùng tạo nên tính phong phu đa dạng sinh học của
vườn Quốc gia Tam Đảo. Trong số các loài đã phát hiện có ở Tam Đảo nhiều loài quý hiếm
và đặc hữu của rừng núi Tam Đảo mà còn cho Việt Nam. Nhiều loài đã được ghi vào sách đỏ
của Việt Nam. Rừng núi Tam Đảo không chỉ là nơi sinh sống của nhiều loài động thực vật
quý hiếm mà còn được du khách trong nước cũng như nước ngoài biết đến từ lâu là khu nghỉ
mát Tam Đảo nổi tiếng và thơ mộng; khu danh lam thắng cảnh Tây Thiên kỳ thú tựa lưng
vào ba đỉnh núi cao nhất: Thiên Trị, Thạch Bàn và Phù Nghĩa tạo thành thế vững chãi như đỡ
lấy trời. Rừng núi Tam Đảo còn có Thác Bạc trắng xoá nằm giữa thảm rừng xanh nhiệt đới
cùng với hàng chục đền chùa cổ xây dựng từ những năm đầu của thế ký XV để thờ cúng
những người con có công với đất nước.
1Tuy rừng của vườn Quốc gia Tam Đảo đa dạng về sinh cảnh, đa dạng loài vả đa dạng
về sử dụng nhưng vườn lại có một khu du lịch với thị trấn Tam Đảo ở trung tâm; khu danh
lam tháng cảnh phía Tây và khu nghĩ mát Núi Cốc ở phía Đông Bắc. Các khu dịch với trên
50 nhà nghỉ và khách sạn. Hàng năm có hàng ngàn khách du lịch trong nước và hàng chục
khách nước ngoài đến thăm viếng và nghỉ ngơi. Để phục vụ cho các nhà hàng nhiều loài
động vật quý hiếm như Lợn rừng, Cầy vòi, Sơn dương, Nhím, Gà rừng bị săn bắn vả được sử
dụng như món ăn đặc sản trong các nhà hàng, khách sạn. Các loài cây cảnh quý hiếm như lan
hài Tam Đảo, Lan Gấm, Trà hoa vàng hay động vật hiếm như Rùa núi, Cua bay hay các loài
Bướm đẹp bị nhân dân địa phương khai thác đến cạn kiệt để bán cho khách du lịch.
Trong mấy năm qua nghiên cứu đa dạng sinh học của vườn nói chung và bảo tổn các
loài cây có ích như các loài làm thuốc nói riêng được một số tổ chức trong nước vả quốc tế
quan tâm. Bên cạnh những loài mới được phát hiện lại có nhiều loài đang bị đe doạ bị tiêu
diệt vì nhiểu lý do khác nhau trong đó có sự khai thác không có ý thức của con ngưòi. Một
loài bị mất đi là một nguổn gen bị mất đi mãi mãi. Hiện nay đời sống cửa nhân dân mỗi ngảy
được cải thiện cả về vật chất, tinh thần và kiến thức. Nhân dân ta có truyến thống lâu đời về
văn hoá và giàu lòng yêu thiên nhiên. Việc tìm ra các loài có giá trị kinh tế cao để bảo tổn và
phát triển chúng là mong muốn của nhiều người. Đất nước ta đang trong thời kỳ mở cửa để
đón các bạn bè bốn phương qua lại giao lưu. Việc giới thiệu các loài quý hiếm một mặt giúp
nhân dân sở tại có ý thức bảo vệ chúng mặt khác sẽ thu hút số khách đến tham quan du lịch
sinh thái. Điều đó sẽ góp phần không nhỏ đến nguồn thu nhập của nhân dân địa phương. Với
những suy nghĩ như vậy chúng tui thực hiện đề tài “Bảo tồn nguồn gen mật sô loài động
thực vật quý hiếm ở vườn Quốc gia Tam Đảo nhằm phục vụ cho công tác nghiên cứu,
giảng dạy và du lịch sinh thái. ”
2CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Vườn Quốc gia Tam Đảo đã trải qua quá trình tiến hoá lâu dài như bao nơi khác trên
lãnh thổ của nước ta để tạo nên sự đa dạng sinh học và tồn tại qua hàng triệu năm. Song chỉ
trong khoảng thời gian vài trăm năm con người đã làm cho thiên nhiên vùng Tam Đảo biến
đổi nhiều, đa dạng sinh học bị thất thoát và suy giảm. Rất đáng mừng trong nhiều thập kỷ
gần đây các vấn đề liên quan đến đa dạng sinh học được nhiều cơ quan và các nhà nghiên
cứu sinh học chú ý. Nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến đa dạng sinh học đa dạng
sinh học liên quan đến Tam Đảo được công bố. Các kết quả liên quan đến nhiều đối tượng
thuộc các ngành sinh học khác nhau và được công bố trong nhiều công trình khác nhau.
Những tài liệu đó là nguồn tư liệu quý cho chúng tui khi thực hiện đề tài.
1.1 Đa dạng sinh học
1.1.1 Đa dạng thực vật
Vườn Quốc gia Tam Đảo nằm không xa thủ đô Hà Nội, phương tiện giao thông thuận
lợi; khu hệ thực vật lại phong phú nên từ lâu các nhà thực vật ngoài nước cũng như trong
nước đã có nhiều khảo cứu và nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến khu hệ thực vật của
vườn đã được công bố. Công trình nổi tiếng và là nền tảng để đánh giá đa dạng sinh học của
Việt Nam nói chung và Tam Đảo nói riêng đó là bộ thực vật chí Đông Dương do Lecomte
chủ biên (1907 “ 1952). Công trình đã cồng bố hơn 5000 loài thực vật bậc cao thu thập được
trtên bán đảo Đông Dương trong đó có nhiều loài phát hiện được ở Tam Đảo như Denrobium
tamdaoensis, Tectaria tamdaoensis. Để có luận chứng thành lập vườn Quốc gia Tam Đảo từ
năm 1992 Viện Điều tra quy hoạch rừng thuộc Tổng cục lâm nghiệp nay là Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn đã tiến hành điều tra, thu thập thực vật Tam Đảo. Kết quả là 490 loài
thực vật thuộc 344 chi của 130 họ được ghi nhận gặp ở Tam Đảo. Kể từ khi có luận chứng
khoa học (1992) đến năm 1996 khi vườn Quốc gia Tam Đảo chính thức thành lập, nhiều cuộc
khảo sát thực vật đã được tiến hành. Trên cơ sỏ của bộ thực chí Đông Dương nhiều công
trình liên quan đến Tam Đảo được các nhà nghiên cứu trong nước quan tâm đến như Lê Kim
Biên, Võ Vãn Chi, Nguyễn thị Kim Đào, Nguyễn Tiến Hiệp, Vũ Xuân Phương,v.v. Những số
liệu liên quan đến khu hệ thực vật Tam Đảo chỉ được đề cập đến trong những công trình tổng
quan về thực vật Việt Nam như “ Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam” của Võ Văn Chi và cộng
sự; “Họ Na Việt Nam” của Nguyễn Tiến Bân; “Họ Verbei^ceae” của Vũ Xuân Phương; “Cây
cỏ Việt Nam” của Phạm Hoàng Hộ. Từ những kết quả nghiên cứu của các nhà thực vật học
thuộc Viện điều tra quy hoạch rừng, Viện Sinh thái & Tài Nguyên, Đại học Lâm nghiệp,
3Khoa Sinh học ĐHKHTN Hà Nội và một số chuyên gia thực vật nưỏc ngoài khu hệ thực vật
Tam Đảo gồm 1238 loài thực vật có mạch thuộc 478 chi của 176 họ.
Năm 1997 Trần Ninh, chủ trì đề tài đã tiến hành nghiên cứu các loài chè hoang dại
của vườn Quốc gia Tam Đảo. Tác giả cùng với giáo sư Hakoda (ĐHNN Nhật Bản) đã công
bố 2 loài trà mới cho Khoa học: Camellia crassiphylla; Camellia rubriflora. Tiếp đó vào
năm 2001 loài trà mới cho khoa học là Camellia tamdaoensis được hai tác giả trên thu thập ở
vườn Quốc gia Tam Đảo. Năm 2003 Trần Ninh lại cổng bố loài trà hoa vàng mới Camellia
hakodae thu được ở phía Đông Bắc của vườn. Một ngành thực vật bậc cao khác có ý nghĩa
quan trọng trong cấu trúc của rừng nhiệt đới nhưng các nhà thực vật Việt Nam không quan
tâm đó là ngành Rêu. Thực ra nhiều loài Rêu của Tam Đảo đã được một số tác giả không
phải là nhà thực vật người Pháp như Petelot, Eberhardt thu thập từ những năm cuối của thế kỷ
19. Kết quả đã được các nhà thực học Pháp ( Hen ry, R; Paris, E.G.; Theriot,I.; Tixier p.v.v.)
công bố trên các tạp chí nước ngoài. Trần Ninh là người Việt Nam đầu tiên đi sâu tìm hiểu
các loài Rêu. Năm 1993 trong tạp chí “Bryologist” của Mỹ tác giả đã công bố 178 loài Rêu
gặp ở Tam Đảo, trong đó có 3 loài mới cho khoa học và nhiều loài đặc hữu cho Tam Đảo
1.1.2 Đa dạng động vật có xương sỏng
Do có khu nghỉ mát và đường giao thông thuận lợi nên khu hệ động vật có xương sống vùng
núi Tam đảo đã được nghiên cứu khá sớm. Những nghiên cứu đầu tiên chủ yếu do người
nước ngoài tiến hành như: Pellegrin (1910), Delacour (1931), Osgood (1932), Bourrett
(1934-1943), W.
Những nghiên cứa do các nhà khoa học Việt Nam tiến hành chỉ được thực hiện sau
1954. Nghiên cứu đầu tiên tại khu vực Tam Đảo do đoàn cán bộ Khoa Sinh vật, Trường Đại
học Tổng hợp Hà Nội thực hiện vào năm 1962 đã xác định được 119 loài Chim, 45 loài Thú
và một số loài Lưỡng cư, Bò sát.
Trong luận chứng khoa học của Dự án đầu tư, Viện Điều tra Quy hoạch Rừng (1992)
đã ghi nhận có 58 loài thú, 158 loài chim, 46 loài bò sát và 19 loài ếch nhái tại Vườn Quốc
gia Tam Đảo. Nhiều loài trong số đó đã được liệt kê trong Sách Đỏ Việĩ Nam. Một trong
những loài động vật nổi tiếng nhất phân bố ở Vườn Quốc gia Tam Đảo là Cá cóc Tam Đảo
Paramesoiriton deloustali, là một loài bị đe dọa tuyệt chủng trên toàn cầu và là loài đặc hữu
miền Bắc Việt Nam (Anon, 1993).
Ngoài ra, có một số nghiên cứu khác được tiến hành tại vùng Tam Đảo về từng khu hộ động
vật có xương sổng như Chim (ICBP, 1989), Thú (Lê Vũ Khôi, 1993) và Bò sát, Lưỡng cư
(Nguyễn Vãn Sáng, 1993). Năm 2000 Lê Nguyên Ngật đã tiến hành nghiên cứu một số tập
tính của cá Cóc Tam Đảo trong bể kính. Kết quả sẽ giúp ích nhiều trong quá trình bảo tồn tài
liệu quý hiếm này. Lê Vũ Khôi (2003) đã tiến hành so sánh tính đa dạng của các thú phân bố
ở một số khu bảo tổn của Việt Nam (Ba Bể, Na Hang, Ba Vì, Cúc Phương, Cát Bà, Bến En và
và Tam Đảo) tác nhận thấy số loài thú của vườn Quốc gia Tam Đảo là 62 loài thuộc 21 họ
4thuộc 7 bộ. Trong số đó có 15 loài được liệt kê là các loài quý và hiếm. Năm 2003 Lê
Nguyên Ngật đẩ thống kê các loài rùa trong 9 Khu bảo tồn và vườn Quốc gia của Việt Nam.
Theo tác giả vườn Quốc gia Tam Đảo có số lượng rùa nhiều thứ hai (10 loài) sau Pù Mát (15
loài).
1.1.3 Đa dạng cỏn trùng ở cạn
Vườn Quốc gia Tam Đảo nổi tiếng không chỉ là khu du lịch hấp dẫn khách trong nước cũng
như nước ngoài, mà còn là nơi có khu hệ động thực vật hết sức phong phú. Tam Đảo có
nhiều động vật quý hiếm, đặc biệt là khu hệ côn trùng độc đáo được nhiều nhà khoa học
trong và ngoài nước cũng như thương gia nước ngoài quan tâm. Nhiều số liệu được công bố
gần đây về khu hệ cồn trùng như côn trùng Cánh vảy (Lepidoptera) của Spitzer (1991), Khuất
Đăng Long (1992), về Trichoptera của Malicky (1995) v.v. cho thấy tính chất đa dạng và đặc
trưng của khu hệ côn trùng Tam Đảo. Mấy năm gần đây đa dạng côn trùng của vườn Quốc
gia Tam Đảo được các nhà côn trùng học trong nước cũng như nước ngoài quan tâm đáng kể.
Các công trình đáng chú ý có thể kể đến: Bùi Công Hiển và Đặng Ngọc Anh đã điều tra côn
trùng ở Tam Đảo trong hai năm 2001 và 2002. Theo các tác giả ở Tam Đảo có 474 loài. Năm
2005 Khuất Đãng Long và Vũ Quang Côn đã phân tích tính đa dạng sinhhọc của hai nhóm
côn trùng ở Tam Đảo. Trong số đó tổng họ Bướm phượng (Papilionidae) có số loài là 114.
Rõ ràng khu hệ côn trùng ỏ vườn Quốc gia Tam Đảo phong phú. Tuy nhiên trong thời gian
qua thành phần các loài côn trùng chịu nhiều biến đổi do sự thay đổi sinh cảnh trong quá
trình mở rộng khu nghỉ mát Tam Đảo và tình hình khai thác vì lý do thương mại.
5CHƯƠNG 2
ĐIỂU KIỆN Tự NHIÊN VƯỜN Q u ố c GIA TAM ĐẢO
2.1. Vài nét khái quát về vườn quốc gia Tam Đảo
Theo Quyết định Số 41/TTg ngày 24/01/1977 của Thủ tướng Chính phủ, Tam Đảo
được thành lập một khu bảo tổn thiên nhiên có diện tích 19.000 ha. Năm 1993, Viện Điều tra
Quy hoạch Rừng đã xây dựng dự án đầu tư cho Tam Đảo, trong đó đề xuất chuyển phân hạng
quản lý từ khu bảo tổn thiên nhiên lên thành Vườn Quốc gia. Tổng diện tích Vườn Quốc gia
đề xuất trong bản dự án đầu tư này là 36.883 ha, trong đó phân khu bảo vệ nghiêm ngặt là
17.295 ha, phân khu phục hổi sinh thái là 17.286 ha, và phân khu hành chính dịch vụ là
2.302 ha (Anon, 1993). Ngày 06/03/1996, dự án đầu tư đã được Thủ tướng Chính phủ phê
^■’Vệt theo Quyết định Số 136/TTg.Sau đó, ngàyl5/05/1996, Ban quản lý Vườn Quốc gÌPi
cũng đã được Bộ Lâm nghiệp (trước đây) cho phép thành lập. Tam Đảo được liệt kê trong
danh lục đề xuất các khu rừng đặc dụng Việt Nam, đến ngày 15 tháng 6 năm 1996 vườn:
Quốcgia TamĐảo được chính thức thành lậỹvới diện tích 36.883, trong đó có 23.333 ha đất có
rừng (Cục Kiểm lâm 1998). Vườn Quốc gia Tam Đảo nằm trong 21()21' - 21(142' vĩ độ Bắc và
105°23' - 105°44' kinh độ Đông, thuộc địa phận của các huyện Sơn Dương (tỉnh Tuyên
Quang), Đại Từ (tỉnh Thái Nguyên) và Lập Thạch, Tam Đảo và Mê Linh (tỉnh Vĩnh Phú).
Vườn Quốc gia nằm trong khối núi chạy theo hướng đông bắc - tây nam. Khối núi này bị
tách thành hai vùng núi cao ở phía bắc và phía tây bởi những vùng đứt gãy có độ cao thấp
hơn. Đỉnh cao nhất là dãy núi Tam Đảo là đỉnh Nord có độ cao 1.592 m, nơi giao điểm của 3
tỉnh. Tiếp theo là 3 đỉnh nổi tiếng: Thạch Bàn (1.388 m), Thiên Thị (1.376 m), Rùng Rình
(Phù Nghĩa) (1.300 m). Điểm thấp nhất của Vườn Quốc gia là khoảng 100 m. (ảnh 1)
Vườn Quốc gia Tam Đảo nằm trong vùng phân thuỷ của hai con sông chính: ở phía
đông bắc của khối núi là lưu vực sông Công, trong khi phía tây nam của khối núi nằm trong
đường phân thủy của sông Đáy. Hầu hết các sồng suối bên trong Vườn Quốc gia đều dốc và
chảy xiết. Tam Đảo có khí hậu nhiệt đới gió mùa; lượng mưa trung bình hàng năm đạt đến
2.800 mm và tập trung trong mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10 với khoảng 90% tổng lượng
mưa của năm. Trong mùa khô, lượng mưa và độ ẩm ở các đai cao rất thấp làm cho những
vùng này rất dễ bị cháy.
Theo dự án đầu tư, Vườn Quốc gia Tam Đảo có 21.981 ha rừng tự nhiên và 1.351 ha
rừng trổng.
Vườn Quốc gia Tam Đảo được ghi nhận là một trong những nơi có mức độ đa dạng
của các loài côn trùng cao nhất Việt Nam (Anon, 1991). Mối đe doạ lớn nhất gây ra mất
rừng và suy thoái rừng ở Vườn Quốc gia Tam Đảo là việc chặt gỗ trộm và cháy rừng. Rừng ở
6Bản đồ địa hình dãy núi Tam Đảo.Tam Đảo đã từng bị khai thác chọn trong nhiều năm. Trước năm 1985, những hoạt động nàv
chỉ diễn ra ở mức độ thấp do các hành động chặt gỗ bất hợp pháp bị xử phát nặng. Tuy nhiên,
từ năm 1991 cho đến trước khi thành lập Ban quản lý Vườn, việc khai thác gỗ chọn tăng
nhanh, phản ánh sự gia tăng nhu cầu về gỗ trong thời gian này. Hoạt động chặt gỗ thường là
ở quy mô nhỏ do người dân địa phương và vùng phụ cận tiến hành (ảnh 2). Cháy rừng cũng
đã phá hủy một số diện tích rừng ở mọi đai độ cao. Mặc dù, sau khi thành lập Ban quản lý
Vườn, tình trạng khai thác gỗ, củi, săn bắn và các hoạt động bất hợp pháp khác đã giảm
nhưng vẫn còn tiếp diễn. Săn bắn trộm là một trong những mối hiểm họa lớn đối với các quần
thể thú ở Vườn Quốc gia Tam Đảo. Các loài động vật hoang dã vẫn còn được bán trong các
nhà hàng ở thị trấn Tam Đảo. Quần thể của một số loài côn trùng đang bị đe dọa do bị người
dân địa phương bầy bắt để bán cho dân sưu tập và du khách. Cây thuốc và phong lan cũng bị
khai thác để bán cho du khách. Quần thể Cá cóc Tam Đảo cũng bị đe doạ nghiêm trọng đo
mất môi trường sống, bị bắt bán cho người nuôi làm cảnh (loài này có bán ở hàng cá cảnh
trong chợ Đổng Xuân, Hà Nội), đặc biệt là do ô nhiễm tại các khe suối nơi chúng sinh sống.
Phần lớn các mối đe doạ này đều liên quan trực tiếp đến việc phát triển hoạt động du lịch
trong Vườn Quốc gia chưa kiểm soát được triệt để.
Thị trấn Tam Đảo ở độ cao 950 m, nằm bên trong ranh giới Vườn Quốc gia Tam Đảo
và thuộc vùng đệm, vốn được xây dựng làm trạm quan thám và nơi nghỉ ngơi cho quan chức
thực dân Pháp từ đầu thế XX. Trong những năm gần đây, vùng này đã được khôi phục làm
điểm du lịch và hiện nay thu hút hàng nghìn du khách trong và ngoài nước mỗi nãm. Nhiều
khách sạn, nhà hàng đã và đang được xây dung (ảnh 3 &4). Nếu được quy hoạch tốt, du lịch
có thể trở thành một nguồn thu quan trọng cho Vườn Quốc gia và đóng góp tích cực vào việc
bảo tổn tính đa dạng sinh học của vườn. Tuy nhiên, với sự xuất hiện của một số quán ăn sử
dụng thịt thú rừng, việc buôn bán côn trùng, cây phong lan và lâm sản khác, sự tăng nhu cầu
về củi đốt, việc phát triển du lịch đã và đang gây ra những tác động tiêu cực đối vói môi
trường nói chung và đa dạng sinh học nói riêng. Điều cần lun tâm là ngoài giá trị là nơi cư trú
của các loài động vật trong một khu bảo tổn thiên nhiên quan trọng, là cảnh quan không thể
thiếu của một khu du lịch, rừng ở Vườn Quốc gia Tam Đảo đóng vai trò quan trọng trong
việc bảo vệ nguồn nưóc cho các cộng đồng dân cư sinh sống ở những vùng xung quanh
2.2. Yếu tò thổ nhưỡng
ở Vườn Quổc gia Tam Đảo đã điều tra xác định được 4 loại đất chính sau:
- Đất Feralit mùn vàng nhạt phát triển đá Macma axit kết tinh chua như Rhyolit, Daxit,
Granite... loại đất này xuất hiện ở độ cao từ 700m trở lên, có diện tích 8.968 ha, chiếm
24,31% diện tích của vườn.
C am ellia furfuracea cho tỷ
lệ đa hình cao n h ất 71,74%
vổ i sô" băng đa hình là 33
băng, tiếp đến loài C am ellia
pubicosta tỷ lệ đa hình
68,29% vối sô' băng đa hình
là 28 băng, còn loài
C am ellia cau data cho tỷ lệ
đa hình thấp n hất 58,06%
với sổ* băng đa hình làl8
băng.
Sau khi xác định mức độ đa
hình của ba loài trà hoa
trắng dựa vào sô' liệu tính toán đưa vào xử lý theo chương trình NTSYS-pc để p h ân tích mối
tương quan giữa các đỗi tượng nghiên cứu. M a trận số liệu được xử lý trong NTSYSSIMQƯALvâi hệ sô"di truyền Jaccard. Kết quả thu được ở bảng 2.
Dựa trên ma trận sô" liệu được thiết lập giữa các loài trà hoa trắng nghiên cứu chúng tui tiến
hành xác định mối tương quan di truyền của ba loài trà. Các loài trà có hệ sô' di truyền
Jaccard tương ứng càng gần 1 thì càng gần nhau, còn các loài trà có hệ sô' di truyền Jaccard
tương ứng càng gần 0 thì chúng càng xa nhau về phương diện di truyền
Dựa vào bảng hệ sỗ" tương quan di truyền Jaccard và sơ đồ hình cây biểu thị đa hình
(hình3) chúng tui có nhận xét sau:
Nhìn chung cả ba loài này đều không gần gũi nhau về phương diện di truyền vi hệ sô# tương
đồng di truyền Jacarrd chỉ dao động từ 0,4827-0,5.
Nhưng xét trong ba loài đó thì loài C am ellia pu bicosta gần vổi loài C am ellia cau data vì có
hệ số tương đồng di truyền cao n hất 0,5 tiếp đó loài C am ellia caudata gần vói C am ellia
furfuracea hơn là C am ellia pu bicosta với C am ellia furfuracea có hệ sô" tương đồng di truyền
Jaccard tương ứng là 0,4935 và 0,4827.
Xét một sô" đặc điểm hình thái và sinh thái của ba loài trà hoa trắng này chủng tui thấy có
một số* n h ận xét sau: có sự phù hợp với kết quả phân tích như : Sự phân bô" theo độ cao và
hình thái cây.
KẾT LUẬN
Đã tách chiết và tinh sạch được ADN tổng sô" từ lá của ba loài trà hoa trắng C am ellia
p u b icosta, C am ellia caudata, C am ellia furfuracea. s ả n phẩm ADN thu được đủ hàm lượng
cho nghiên cứu phương pháp RAPD-PCR.
Trong tổng số 118 băng ADN được nhân ngẫu nhiên trong phản ứng RAPD-PCR sử dụng 13
mồi vói ba loài trà nghiên cứu có 79 băng đa hình. Tỷ lệ băng đa hình từ 58,06%-71,74%.
Điều này cho thấy ba loài trà nghiên cứu thuộc đa dạng về m ặt phân tử.
Hệ sô" tương đồng di truyền Jaccard giữa ba loài trà thay đổi trong khoảng 0,4827-0,500
chứng tỏ ba loài này không gần gũi nhau về phương diện di truyền .
Trong ba loài trà nghiên cứu cho thấy loài C am ellia pu bicosta gần với loài C am ellia
cau data hơn còn có khoảng cách di truyền xa hơn vói hai loài kia.
MỤC LỤC
1. Đặng Ngọc Anh, Bùi Công Hiển. Kết quả khảo sát mối quan hệ giữa
một số họ bướm ngày (Rhupalocera) với cây rừng ở Việt N a m ................ 1
2 . Ngó Quang Dự, Vũ Trung Tạng, Trần Minh Khoa, Chu Thị Huyền.
Đánh giá, dự báo sự biến đổi sinh cảnh đất ngập nước ven và đề xuất
phương hướns sử dụng bền vững (lấy vườn quốc eia Xuân Thuỷ làm
ví d ụ ) ....................................................................................................................................................... 6
3 . Trịnh Văn Hạnh, Ngô Trí Cói, Nguyễn Tân Vương, Ngò Truòng
Sơn, Phạm Văn Động, Nguyễn Quốc Huy, Bùi Công Hiển. Nshiên
cứu một số đặc điếm sinh học của loài Odontotermes Haìnaiiưnsìs
(isoptera: termitidae) làm tăng hiệu quả phát hiện tổ mối trên đê cúa
thiết bị rađa đ ấ t ....................................................................................................... 1 1
4 . Nguvẻn Xuân Huấn, Hoàng Thị Hồng Liên, Thạch Mai Hoàng,
H oàng T ru n g T h à n h , T rá n M inh K hoa. Dần liệu ban đáu về đa
dạng sinh học và nouổn lợi thuỷ sản vùng đất ngập nước ven biển
huyện Tiên Lãnơ, Hải Phùnơ............................................................................... 16
5 . Phí Thị Báo Khanh, Trần Minh Khoa. Sự phong phú và giá trị khoa
học của bộ mẫu lưỡng cư tại bảo tàng động vật................................. 22
6 . Chu Văn M an, Ngỏ Tự Thành, Nguvên Đình Phương, Nguyễn
Văn Duv. Tối ưu hoá trực giao bậc hai với bốn nhân tố nhầm thu
hoạch proteaza kiềm cực đại ơ baccillus. T20................................................ 27
7 . Nguyễn Hữu Nhân, Phạm Anh Tuân, Hoàng Quv Tinh. M ột so nét vể
chất lượng dân số của phụ nữ Thái và phụ nữ Dao ở Yên Bái..................... 32
8 . Trần Ninh. Kết quá điều tra thành phần loài địa tiền ỏ' vườn Quốc
9 . Nguyẻn Văn Q uảng, Bùi Thanh Vân, Nguyễn Thị My. Kết quá sơ
bộ nghiên cứu đa dạns sinh học độnơ vât chân khớp ớ đất ở khu vực
Mã Đà và Nam Cát Tiên (Done Nai)............................................................... 41
10. Phạm Bình Quyền. Một vài khía cạnh về sự phat rriển dịch sâu róm
thông {(lendrolinius punctatus walk) và vai trò cúa các loài nhạn? ký
sinh đối với ch ú n g .................................................................................... 4 5
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: dự án bảo tồn 3 loài thực vật ở thanh hóa, công tác nghiên cứu khoa học tại vườn quốc gia tam đảo, những động thực vật quý hiếm ở Vườn quốc gia Xuân Thủy, luân văn bảo tồn vốn gen, đề tài nghiên cứu khoa học bảo tồn vốn gen động vật, các loài động vật quý hiếm ở vườn quốc gia tam đảo, cá loài thực vât nhóm quyết, công tác sưu tầm nguồn gen cây lâm nghiệp tại Thanh Hóa, 1 số loài động vật ở Tam Đảo, nghiên cứu khoa học ở vườn quốc gia, tài nguyên nhiên tại vườn quốc gia tam đảo, để bảo tồn nguồn gen quý ở 1 số loài thực vật
Last edited by a moderator: