quangthien_cntt
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
Luận văn ThS. Luật Kinh tế -- Khoa Luật. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Trình bày những vấn đề cơ bản về quyền của cổ đông và sự cần thiết phải bảo vệ cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần. Tìm hiểu cơ chế bảo vệ cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần ở Việt Nam và so sánh với pháp luật một số nước trên thế giới: thực trạng bảo vệ cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần, thực tiễn quản lý và điều hành công ty cổ phần ở Việt Nam, bảo vệ cổ đông thiểu số theo pháp luật của Nhật Bản, bảo vệ cổ đông thiểu số theo pháp luật của Pháp, bảo vệ cổ đông thiểu số theo pháp luật của Mỹ, bảo vệ cổ đông theo nguyên tắc quản trị công ty của OECD, một số nghiên cứu tham khảo áp dụng tại Việt Nam. Giải pháp và kiến nghị nhằm xây dựng và bảo vệ quyền lợi của cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần ở Việt Nam
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm qua, với sự sụp đổ của các công ty cổ phần như
Worldcom, Enron và gần đây, do sự khủng hoảng của thị trường tài chính dẫn
đến phá sản hàng loạt công ty cổ phần lớn trên thế giới như ngân hàng
Lehman Brothers, tập đoàn cho vay tài chính Fannie Mae và Freddie Mac, tập
đoàn sản xuất ô tô lớn nhất của Mỹ General Motors, đã làm ảnh hưởng niềm
tin của công chúng vào mô hình công ty cổ phần cũng như thị trường tài chính.
Dư luận tạo ra áp lực lớn buộc các chính phủ phải cải tổ luật pháp nhằm mục
tiêu bảo vệ có hiệu quả hơn lợi ích của cổ đông trong công ty cổ phần.
Dù chưa có những bài học tầm cỡ như vậy, các vụ việc xâm phạm
quyền và lợi ích của nhà đầu tư, cổ đông ở Việt Nam diễn ra một cách phổ
biến cũng là điều đáng báo động. Những hệ quả tức thời đối với cá nhân
người đầu tư có thể không lớn, nhưng tác động tiêu cực đến sự phát triển của
thị trường chứng khoán như làm suy giảm khả năng huy động vốn cổ đông rất
đáng được nhà quản lý kinh tế cũng như các doanh nghiệp lưu tâm.
Trong bối cảnh các công ty cổ phần ngày càng phát triển nhanh về số
lượng, thị trường chứng khoán đang trên đà phát triển thì vấn đề thiết lập các
thể chế và thiết chế hữu hiệu để bảo vệ tốt quyền và lợi ích của nhà đầu tư
càng trở nên cấp thiết.
Vì vậy, tui chọn đề tài "Bảo vệ cổ đông thiểu số trong công ty cổ
phần ở Việt Nam" cho luận văn thạc sĩ luật học với mong muốn tiếp cận pháp
luật doanh nghiệp, luật đầu tư, cổ phần hóa, pháp luật chứng khoán… từ góc
độ bảo vệ các quyền và lợi ích của cổ đông thiểu số. Trong quá trình tìm hiểu
các vấn đề có liên quan, đề tài cũng đưa ra một số giải pháp nhằm tiếp tục
hoàn thiện các quy định về bảo vệ cổ đông thiểu số trong pháp luật Việt Nam.
2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Luận văn tiếp cận và trình bày các vấn đề chủ yếu sau:
- Các vấn đề cơ bản về công ty cổ phần, cổ đông và bảo vệ cổ đông;
- Quy định pháp luật Việt Nam nhằm bảo vệ cổ đông thiểu số trong
công ty cổ phần hiện nay;
- Cơ chế bảo vệ cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần ở Việt Nam;
- Bảo vệ cổ đông thiểu số theo pháp luật của một số quốc gia trên
thế giới;
- Giải pháp và kiến nghị về bảo vệ quyền của cổ đông thiểu số trong
công ty cổ phần ở Việt Nam.
3. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để tiếp cận nghiên cứu đề tài này một cách hệ thống và hiệu quả , tác
giả sử dụng các phương pháp nghiên cư ́ u chủ yếu là phân tích , tổng hợp, suy
luận logic, so sánh đối chiếu, thống kê và dùng sự kiện để chứng minh nhận
định dựa trên nền tảng tư duy của Chủ nghĩa duy vật biện chứng và Chủ nghĩa
duy vật lịch sử theo Chủ nghĩa khoa học Mac - Lê Nin
4. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội
dung của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về quyền của cổ đông và sự cần thiết
phải bảo vệ cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần.
Chương 2: Cơ chế bảo vệ cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần ở
Việt Nam và so sánh với pháp luật một số nước trên thế giới.
Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm xây dựng và bảo vệ quyền lợi
của cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần ở Việt Nam.
Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUYỀN CỦA CỔ ĐÔNG
VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI BẢO VỆ CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ TRONG
CÔNG TY CỔ PHẦN
1.1. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
1.1.1. Sự hình thành công ty cổ phần trong lịch sử
Công ty cổ phần là hình thức tổ chức kinh doanh có nguồn gốc từ xa
xưa, xuất phát từ những tổ chức kinh doanh thương mại ở Địa Trung Hải
3000 năm trước công nguyên. Nhưng phải đến thế kỷ XVI, các công ty được
coi là tổ tiên của công ty cổ phần hiện đại mới ra đời. Đó là các công ty được
chính quyền cấp phép để độc quyền buôn bán trên một vùng lãnh thổ, điển
hình là Công ty Đông Ấn của Anh (thành lập năm 1600) buôn bán ở Ấn Độ,
Công ty Muscovy ở Nga và Hudson’s Bay ở Mỹ [3, tr. 35]. Các công ty này
tiếp tục thuộc tính trách nhiệm hữu hạn dành cho các thành viên đã được hình
thành từ thời Trung cổ, hơn nữa đã có thể bán cổ phiếu trên thị trường tự do.
Giờ đây, hình thức công ty cổ phần được sử dụng rộng rãi khi khởi sự
kinh doanh, từ các xí nghiệp nhỏ đến các công ty thuộc sở hữu của hàng chục
ngàn cổ đông hoạt động trong những ngành nghề kinh doanh khác nhau trên
khắp các châu lục của thế giới.
1.1.2. Khái niệm, đặc điểm của công ty cổ phần
Ở các nước theo hệ thống pháp luật Anh Mỹ, có hai loại công ty là
công ty đóng và công ty mở hay công ty đại chúng. Về cơ bản, loại hình công ty
mở tương tự như loại hình công ty cổ phần theo luật của các nước châu Âu lục
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Luận văn ThS. Luật Kinh tế -- Khoa Luật. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Trình bày những vấn đề cơ bản về quyền của cổ đông và sự cần thiết phải bảo vệ cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần. Tìm hiểu cơ chế bảo vệ cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần ở Việt Nam và so sánh với pháp luật một số nước trên thế giới: thực trạng bảo vệ cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần, thực tiễn quản lý và điều hành công ty cổ phần ở Việt Nam, bảo vệ cổ đông thiểu số theo pháp luật của Nhật Bản, bảo vệ cổ đông thiểu số theo pháp luật của Pháp, bảo vệ cổ đông thiểu số theo pháp luật của Mỹ, bảo vệ cổ đông theo nguyên tắc quản trị công ty của OECD, một số nghiên cứu tham khảo áp dụng tại Việt Nam. Giải pháp và kiến nghị nhằm xây dựng và bảo vệ quyền lợi của cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần ở Việt Nam
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm qua, với sự sụp đổ của các công ty cổ phần như
Worldcom, Enron và gần đây, do sự khủng hoảng của thị trường tài chính dẫn
đến phá sản hàng loạt công ty cổ phần lớn trên thế giới như ngân hàng
Lehman Brothers, tập đoàn cho vay tài chính Fannie Mae và Freddie Mac, tập
đoàn sản xuất ô tô lớn nhất của Mỹ General Motors, đã làm ảnh hưởng niềm
tin của công chúng vào mô hình công ty cổ phần cũng như thị trường tài chính.
Dư luận tạo ra áp lực lớn buộc các chính phủ phải cải tổ luật pháp nhằm mục
tiêu bảo vệ có hiệu quả hơn lợi ích của cổ đông trong công ty cổ phần.
Dù chưa có những bài học tầm cỡ như vậy, các vụ việc xâm phạm
quyền và lợi ích của nhà đầu tư, cổ đông ở Việt Nam diễn ra một cách phổ
biến cũng là điều đáng báo động. Những hệ quả tức thời đối với cá nhân
người đầu tư có thể không lớn, nhưng tác động tiêu cực đến sự phát triển của
thị trường chứng khoán như làm suy giảm khả năng huy động vốn cổ đông rất
đáng được nhà quản lý kinh tế cũng như các doanh nghiệp lưu tâm.
Trong bối cảnh các công ty cổ phần ngày càng phát triển nhanh về số
lượng, thị trường chứng khoán đang trên đà phát triển thì vấn đề thiết lập các
thể chế và thiết chế hữu hiệu để bảo vệ tốt quyền và lợi ích của nhà đầu tư
càng trở nên cấp thiết.
Vì vậy, tui chọn đề tài "Bảo vệ cổ đông thiểu số trong công ty cổ
phần ở Việt Nam" cho luận văn thạc sĩ luật học với mong muốn tiếp cận pháp
luật doanh nghiệp, luật đầu tư, cổ phần hóa, pháp luật chứng khoán… từ góc
độ bảo vệ các quyền và lợi ích của cổ đông thiểu số. Trong quá trình tìm hiểu
các vấn đề có liên quan, đề tài cũng đưa ra một số giải pháp nhằm tiếp tục
hoàn thiện các quy định về bảo vệ cổ đông thiểu số trong pháp luật Việt Nam.
2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Luận văn tiếp cận và trình bày các vấn đề chủ yếu sau:
- Các vấn đề cơ bản về công ty cổ phần, cổ đông và bảo vệ cổ đông;
- Quy định pháp luật Việt Nam nhằm bảo vệ cổ đông thiểu số trong
công ty cổ phần hiện nay;
- Cơ chế bảo vệ cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần ở Việt Nam;
- Bảo vệ cổ đông thiểu số theo pháp luật của một số quốc gia trên
thế giới;
- Giải pháp và kiến nghị về bảo vệ quyền của cổ đông thiểu số trong
công ty cổ phần ở Việt Nam.
3. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để tiếp cận nghiên cứu đề tài này một cách hệ thống và hiệu quả , tác
giả sử dụng các phương pháp nghiên cư ́ u chủ yếu là phân tích , tổng hợp, suy
luận logic, so sánh đối chiếu, thống kê và dùng sự kiện để chứng minh nhận
định dựa trên nền tảng tư duy của Chủ nghĩa duy vật biện chứng và Chủ nghĩa
duy vật lịch sử theo Chủ nghĩa khoa học Mac - Lê Nin
4. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội
dung của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về quyền của cổ đông và sự cần thiết
phải bảo vệ cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần.
Chương 2: Cơ chế bảo vệ cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần ở
Việt Nam và so sánh với pháp luật một số nước trên thế giới.
Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm xây dựng và bảo vệ quyền lợi
của cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần ở Việt Nam.
Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUYỀN CỦA CỔ ĐÔNG
VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI BẢO VỆ CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ TRONG
CÔNG TY CỔ PHẦN
1.1. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
1.1.1. Sự hình thành công ty cổ phần trong lịch sử
Công ty cổ phần là hình thức tổ chức kinh doanh có nguồn gốc từ xa
xưa, xuất phát từ những tổ chức kinh doanh thương mại ở Địa Trung Hải
3000 năm trước công nguyên. Nhưng phải đến thế kỷ XVI, các công ty được
coi là tổ tiên của công ty cổ phần hiện đại mới ra đời. Đó là các công ty được
chính quyền cấp phép để độc quyền buôn bán trên một vùng lãnh thổ, điển
hình là Công ty Đông Ấn của Anh (thành lập năm 1600) buôn bán ở Ấn Độ,
Công ty Muscovy ở Nga và Hudson’s Bay ở Mỹ [3, tr. 35]. Các công ty này
tiếp tục thuộc tính trách nhiệm hữu hạn dành cho các thành viên đã được hình
thành từ thời Trung cổ, hơn nữa đã có thể bán cổ phiếu trên thị trường tự do.
Giờ đây, hình thức công ty cổ phần được sử dụng rộng rãi khi khởi sự
kinh doanh, từ các xí nghiệp nhỏ đến các công ty thuộc sở hữu của hàng chục
ngàn cổ đông hoạt động trong những ngành nghề kinh doanh khác nhau trên
khắp các châu lục của thế giới.
1.1.2. Khái niệm, đặc điểm của công ty cổ phần
Ở các nước theo hệ thống pháp luật Anh Mỹ, có hai loại công ty là
công ty đóng và công ty mở hay công ty đại chúng. Về cơ bản, loại hình công ty
mở tương tự như loại hình công ty cổ phần theo luật của các nước châu Âu lục
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links