Download Bảo vệ - Sử dụng hợp lý tài nguyên nước
MỞ ĐẦU . 2
2. Một số công cụ dùng phân tích kinh tế tài nguyên nước . . 10
TÀI LIỆU THAMKHẢO . 15
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT TP HCM
KHOA: CÔNG NGHỆ HOÁ VÀ THỰC PHẨM
NGÀNH: CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
BÁO CÁO :
BẢO VỆ, SỬ DỤNG HỢP LÍ
TÀI NGUYÊN NƯỚC
GVHD: ThS. Bùi Đức Kính
Nhóm 02: Nguyễn Thị Lệ Hằng
Mai Bích Hiền
Tôn Thất Hưng
Nguyễn Thị Kim Khanh
Nguyễn Quang Luỹ
TP HCM, 15 / 11 / 2008
Nhóm 02 Trang 1
Kinh tế môi trường GVHD: ThS. Bùi Đức Kính
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ..............................................................................................................2
2. Một số công cụ dùng phân tích kinh tế tài nguyên nước .....................................10
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................15
MỞ ĐẦU
Nước là tài nguyên thiên nhiên quý giá, là thành phần thiết yếu của sự sống và môi
trường. Nước không thể thiếu cho sự tồn tại và phát triển của thế giới sinh vật và nhân loại
trên trái đất. Nước quyết định sự tồn tại, phát triển bền vững của đất nước; mặt khác nước
cũng có thể gây ra tai họa cho con người và môi trường. Tài nguyên nước là nguồn tài
nguyên vừa hữu hạn, vừa vô hạn.
Ngày nay, cùng với tốc độ phát triển kinh tế xã hội và gia tăng dân số một cách mạnh
mẽ, tài nguyên nước đang đứng trước nguy cơ suy thoái cạn kiệt. Sự suy thoái tài nguyên
nước cùng với sự gia tăng ô nhiễm nước khiến cho nguồn nước sạch đang ngày một giảm sút
rất nhanh chóng tại nhiều nơi. Nước là một tài nguyên có thể tái tạo nhưng dễ bị tổn thương
nếu khai thác sử dụng không hợp lý. Do đó vấn đề bảo vệ và sử dụng hợp lí tài nguyên nước
là vấn đề rất cấp thiết hiện nay. Bên cạnh đó nước còn là một là một tài nguyên có giá trị kinh
tế nên trong sử dụng phải coi trọng giá trị kinh tế của tài nguyên nước.
Nhóm 02 Trang 2
Kinh tế môi trường GVHD: ThS. Bùi Đức Kính
BẢO VỆ, SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN NƯỚC
I. Tổng quan về tài nguyên nước:
Nước trên hành tinh phát sinh từ 3 nguồn: từ bên trong lòng đất, từ các thiên thạch
đưa lại và từ lớp trên của khí quyển Trái Đất. Khối lượng nước chủ yếu trên Trái Đất (nước
mặn, nước ngọt, hơi nước) đều bắt nguồn từ lòng đất (lớp vỏ giữa) trong quá trình phân hóa
các lớp đá ở nhiệt độ cao. Nước hình thành trong quá trình này và khi thoát dần ra lớp vỏ
ngoài thì biến thành chất khí, bốc hơi, cuối cùng ngưng tụ trở lại thành nước. Các khối nước
ban đầu khi thoát ra và ngưng tụ lại đã tràn ngập những miền trũng, tạo nên các đại dương
mênh mông và sông hồ nguyên thủy. Theo sự tính toán thì khối lượng nước ở trạng thái tự do
phủ lên Trái Đất là 1,4 tỉ km3, nhưng so với trữ lượng ở lớp vỏ giữa (chừng 200 tỉ km3) thì nó
chỉ chiếm không quá 1%.
Nước ngọt có thể sử dụng được chiếm không đầy 1% toàn bộ khối lượng của thủy
quyển. Nhưng nhờ quá trình lớn là sự tuần hoàn nước mà trữ lượng nước ngọt được
phục hồi liên tục. Sự trao đổi nước ngọt trong sông hồ diễn ra mạnh mẽ hơn nhiều so với
nước mặn và nước băng hà.
Nhóm 02 Trang 3
Kinh tế môi trường GVHD: ThS. Bùi Đức Kính
- Tài nguyên nước trên thế giới theo tính toán hiện nay là 1,39 tỷ km3, tập trung trong
thủy quyển 97,2% (1,35 tỷ km3), phần còn lại chứa trong khí quyển và thạch quyển. 97%
lượng nước của Trái Đất là nước mặn, 3% là nước ngọt, trong đó có khoảng hơn 3/4 lượng
nước con người không thể sử dụng được vì nó nằm quá sâu trong lòng đất, bị đóng băng, ở
dạng hơi trong khí quyển và ở dạng tuyết trong lục địa.Chỉ có khoảng 0,5% nước ngọt hiện
diện trong sông, suối, ao, hồ mà con người đã và đang sử dụng. Lượng nước trong khí quyển
chiếm khoảng 0,001%, trong sinh quyển 0,002%, trong sông suối 0,00007% tổng lượng nước
trên Trái Đất. Lượng nước ngọt con người sử dụng thường có nguồn gốc ban đầu là nước
mưa với tổng khối lượng mưa trên toàn bộ diện tích Trái Đất là 105.000km3/năm. Lượng
nước con người sử dụng trong một năm khoảng 35.000km3, trong đó 8% cho các hoạt động
sinh hoạt, 23% cho công nghiệp và 63% cho hoạt động nông nghiệp.
- Tài nguyên nước của Việt Nam nhìn chung khá phong phú. Việt Nam là nước có
lượng mưa trung bình vào loại cao, khoảng 2000m3/năm, gấp 2,6 lần lượng mưa trung bình
của vùng lục địa trên thế giới. Tổng lượng mưa trên toàn bộ lãnh thổ là 650km3/năm, tạo ra
dòng chảy mặt trong vùng nội địa là 324km3/năm. Ngoài dòng chảy phát sinh trong vùng nội
địa hàng năm lãnh thổ Việt Nam nhận nguồn nước ngoại lai từ Trung Quốc, Lào và
Campuchia là 132,8 tỷ m3/năm. So với nhiều nước, Việt Nam có nguồn nước khá dồi dào.
Lượng nước bình quân đầu người đạt tới 17.000m3/năm. Hệ số bảo đảm nước là 68, lớn gấp 3
lần hệ số bảo đảm nước trung bình trên thế giới. Do nền kinh tế chưa phát triển nên nhu cầu
dùng nước hiện nay chưa cao, khai thác chủ yếu nước các dòng sông chính để phục vụ cho
nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt.
II. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước:
1. Tình hình khai thác tài nguyên nước:
Việt Nam có 708 đô thị bao gồm 5 thành phố trực thuộc Trung ương, 86 thành phố và
thị xã thuộc tỉnh, 617 thị trấn với 21,59 triệu người (chiếm 26,3% dân số toàn quốc). Hiện có
trên 240 nhà máy cấp nước đô thị với tổng công suất thiết kế là 3,42 triệu m3/ngày. Trong đó
92 nhà máy sử dụng nguồn nước mặt với tổng công suất khoảng 1,95 triệu m3/ngày và 148
nhà máy sử dụng nguồn nước dưới đất với tổng công suất khoảng 1,47 triệu m3/ ngày. Một số
địa phương khai thác 100% nước dưới đất để cung cấp cho sinh hoạt sản xuất như Hà Nội,
Hà Tây, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Quảng Ngãi, Bình Định, Sóc Trăng, Phú Yên, Bạch Liêu...;
các tỉnh thành Hải Phòng, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình, Hà Tĩnh, Quảng Bình, KonTum,
Gia Lai... khai thác 100% từ nguồn nước mặt; nhiều địa phương sử dụng cả 2 nguồn nước
mặt và nước dưới đất. Tổng công suất hiện có của các nhà máy cấp nước đảm bảo cho mỗi
Nhóm 02 Trang 4
Kinh tế môi trường GVHD: ThS. Bùi Đức Kính
người dân đô thị khoảng 150 lít nước sạch mỗi ngày. Tuy nhiên do cơ sở hạ tầng hệ thống cấp
nước tại nhiều khu đô thị lạc hậu, thiếu đồng bộ nên hệ thống cấp nước khu đô thị chưa phát
huy hết công suất, tỉ lệ thất thoát nước sạch khá cao (có nơi tỉ lệ thất thoát tới 40%). Chính vì
vậy trên thực tế nhiều đô thị cung cấp nước chỉ đạt khoảng 40-50 lít/người/ngày.
Đối với khu vực nông thôn Việt Nam có khoảng 36,7 triệu người dân được cấp nước
sạch (trên tổng số người dân 60,44 triệu). Có 7.257 công trình cấp nước tập trung cấp nước
sinh hoạt cho 6,13 triệu người và trên 2,6 triệu công trình cấp nước nhỏ lẻ khác. Tỉ lệ dân số
nông thôn được cấp nước sinh hoạt lớn nhất ở vùng Nam Bộ chiếm 66,7%; đồng bằng sông
Hồng 65,1%; đồng bằng sông Cửu Long 62,1%.
Hiện nay, nông nghiệp vẫn là ngành dùng nước nhiều nhất, chiếm 75-80% tổng lượng
nước sử dụng hàng năm, kế theo là nước dùng cho công nghiệp, dịch vụ và sinh hoạt. Lượng
nước dùng cho sinh hoạt tuy có nhu cầu về tổng lượng ít nhưn...
Download Bảo vệ - Sử dụng hợp lý tài nguyên nước miễn phí
MỞ ĐẦU . 2
2. Một số công cụ dùng phân tích kinh tế tài nguyên nước . . 10
TÀI LIỆU THAMKHẢO . 15
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
Kinh tế môi trường GVHD: ThS. Bùi Đức KínhTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT TP HCM
KHOA: CÔNG NGHỆ HOÁ VÀ THỰC PHẨM
NGÀNH: CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
BÁO CÁO :
BẢO VỆ, SỬ DỤNG HỢP LÍ
TÀI NGUYÊN NƯỚC
GVHD: ThS. Bùi Đức Kính
Nhóm 02: Nguyễn Thị Lệ Hằng
Mai Bích Hiền
Tôn Thất Hưng
Nguyễn Thị Kim Khanh
Nguyễn Quang Luỹ
TP HCM, 15 / 11 / 2008
Nhóm 02 Trang 1
Kinh tế môi trường GVHD: ThS. Bùi Đức Kính
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ..............................................................................................................2
2. Một số công cụ dùng phân tích kinh tế tài nguyên nước .....................................10
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................15
MỞ ĐẦU
Nước là tài nguyên thiên nhiên quý giá, là thành phần thiết yếu của sự sống và môi
trường. Nước không thể thiếu cho sự tồn tại và phát triển của thế giới sinh vật và nhân loại
trên trái đất. Nước quyết định sự tồn tại, phát triển bền vững của đất nước; mặt khác nước
cũng có thể gây ra tai họa cho con người và môi trường. Tài nguyên nước là nguồn tài
nguyên vừa hữu hạn, vừa vô hạn.
Ngày nay, cùng với tốc độ phát triển kinh tế xã hội và gia tăng dân số một cách mạnh
mẽ, tài nguyên nước đang đứng trước nguy cơ suy thoái cạn kiệt. Sự suy thoái tài nguyên
nước cùng với sự gia tăng ô nhiễm nước khiến cho nguồn nước sạch đang ngày một giảm sút
rất nhanh chóng tại nhiều nơi. Nước là một tài nguyên có thể tái tạo nhưng dễ bị tổn thương
nếu khai thác sử dụng không hợp lý. Do đó vấn đề bảo vệ và sử dụng hợp lí tài nguyên nước
là vấn đề rất cấp thiết hiện nay. Bên cạnh đó nước còn là một là một tài nguyên có giá trị kinh
tế nên trong sử dụng phải coi trọng giá trị kinh tế của tài nguyên nước.
Nhóm 02 Trang 2
Kinh tế môi trường GVHD: ThS. Bùi Đức Kính
BẢO VỆ, SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN NƯỚC
I. Tổng quan về tài nguyên nước:
Nước trên hành tinh phát sinh từ 3 nguồn: từ bên trong lòng đất, từ các thiên thạch
đưa lại và từ lớp trên của khí quyển Trái Đất. Khối lượng nước chủ yếu trên Trái Đất (nước
mặn, nước ngọt, hơi nước) đều bắt nguồn từ lòng đất (lớp vỏ giữa) trong quá trình phân hóa
các lớp đá ở nhiệt độ cao. Nước hình thành trong quá trình này và khi thoát dần ra lớp vỏ
ngoài thì biến thành chất khí, bốc hơi, cuối cùng ngưng tụ trở lại thành nước. Các khối nước
ban đầu khi thoát ra và ngưng tụ lại đã tràn ngập những miền trũng, tạo nên các đại dương
mênh mông và sông hồ nguyên thủy. Theo sự tính toán thì khối lượng nước ở trạng thái tự do
phủ lên Trái Đất là 1,4 tỉ km3, nhưng so với trữ lượng ở lớp vỏ giữa (chừng 200 tỉ km3) thì nó
chỉ chiếm không quá 1%.
Nước ngọt có thể sử dụng được chiếm không đầy 1% toàn bộ khối lượng của thủy
quyển. Nhưng nhờ quá trình lớn là sự tuần hoàn nước mà trữ lượng nước ngọt được
phục hồi liên tục. Sự trao đổi nước ngọt trong sông hồ diễn ra mạnh mẽ hơn nhiều so với
nước mặn và nước băng hà.
Nhóm 02 Trang 3
Kinh tế môi trường GVHD: ThS. Bùi Đức Kính
- Tài nguyên nước trên thế giới theo tính toán hiện nay là 1,39 tỷ km3, tập trung trong
thủy quyển 97,2% (1,35 tỷ km3), phần còn lại chứa trong khí quyển và thạch quyển. 97%
lượng nước của Trái Đất là nước mặn, 3% là nước ngọt, trong đó có khoảng hơn 3/4 lượng
nước con người không thể sử dụng được vì nó nằm quá sâu trong lòng đất, bị đóng băng, ở
dạng hơi trong khí quyển và ở dạng tuyết trong lục địa.Chỉ có khoảng 0,5% nước ngọt hiện
diện trong sông, suối, ao, hồ mà con người đã và đang sử dụng. Lượng nước trong khí quyển
chiếm khoảng 0,001%, trong sinh quyển 0,002%, trong sông suối 0,00007% tổng lượng nước
trên Trái Đất. Lượng nước ngọt con người sử dụng thường có nguồn gốc ban đầu là nước
mưa với tổng khối lượng mưa trên toàn bộ diện tích Trái Đất là 105.000km3/năm. Lượng
nước con người sử dụng trong một năm khoảng 35.000km3, trong đó 8% cho các hoạt động
sinh hoạt, 23% cho công nghiệp và 63% cho hoạt động nông nghiệp.
- Tài nguyên nước của Việt Nam nhìn chung khá phong phú. Việt Nam là nước có
lượng mưa trung bình vào loại cao, khoảng 2000m3/năm, gấp 2,6 lần lượng mưa trung bình
của vùng lục địa trên thế giới. Tổng lượng mưa trên toàn bộ lãnh thổ là 650km3/năm, tạo ra
dòng chảy mặt trong vùng nội địa là 324km3/năm. Ngoài dòng chảy phát sinh trong vùng nội
địa hàng năm lãnh thổ Việt Nam nhận nguồn nước ngoại lai từ Trung Quốc, Lào và
Campuchia là 132,8 tỷ m3/năm. So với nhiều nước, Việt Nam có nguồn nước khá dồi dào.
Lượng nước bình quân đầu người đạt tới 17.000m3/năm. Hệ số bảo đảm nước là 68, lớn gấp 3
lần hệ số bảo đảm nước trung bình trên thế giới. Do nền kinh tế chưa phát triển nên nhu cầu
dùng nước hiện nay chưa cao, khai thác chủ yếu nước các dòng sông chính để phục vụ cho
nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt.
II. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước:
1. Tình hình khai thác tài nguyên nước:
Việt Nam có 708 đô thị bao gồm 5 thành phố trực thuộc Trung ương, 86 thành phố và
thị xã thuộc tỉnh, 617 thị trấn với 21,59 triệu người (chiếm 26,3% dân số toàn quốc). Hiện có
trên 240 nhà máy cấp nước đô thị với tổng công suất thiết kế là 3,42 triệu m3/ngày. Trong đó
92 nhà máy sử dụng nguồn nước mặt với tổng công suất khoảng 1,95 triệu m3/ngày và 148
nhà máy sử dụng nguồn nước dưới đất với tổng công suất khoảng 1,47 triệu m3/ ngày. Một số
địa phương khai thác 100% nước dưới đất để cung cấp cho sinh hoạt sản xuất như Hà Nội,
Hà Tây, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Quảng Ngãi, Bình Định, Sóc Trăng, Phú Yên, Bạch Liêu...;
các tỉnh thành Hải Phòng, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình, Hà Tĩnh, Quảng Bình, KonTum,
Gia Lai... khai thác 100% từ nguồn nước mặt; nhiều địa phương sử dụng cả 2 nguồn nước
mặt và nước dưới đất. Tổng công suất hiện có của các nhà máy cấp nước đảm bảo cho mỗi
Nhóm 02 Trang 4
Kinh tế môi trường GVHD: ThS. Bùi Đức Kính
người dân đô thị khoảng 150 lít nước sạch mỗi ngày. Tuy nhiên do cơ sở hạ tầng hệ thống cấp
nước tại nhiều khu đô thị lạc hậu, thiếu đồng bộ nên hệ thống cấp nước khu đô thị chưa phát
huy hết công suất, tỉ lệ thất thoát nước sạch khá cao (có nơi tỉ lệ thất thoát tới 40%). Chính vì
vậy trên thực tế nhiều đô thị cung cấp nước chỉ đạt khoảng 40-50 lít/người/ngày.
Đối với khu vực nông thôn Việt Nam có khoảng 36,7 triệu người dân được cấp nước
sạch (trên tổng số người dân 60,44 triệu). Có 7.257 công trình cấp nước tập trung cấp nước
sinh hoạt cho 6,13 triệu người và trên 2,6 triệu công trình cấp nước nhỏ lẻ khác. Tỉ lệ dân số
nông thôn được cấp nước sinh hoạt lớn nhất ở vùng Nam Bộ chiếm 66,7%; đồng bằng sông
Hồng 65,1%; đồng bằng sông Cửu Long 62,1%.
Hiện nay, nông nghiệp vẫn là ngành dùng nước nhiều nhất, chiếm 75-80% tổng lượng
nước sử dụng hàng năm, kế theo là nước dùng cho công nghiệp, dịch vụ và sinh hoạt. Lượng
nước dùng cho sinh hoạt tuy có nhu cầu về tổng lượng ít nhưn...