comub_myblog
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Danh mục các bảng biểu
Danh mục các hình vẽ đồ thị
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ BẤT CÂN XỨNG THÔNG TIN
1) Khuôn khổ lý thuyết về bất cân xứng thông tin ............................................... 1
1.1) Thông tin là gì ? ....................................................................................... 1
1.2) Lý thuyết về bất cân xứng thông tin.......................................................... 1
1.2.1) Giới thiệu sơ lược thông tin bất cân xứng ........................................... 1
1.2.2) Các khái niệm thông tin bất cân xứng................................................. 3
1.2.3) Các hình thức thông tin bất cân xứng.................................................. 3
2) Bất cân xứng thông tin trong thị trường chứng khoán .................................. 10
2.1) Tổng quan về thị trường chứng khoán .................................................... 10
2.2) Tác động của bất cân xứng thông tin ...................................................... 10
2.2.1) Tác động đến doanh nghiệp .............................................................. 11
2.2.2) Tác động đến thị trường chứng khoán............................................... 15
2.2.3) Tác động đến nền kinh tế.................................................................. 15
3) Bất cân xứng thông tin và thị trường hiệu quả............................................... 16
3.1) Thế nào là thị trường hiệu quả? .............................................................. 16
3.2) Các dạng của thị trường hiệu quả ........................................................... 16
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ........................................................................................... 18
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BẤT CÂN XỨNG THÔNG TIN
TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM HIỆN NAY
1) Phân tích hiện trạng Thị trường chứng khoán Việt Nam .............................. 19
2) Đánh giá tình trạng bất cân xứng thông tin trên
Thị trường chứng khoán Việt Nam................................................................. 25
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2................................................................................. 31
CHƯƠNG 3: KIỂM ĐỊNH BẤT CÂN XỨNG THÔNG TIN TRÊN
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
1) Thiết lập mô hình kiểm định........................................................................... 32
1.1) Kiểm định thống kê về tính độc lập của tỷ suất sinh lợi. ....................... 32
1.2) Kiểm định quy tắc giao dịch................................................................. 32
2) Thu thập dữ liệu. .............................................................................................. 33
3) Kết quả kiểm định. ........................................................................................... 33
3.1) Kết quả kiểm định thống kê về tính độc lập............................................. 33
3.2) Kết quả kiểm định quy tắc giao dịch ....................................................... 35
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ........................................................................................... 36
CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NHẰM KHẮC PHỤC
TÌNH TRẠNG BẤT CÂN XỨNG THÔNG TIN TRÊN
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
1) Nâng cao chất lượng thông tin được công bố...................................................... 37
1.1) Đối với cơ quan quản lý ......................................................................... 37
1.2) Đối với các chủ thể khác tham gia trên TTCK........................................ 40
1.2.1) Đối với công ty niêm yết .................................................................. 40
1.2.2) Đối với công ty chứng khoán............................................................ 41
1.2.3) Đối với các phương tiện truyền thông đại chúng............................... 42
1.3) Nâng cao chất lượng kiểm toán .............................................................. 43
2) Tăng cường và hoàn thiện hệ thống thông tin tại SGDCK. ........................... 44
2.1) Xây dựng hệ thống công bố thông tin tự động.......................................... 44
2.2) Xây dựng hệ thống cung cấp thông tin qua mạng Internet. ....................... 45
2.3) Nâng cấp website của SGDCK, TTGDCK và UBCKNN ......................... 46
3) Một số giải pháp khác hạn chế bất cân xứng thông tin.................................. 46
3.1) Thành lập tổ chức định mức tín nhiệm.................................................... 46
3.2) Giải quyết vấn đề nội gián trên TTCK Việt Nam.................................... 46
3.3) Nhà đầu tư chọn nhà quản lý có năng lực ............................................... 48
3.4) Khuyến khích và chế tài ......................................................................... 48
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 ........................................................................................... 49
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Tính cấp thiết của đề tài
Sau hơn bảy năm hoạt động, Thị trường chứng khoán Việt Nam đã đạt được những
bước phát triển to lớn trong việc tạo ra một kênh huy động, chu chuyển và lưu thông tiền tệ
mới phục vụ công cuộc Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa. Tuy nhiên, do thị trường còn khá
non trẻ nên trong quá trình hoạt động cũng bộc lộ nhiều nhược điểm cần khắc phục
như hệ thống pháp lý chưa hoàn chỉnh, cơ chế quản lý chưa chặt chẽ và nhất là hệ thống
công bố thông tin và giám sát công bố thông tin chưa minh bạch và hữu hiệu. Chính điều
này đã tạo ra tình trạng bất cân xứng thông tin giữa các chủ thể tham gia trên thị trường,
gây tác động tiêu cực đối với thị trường. Một số cá nhân có khả năng tiếp cận thông tin tiến
hành “giao dịch nội bộ”, “ giao dịch nội gián”. Các tin đồn thất thiệt xuất hiện ngày càng
nhiều làm cho thị trường dễ bị chao đảo, niềm tin của nhà đầu tư vào thị trường giảm sút…
Vì vậy, vấn đề đặt ra là phải hạn chế tình trạng thông tin bất cân xứng để bảo vệ quyền lợi
của nhà đầu tư và củng cố niềm tin của họ vào thị trường. Đặc biệt, với xu hướng hội nhập
kinh tế quốc tế ngày càng sâu thì vấn đề này càng trở nên cấp thiết hơn. Bởi lẽ, thị trường
càng minh bạch thì càng thu hút được sự tham gia của nhiều nhà đầu tư, đặc biệt là nhà đầu
tư nước ngoài. Có như vậy, TTCK nước ta mới phát triển bền vững và có thể cạnh tranh
với TTCK trong khu vực.
Vì lẽ đó, em chọn nghiên cứu đề tài “ Bất cân xứng thông tin trên TTCK Việt Nam”
để hiểu rõ tác hại bất cân xứng thông tin trên TTCK, thực trạng bất cân xứng thông tin trên
TTCK nước ta hiện nay như thế nào, từ đó tìm ra các giải pháp thích hợp nhằm tăng cường
tính hiệu quả của hoạt động công bố thông tin trên thị trường, để việc công bố thông tin
thật sự là văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp.
Mục tiêu nghiên cứu
Xuất phát từ tình hình biến động của TTCK Việt Nam trong thời gian qua mà một
trong nguyên nhân chính gây nên tình trạng này là vấn đề thông tin bất cân xứng giữa các
công ty niêm yết và các nhà đầu tư. Để giải quyết vấn đề này, đề tài đề ra các mục tiêu
chính sau:
Đánh giá và kiểm định mức độ thông tin bất cân xứng trên TTCK Việt Nam hiện
nay.
Gợi ý các chính sách cần thiết nhằm làm giảm tình trạng thông tin bất cân xứng,
góp phần quan trọng vào quá trình hoạt động của TTCK nhằm giúp cho sự vận hành của
TTCK diễn ra an toàn, hiệu quả, minh bạch để TTCK ngày càng phát triển bền vững.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu về thông tin bất cân xứng dựa vào mức độ hiệu quả của thị
trường và những tác động đối với các chủ thể tham gia trên Thị trường chứng khoán.
Phạm vi nghiên cứu:
Do hạn chế về thời gian và khả năng nghiên cứu cũng như một số khó khăn khách
quan khác, đề tài chỉ tập trung xem xét, phân tích đánh giá các yếu tố:
+ Thị trường chứng khoán được nghiên cứu là Thị trường chứng khoán Việt Nam,
tuy nhiên phần thực trạng sẽ tập trung nghiên cứu Thị trường chứng khoán TP.HCM ( hiện
nay Việt Nam chỉ có hai Thị trường chứng khoán chính thức là Thị trường chứng khoán tại
TP.HCM và tại Hà Nội ). Trong tổng số các công ty niêm yết trên cả hai thị trường , hầu
hết các công ty lớn, thay mặt cho các ngành đều được niêm yết trên Thị trường chứng
khoán TP.HCM. Vì thế, Thị trường chứng khoán tại TP.HCM sẽ được phân tích nhiều hơn)
+ Việc kiểm định thông tin bất cân xứng sẽ chọn mẫu từ các công ty niêm yết trên
Thị trường chứng khoán tại TP.HCM từ ngày 26/1/2007 đến 3/4/2008.
+ Mức độ thông tin bất cân xứng chỉ được xem xét thông qua các giao dịch khớp
lệnh trên thị trường chính thức, các giao dịch thông qua thỏa thuận sẽ không được xem xét
Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng các phương pháp nghiên cứu cơ bản như thống kê mô tả, điều tra kết hợp
với phân tích, tổng hợp để làm rõ tác động của thông tin bất cân xứng đến TTCK, qua đó
đề xuất các giải pháp thích ứng.
Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, đề tài gồm 4 chương sau đây:
Chương 1:
Lý thuyết về thông tin bất cân xứng ( trình bày về thông tin bất cân xứng, các khái
niệm và nhữnng vấn đề liên quan đến thông tin bất cân xứng, TTCK và thị trường hiệu
quả)
Chương 2 :
Đánh giá thực trạng thông tin bất cân xứng trên TTCK Việt Nam.
Chương 3 :
Kiểm định thông tin bất cân xứng trên TTCK Việt Nam.
Chương 4 :
Một số giải pháp kiến nghị nhằm khắc phục tình trạng thông tin bất cân xứng trên
TTCK Việt Nam.
CHƯƠNG 1
LÝ THUYẾT VỀ BẤT CÂN XỨNG THÔNG TIN
1) Khuôn khổ lý thuyết về bất cân xứng thông tin.
1.1) Thông tin là gì ?
Thông tin là những tin tức và dữ liệu giúp người tiếp nhận hiểu biết hơn về vấn
đề quan tâm. Trong đó, tin tức là những thông điệp phản ánh sự kiện mới mẻ và mang
tính thời sự. Còn dữ liệu bao gồm các báo cáo, tài liệu, hồ sơ, kết quả thống kê, điều tra,
tổng hợp hay phân tích.
Thông tin có nhiều dạng khác nhau. Thông tin giúp dự báo chính xác, loại trừ
hoàn toàn rủi ro trong việc ra quyết định, khai thác tốt nhất cơ hội được gọi là thông tin
hoàn hảo. Tuy nhiên, trong thực tế, hầu như không có thông tin hoàn hảo vì việc thu thập
cực kỳ khó khăn, đòi hỏi nhiều chi phí, thời gian và do trình độ nhận thức hạn chế của
người tiếp nhận cũng như do nhiều yếu tố khách quan khác. Thông tin đem lại mức độ
thoả mãn cao cho người tiếp nhận gọi là thông tin hữu hiệu. Ngược lại với thông tin hữu
hiệu là thông tin sai lệch làm người tiếp nhận đưa ra quyết định sai.
Thông tin của một doanh nghiệp bao gồm hai nguồn cơ bản là thông tin nội bộ và
thông tin bên ngoài.
+ Thông tin nội bộ là các báo cáo của doanh nghiệp, các tài liệu lưu trữ, các văn
bản, hồ sơ, các thông tin do doanh nghiệp thu thập được
+ Thông tin bên ngoài là thông tin từ báo chí, đài phát thanh truyền hình, truy cập
từ internet, mua thông tin, các văn bản pháp luật, các công văn, các sự kiện kinh tế –
chính trị – văn hóa – xã hội.
1.2) Lý thuyết về thông tin bất cân xứng.
1.2.1) Giới thiệu sơ lược về thông tin bất cân xứng.
G.A Akelof.
Theo Auronen (1), người đầu tiên giới thiệu về lý thuyết thông tin bất cân xứng là
G.A.Akerlof ( 1970 ). Trong quá trình nghiên cứu tình huống mua bán xe ôtô trên thị
trường, Ông cho rằng người bán xe có tính chủ động hơn đối với người mua. Người bán
có thể biết rõ đặc tính của chiếc xe mình muốn bán và bán với giá cao.
G.A.Akerlof giả định rằng: xác suất để mua xe tốt lá q thì xác suất mua xe xấu là(
1-q) ( thị trường được phân loại xe tốt và xấu ). Khi đó, mức giá trung bình P được giả
định mua xe là : P = P1q + P2(1-q)
Trong đó: P1 là giá xe tốt, P2 là giá xe xấu.
Ông lại cho rằng người mua xe tiềm năng xem mức giá của các loại xe tốt hay xấu
là ngang nhau, vì họ không thể phân biệt đặc tính của xe nên họ chỉ có thể mua xe
( bất kể tốt hay xấu ) tại mức giá trung bình trên thị trường. Thực tế, đối với xe tốt thì giá
cao hơn mức giá trung bình. Vì thế, tại mức giá trung bình đó chỉ có những xe xấu được
giao dịch. Khi đó, xác suất để mua xe tốt bây giờ là q’ < q. Như vậy, người mua thường
là mua được những xe xấu, việc lựa chọn xe để mua trong trường hợp này gọi là sự lựa
chọn bất lợi vì họ có thể trả giá cao hơn đối với xe xấu và người bán lại không thể bán
được do giá bán thấp hơn chất lượng xe tốt.
Theo ông, một phương pháp để giảm bớt tình trạng thông tin bất cân xứng này là
thông qua các tổ chức trung gian trên thị trường. Tổ chức trung gian này có thể giới thiệu
rõ hơn thông tin sản phẩm đến với người mua như bảo lãnh, nhãn mác, thông số kỹ
thuật… Chính điều này sẽ làm cho các bên giao dịch cân bằng hơn về thông tin sản
phẩm, khi đó giao dịch sẽ dễ dàng thực hiện.
Michael Spence ( 1973 ) : Phát tín hiệu.
Tiếp tục phát triển lý thuyết của G.A.Akerlof , Spence đã nghiên cứu trên thị
trường Lao động ( Theo Auronen (2) ). M.Spence xem việc thuê lao động là một quyết
định đầu tư không chắc chắn. Tính không chắc chắn ở đây là việc thuê lao động mà người
chủ không biết được khả năng đóng góp, khả năng tạo ra năng suất của người lao động là
bao nhiêu. Vì thế, việc thuê lao động có thể thuê được lao động có chất lượng hoặc
không.
Một trong những phương cách giúp người chủ thuê được lao động có năng lực đó
là ông chủ có thể xem qua chất lượng bằng cấp, kinh nghiệm,… của người lao động. Đó
được gọi là những tín hiệu được phát ra của người lao động. Như vậy, việc phát tín hiệu
này đã làm giảm thông tin bất cân xứng giữa những người lao động và ông chủ.
Joseph Stiglitz ( 1975 ): Cơ chế sàng lọc.
Cơ chế sàng lọc của J.Stilitz cũng là lý thuyết phát triển lý thuyết của M.Spence (
Theo Auronen (3) ). Theo ông, bất cứ hàng hóa nào cũng đều có những đặc tính khác nhau
chẳng hạn về chất lượng, mẫu mã… nên cần phân loại chúng. Đối với lao động cũng
có lao động có khả năng, tay nghề cao và lao động có khả năng, tay nghề thấp. Vì vậy,
không thể trả lương theo một mức lương cân bằng. Để khuyến khích người có tay nghề
tạo ra năng suất lao động cao thì cần có chế độ đãi ngộ họ để khuyến khích họ. Đối
với người có khả năng thấp, việc cố gắng đạt được một mức năng suất sản xuất cụ thể
nào đó để nhận lương cao sẽ tốn chi phí rất lớn so với người có khả năng cao. Do đó, việc
phân nhóm lao động để trả lương là việc làm cần thiết để khuyến khích những người có
khả năng nâng cao trình độ và mang lại hiệu quả cao cho xã hội.
1.2.2) Khái niệm thông tin bất cân xứng.
Thông tin bất cân xứng là mức độ thông tin không phản ánh kịp thời, chính xác,
đầy đủ về thị trường và diễn biến của nó. Theo nghĩa hẹp nó hàm ý có sự khác biệt đáng
kể về khối lượng và chất lượng thông tin đã được tích lũy đến thời điểm xác định giữa
các đối tượng liên quan (các đối tượng cùng giải quyết một vấn đề, cùng tham gia một thị
trường). Nghĩa là, một bên giao dịch có các thông tin liên quan trong khi bên kia không
có hay không có đầy đủ.
Thông tin bất cân xứng xảy ra có thể do nguồn thông tin khác nhau, thời điểm
nhận tin khác nhau và trình độ nhận thức, ứng xử với thông tin khác nhau. Nguyên nhân
là do những hạn chế của thị trường làm cho tốc độ truyền tin chậm, khả năng tiếp nhận và
xử lý thông tin kém. Ngược lại, thông tin bất cân xứng là nguyên nhân dẫn đến thị trường
kém hiệu quả.
Thông tin bất cân xứng vừa là khách quan vừa là chủ quan. Tính khách quan là do
cấp độ hiệu quả của thị trường gây ra những hạn chế về truyền tải và cập nhật thông tin
vào trong giá cả. Tính chủ quan là do sự thiếu nỗ lực cũng như chưa quan tâm đầu tư tìm
kiếm khai thác thông tin của các đối tượng là cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp tham gia thị
trường.
1.2.3) Các hình thức của thông tin bất cân xứng.
tình hình TTCK Việt Nam. Việc tham gia của thay mặt các nhà đầu tư nước ngoài vào hội
đồng quản trị sẽ góp phần tăng cường hiệu quả quản lý cũng như hoạt động kinh doanh
của công ty.
3.4) Khuyến khích và chế tài.
Đây là hình thức mà chủ doanh nghiệp nên có những khuyến khích đối với nhà
quản lý để họ nỗ lực hơn trong hoạt động điều hành vì lợi ích của các chủ doanh nghiệp
như tiền lương cao, thưởng thành tích công việc, ưu tiên quyền mua cổ phiếu và những
lợi ích khác. Vấn đề không chỉ dừng lại trong phạm vi chủ sở hữu và các nhà quản lý mà
ở các cấp bậc trong bộ máy quản lý. Do đó, phải khuyến khích đồng bộ tạo nên mục tiêu
chung cho bộ máy hoạt động là nâng cao giá trị doanh nghiệp. Những phần thưởng xứng
đáng cho đóng góp tích cực sẽ tạo nên thế cạnh tranh làm việc.
Một trong những hạn chế lớn nhất của các cổ đông Việt Nam hiện nay là chưa
nhận thức đầy đủ quyền lợi của cổ đông trong công ty. Họ thường có xu hướng đi theo số
đông trong các cuộc họp Đại hội đồng cổ đông. Họ không dám đề ra những yêu cầu cũng
như những quyền lợi chính đáng của mình đối với Hội đồng quản trị vì hầu hết nghĩ rằng
số lượng cổ phiếu mình nắm giữ quá thấp. Vì vậy, dù biết thông tin doanh nghiệp là rất
quan trọng với họ nhưng họ cũng không mạnh dạn đưa ra yêu cầu về minh bạch thông tin
của doanh nghiệp. Chính vì vậy, để giải quyết tình trạng bất cân xứng thông tin cần
nâng cao nhận thức của cổ đông về quyền lợi của họ. Cho họ thấy được quyền làm chủ
của mình trong doanh nghiệp.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4
Trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, để có thể phát triển được TTCK Việt
Nam nói chung, các doanh nghiệp nói riêng, rất cần thu hút sự tham gia của nhà đầu tư
nước ngoài. Để thu hút được đối tượng này, việc minh bạch thông tin và trách nhiệm
công bố thông tin cần trở thành thói quen bình thường đối với các chủ thể trên
TTCK. Tuy nhiên, làm thế nào để công bố thông tin trở thành văn hóa kinh doanh của
các doanh nghiệp Việt Nam, làm thế nào để doanh nghiệp nhận thấy việc kiểm toán báo
cáo tài chính là cần thiết cho lợi ích của chính mình thì không thể trông chờ vào nỗ lực
của UBCKNN mà cần có sự hợp tác và ý thức minh bạch thông tin của chính các doanh
nghiệp, làm cho các doanh nghiệp thấy được lợi ích của việc công khai hóa thông tin để
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Danh mục các bảng biểu
Danh mục các hình vẽ đồ thị
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ BẤT CÂN XỨNG THÔNG TIN
1) Khuôn khổ lý thuyết về bất cân xứng thông tin ............................................... 1
1.1) Thông tin là gì ? ....................................................................................... 1
1.2) Lý thuyết về bất cân xứng thông tin.......................................................... 1
1.2.1) Giới thiệu sơ lược thông tin bất cân xứng ........................................... 1
1.2.2) Các khái niệm thông tin bất cân xứng................................................. 3
1.2.3) Các hình thức thông tin bất cân xứng.................................................. 3
2) Bất cân xứng thông tin trong thị trường chứng khoán .................................. 10
2.1) Tổng quan về thị trường chứng khoán .................................................... 10
2.2) Tác động của bất cân xứng thông tin ...................................................... 10
2.2.1) Tác động đến doanh nghiệp .............................................................. 11
2.2.2) Tác động đến thị trường chứng khoán............................................... 15
2.2.3) Tác động đến nền kinh tế.................................................................. 15
3) Bất cân xứng thông tin và thị trường hiệu quả............................................... 16
3.1) Thế nào là thị trường hiệu quả? .............................................................. 16
3.2) Các dạng của thị trường hiệu quả ........................................................... 16
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ........................................................................................... 18
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BẤT CÂN XỨNG THÔNG TIN
TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM HIỆN NAY
1) Phân tích hiện trạng Thị trường chứng khoán Việt Nam .............................. 19
2) Đánh giá tình trạng bất cân xứng thông tin trên
Thị trường chứng khoán Việt Nam................................................................. 25
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2................................................................................. 31
CHƯƠNG 3: KIỂM ĐỊNH BẤT CÂN XỨNG THÔNG TIN TRÊN
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
1) Thiết lập mô hình kiểm định........................................................................... 32
1.1) Kiểm định thống kê về tính độc lập của tỷ suất sinh lợi. ....................... 32
1.2) Kiểm định quy tắc giao dịch................................................................. 32
2) Thu thập dữ liệu. .............................................................................................. 33
3) Kết quả kiểm định. ........................................................................................... 33
3.1) Kết quả kiểm định thống kê về tính độc lập............................................. 33
3.2) Kết quả kiểm định quy tắc giao dịch ....................................................... 35
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ........................................................................................... 36
CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NHẰM KHẮC PHỤC
TÌNH TRẠNG BẤT CÂN XỨNG THÔNG TIN TRÊN
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
1) Nâng cao chất lượng thông tin được công bố...................................................... 37
1.1) Đối với cơ quan quản lý ......................................................................... 37
1.2) Đối với các chủ thể khác tham gia trên TTCK........................................ 40
1.2.1) Đối với công ty niêm yết .................................................................. 40
1.2.2) Đối với công ty chứng khoán............................................................ 41
1.2.3) Đối với các phương tiện truyền thông đại chúng............................... 42
1.3) Nâng cao chất lượng kiểm toán .............................................................. 43
2) Tăng cường và hoàn thiện hệ thống thông tin tại SGDCK. ........................... 44
2.1) Xây dựng hệ thống công bố thông tin tự động.......................................... 44
2.2) Xây dựng hệ thống cung cấp thông tin qua mạng Internet. ....................... 45
2.3) Nâng cấp website của SGDCK, TTGDCK và UBCKNN ......................... 46
3) Một số giải pháp khác hạn chế bất cân xứng thông tin.................................. 46
3.1) Thành lập tổ chức định mức tín nhiệm.................................................... 46
3.2) Giải quyết vấn đề nội gián trên TTCK Việt Nam.................................... 46
3.3) Nhà đầu tư chọn nhà quản lý có năng lực ............................................... 48
3.4) Khuyến khích và chế tài ......................................................................... 48
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 ........................................................................................... 49
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Tính cấp thiết của đề tài
Sau hơn bảy năm hoạt động, Thị trường chứng khoán Việt Nam đã đạt được những
bước phát triển to lớn trong việc tạo ra một kênh huy động, chu chuyển và lưu thông tiền tệ
mới phục vụ công cuộc Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa. Tuy nhiên, do thị trường còn khá
non trẻ nên trong quá trình hoạt động cũng bộc lộ nhiều nhược điểm cần khắc phục
như hệ thống pháp lý chưa hoàn chỉnh, cơ chế quản lý chưa chặt chẽ và nhất là hệ thống
công bố thông tin và giám sát công bố thông tin chưa minh bạch và hữu hiệu. Chính điều
này đã tạo ra tình trạng bất cân xứng thông tin giữa các chủ thể tham gia trên thị trường,
gây tác động tiêu cực đối với thị trường. Một số cá nhân có khả năng tiếp cận thông tin tiến
hành “giao dịch nội bộ”, “ giao dịch nội gián”. Các tin đồn thất thiệt xuất hiện ngày càng
nhiều làm cho thị trường dễ bị chao đảo, niềm tin của nhà đầu tư vào thị trường giảm sút…
Vì vậy, vấn đề đặt ra là phải hạn chế tình trạng thông tin bất cân xứng để bảo vệ quyền lợi
của nhà đầu tư và củng cố niềm tin của họ vào thị trường. Đặc biệt, với xu hướng hội nhập
kinh tế quốc tế ngày càng sâu thì vấn đề này càng trở nên cấp thiết hơn. Bởi lẽ, thị trường
càng minh bạch thì càng thu hút được sự tham gia của nhiều nhà đầu tư, đặc biệt là nhà đầu
tư nước ngoài. Có như vậy, TTCK nước ta mới phát triển bền vững và có thể cạnh tranh
với TTCK trong khu vực.
Vì lẽ đó, em chọn nghiên cứu đề tài “ Bất cân xứng thông tin trên TTCK Việt Nam”
để hiểu rõ tác hại bất cân xứng thông tin trên TTCK, thực trạng bất cân xứng thông tin trên
TTCK nước ta hiện nay như thế nào, từ đó tìm ra các giải pháp thích hợp nhằm tăng cường
tính hiệu quả của hoạt động công bố thông tin trên thị trường, để việc công bố thông tin
thật sự là văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp.
Mục tiêu nghiên cứu
Xuất phát từ tình hình biến động của TTCK Việt Nam trong thời gian qua mà một
trong nguyên nhân chính gây nên tình trạng này là vấn đề thông tin bất cân xứng giữa các
công ty niêm yết và các nhà đầu tư. Để giải quyết vấn đề này, đề tài đề ra các mục tiêu
chính sau:
Đánh giá và kiểm định mức độ thông tin bất cân xứng trên TTCK Việt Nam hiện
nay.
Gợi ý các chính sách cần thiết nhằm làm giảm tình trạng thông tin bất cân xứng,
góp phần quan trọng vào quá trình hoạt động của TTCK nhằm giúp cho sự vận hành của
TTCK diễn ra an toàn, hiệu quả, minh bạch để TTCK ngày càng phát triển bền vững.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu về thông tin bất cân xứng dựa vào mức độ hiệu quả của thị
trường và những tác động đối với các chủ thể tham gia trên Thị trường chứng khoán.
Phạm vi nghiên cứu:
Do hạn chế về thời gian và khả năng nghiên cứu cũng như một số khó khăn khách
quan khác, đề tài chỉ tập trung xem xét, phân tích đánh giá các yếu tố:
+ Thị trường chứng khoán được nghiên cứu là Thị trường chứng khoán Việt Nam,
tuy nhiên phần thực trạng sẽ tập trung nghiên cứu Thị trường chứng khoán TP.HCM ( hiện
nay Việt Nam chỉ có hai Thị trường chứng khoán chính thức là Thị trường chứng khoán tại
TP.HCM và tại Hà Nội ). Trong tổng số các công ty niêm yết trên cả hai thị trường , hầu
hết các công ty lớn, thay mặt cho các ngành đều được niêm yết trên Thị trường chứng
khoán TP.HCM. Vì thế, Thị trường chứng khoán tại TP.HCM sẽ được phân tích nhiều hơn)
+ Việc kiểm định thông tin bất cân xứng sẽ chọn mẫu từ các công ty niêm yết trên
Thị trường chứng khoán tại TP.HCM từ ngày 26/1/2007 đến 3/4/2008.
+ Mức độ thông tin bất cân xứng chỉ được xem xét thông qua các giao dịch khớp
lệnh trên thị trường chính thức, các giao dịch thông qua thỏa thuận sẽ không được xem xét
Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng các phương pháp nghiên cứu cơ bản như thống kê mô tả, điều tra kết hợp
với phân tích, tổng hợp để làm rõ tác động của thông tin bất cân xứng đến TTCK, qua đó
đề xuất các giải pháp thích ứng.
Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, đề tài gồm 4 chương sau đây:
Chương 1:
Lý thuyết về thông tin bất cân xứng ( trình bày về thông tin bất cân xứng, các khái
niệm và nhữnng vấn đề liên quan đến thông tin bất cân xứng, TTCK và thị trường hiệu
quả)
Chương 2 :
Đánh giá thực trạng thông tin bất cân xứng trên TTCK Việt Nam.
Chương 3 :
Kiểm định thông tin bất cân xứng trên TTCK Việt Nam.
Chương 4 :
Một số giải pháp kiến nghị nhằm khắc phục tình trạng thông tin bất cân xứng trên
TTCK Việt Nam.
CHƯƠNG 1
LÝ THUYẾT VỀ BẤT CÂN XỨNG THÔNG TIN
1) Khuôn khổ lý thuyết về bất cân xứng thông tin.
1.1) Thông tin là gì ?
Thông tin là những tin tức và dữ liệu giúp người tiếp nhận hiểu biết hơn về vấn
đề quan tâm. Trong đó, tin tức là những thông điệp phản ánh sự kiện mới mẻ và mang
tính thời sự. Còn dữ liệu bao gồm các báo cáo, tài liệu, hồ sơ, kết quả thống kê, điều tra,
tổng hợp hay phân tích.
Thông tin có nhiều dạng khác nhau. Thông tin giúp dự báo chính xác, loại trừ
hoàn toàn rủi ro trong việc ra quyết định, khai thác tốt nhất cơ hội được gọi là thông tin
hoàn hảo. Tuy nhiên, trong thực tế, hầu như không có thông tin hoàn hảo vì việc thu thập
cực kỳ khó khăn, đòi hỏi nhiều chi phí, thời gian và do trình độ nhận thức hạn chế của
người tiếp nhận cũng như do nhiều yếu tố khách quan khác. Thông tin đem lại mức độ
thoả mãn cao cho người tiếp nhận gọi là thông tin hữu hiệu. Ngược lại với thông tin hữu
hiệu là thông tin sai lệch làm người tiếp nhận đưa ra quyết định sai.
Thông tin của một doanh nghiệp bao gồm hai nguồn cơ bản là thông tin nội bộ và
thông tin bên ngoài.
+ Thông tin nội bộ là các báo cáo của doanh nghiệp, các tài liệu lưu trữ, các văn
bản, hồ sơ, các thông tin do doanh nghiệp thu thập được
+ Thông tin bên ngoài là thông tin từ báo chí, đài phát thanh truyền hình, truy cập
từ internet, mua thông tin, các văn bản pháp luật, các công văn, các sự kiện kinh tế –
chính trị – văn hóa – xã hội.
1.2) Lý thuyết về thông tin bất cân xứng.
1.2.1) Giới thiệu sơ lược về thông tin bất cân xứng.
G.A Akelof.
Theo Auronen (1), người đầu tiên giới thiệu về lý thuyết thông tin bất cân xứng là
G.A.Akerlof ( 1970 ). Trong quá trình nghiên cứu tình huống mua bán xe ôtô trên thị
trường, Ông cho rằng người bán xe có tính chủ động hơn đối với người mua. Người bán
có thể biết rõ đặc tính của chiếc xe mình muốn bán và bán với giá cao.
G.A.Akerlof giả định rằng: xác suất để mua xe tốt lá q thì xác suất mua xe xấu là(
1-q) ( thị trường được phân loại xe tốt và xấu ). Khi đó, mức giá trung bình P được giả
định mua xe là : P = P1q + P2(1-q)
Trong đó: P1 là giá xe tốt, P2 là giá xe xấu.
Ông lại cho rằng người mua xe tiềm năng xem mức giá của các loại xe tốt hay xấu
là ngang nhau, vì họ không thể phân biệt đặc tính của xe nên họ chỉ có thể mua xe
( bất kể tốt hay xấu ) tại mức giá trung bình trên thị trường. Thực tế, đối với xe tốt thì giá
cao hơn mức giá trung bình. Vì thế, tại mức giá trung bình đó chỉ có những xe xấu được
giao dịch. Khi đó, xác suất để mua xe tốt bây giờ là q’ < q. Như vậy, người mua thường
là mua được những xe xấu, việc lựa chọn xe để mua trong trường hợp này gọi là sự lựa
chọn bất lợi vì họ có thể trả giá cao hơn đối với xe xấu và người bán lại không thể bán
được do giá bán thấp hơn chất lượng xe tốt.
Theo ông, một phương pháp để giảm bớt tình trạng thông tin bất cân xứng này là
thông qua các tổ chức trung gian trên thị trường. Tổ chức trung gian này có thể giới thiệu
rõ hơn thông tin sản phẩm đến với người mua như bảo lãnh, nhãn mác, thông số kỹ
thuật… Chính điều này sẽ làm cho các bên giao dịch cân bằng hơn về thông tin sản
phẩm, khi đó giao dịch sẽ dễ dàng thực hiện.
Michael Spence ( 1973 ) : Phát tín hiệu.
Tiếp tục phát triển lý thuyết của G.A.Akerlof , Spence đã nghiên cứu trên thị
trường Lao động ( Theo Auronen (2) ). M.Spence xem việc thuê lao động là một quyết
định đầu tư không chắc chắn. Tính không chắc chắn ở đây là việc thuê lao động mà người
chủ không biết được khả năng đóng góp, khả năng tạo ra năng suất của người lao động là
bao nhiêu. Vì thế, việc thuê lao động có thể thuê được lao động có chất lượng hoặc
không.
Một trong những phương cách giúp người chủ thuê được lao động có năng lực đó
là ông chủ có thể xem qua chất lượng bằng cấp, kinh nghiệm,… của người lao động. Đó
được gọi là những tín hiệu được phát ra của người lao động. Như vậy, việc phát tín hiệu
này đã làm giảm thông tin bất cân xứng giữa những người lao động và ông chủ.
Joseph Stiglitz ( 1975 ): Cơ chế sàng lọc.
Cơ chế sàng lọc của J.Stilitz cũng là lý thuyết phát triển lý thuyết của M.Spence (
Theo Auronen (3) ). Theo ông, bất cứ hàng hóa nào cũng đều có những đặc tính khác nhau
chẳng hạn về chất lượng, mẫu mã… nên cần phân loại chúng. Đối với lao động cũng
có lao động có khả năng, tay nghề cao và lao động có khả năng, tay nghề thấp. Vì vậy,
không thể trả lương theo một mức lương cân bằng. Để khuyến khích người có tay nghề
tạo ra năng suất lao động cao thì cần có chế độ đãi ngộ họ để khuyến khích họ. Đối
với người có khả năng thấp, việc cố gắng đạt được một mức năng suất sản xuất cụ thể
nào đó để nhận lương cao sẽ tốn chi phí rất lớn so với người có khả năng cao. Do đó, việc
phân nhóm lao động để trả lương là việc làm cần thiết để khuyến khích những người có
khả năng nâng cao trình độ và mang lại hiệu quả cao cho xã hội.
1.2.2) Khái niệm thông tin bất cân xứng.
Thông tin bất cân xứng là mức độ thông tin không phản ánh kịp thời, chính xác,
đầy đủ về thị trường và diễn biến của nó. Theo nghĩa hẹp nó hàm ý có sự khác biệt đáng
kể về khối lượng và chất lượng thông tin đã được tích lũy đến thời điểm xác định giữa
các đối tượng liên quan (các đối tượng cùng giải quyết một vấn đề, cùng tham gia một thị
trường). Nghĩa là, một bên giao dịch có các thông tin liên quan trong khi bên kia không
có hay không có đầy đủ.
Thông tin bất cân xứng xảy ra có thể do nguồn thông tin khác nhau, thời điểm
nhận tin khác nhau và trình độ nhận thức, ứng xử với thông tin khác nhau. Nguyên nhân
là do những hạn chế của thị trường làm cho tốc độ truyền tin chậm, khả năng tiếp nhận và
xử lý thông tin kém. Ngược lại, thông tin bất cân xứng là nguyên nhân dẫn đến thị trường
kém hiệu quả.
Thông tin bất cân xứng vừa là khách quan vừa là chủ quan. Tính khách quan là do
cấp độ hiệu quả của thị trường gây ra những hạn chế về truyền tải và cập nhật thông tin
vào trong giá cả. Tính chủ quan là do sự thiếu nỗ lực cũng như chưa quan tâm đầu tư tìm
kiếm khai thác thông tin của các đối tượng là cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp tham gia thị
trường.
1.2.3) Các hình thức của thông tin bất cân xứng.
tình hình TTCK Việt Nam. Việc tham gia của thay mặt các nhà đầu tư nước ngoài vào hội
đồng quản trị sẽ góp phần tăng cường hiệu quả quản lý cũng như hoạt động kinh doanh
của công ty.
3.4) Khuyến khích và chế tài.
Đây là hình thức mà chủ doanh nghiệp nên có những khuyến khích đối với nhà
quản lý để họ nỗ lực hơn trong hoạt động điều hành vì lợi ích của các chủ doanh nghiệp
như tiền lương cao, thưởng thành tích công việc, ưu tiên quyền mua cổ phiếu và những
lợi ích khác. Vấn đề không chỉ dừng lại trong phạm vi chủ sở hữu và các nhà quản lý mà
ở các cấp bậc trong bộ máy quản lý. Do đó, phải khuyến khích đồng bộ tạo nên mục tiêu
chung cho bộ máy hoạt động là nâng cao giá trị doanh nghiệp. Những phần thưởng xứng
đáng cho đóng góp tích cực sẽ tạo nên thế cạnh tranh làm việc.
Một trong những hạn chế lớn nhất của các cổ đông Việt Nam hiện nay là chưa
nhận thức đầy đủ quyền lợi của cổ đông trong công ty. Họ thường có xu hướng đi theo số
đông trong các cuộc họp Đại hội đồng cổ đông. Họ không dám đề ra những yêu cầu cũng
như những quyền lợi chính đáng của mình đối với Hội đồng quản trị vì hầu hết nghĩ rằng
số lượng cổ phiếu mình nắm giữ quá thấp. Vì vậy, dù biết thông tin doanh nghiệp là rất
quan trọng với họ nhưng họ cũng không mạnh dạn đưa ra yêu cầu về minh bạch thông tin
của doanh nghiệp. Chính vì vậy, để giải quyết tình trạng bất cân xứng thông tin cần
nâng cao nhận thức của cổ đông về quyền lợi của họ. Cho họ thấy được quyền làm chủ
của mình trong doanh nghiệp.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4
Trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, để có thể phát triển được TTCK Việt
Nam nói chung, các doanh nghiệp nói riêng, rất cần thu hút sự tham gia của nhà đầu tư
nước ngoài. Để thu hút được đối tượng này, việc minh bạch thông tin và trách nhiệm
công bố thông tin cần trở thành thói quen bình thường đối với các chủ thể trên
TTCK. Tuy nhiên, làm thế nào để công bố thông tin trở thành văn hóa kinh doanh của
các doanh nghiệp Việt Nam, làm thế nào để doanh nghiệp nhận thấy việc kiểm toán báo
cáo tài chính là cần thiết cho lợi ích của chính mình thì không thể trông chờ vào nỗ lực
của UBCKNN mà cần có sự hợp tác và ý thức minh bạch thông tin của chính các doanh
nghiệp, làm cho các doanh nghiệp thấy được lợi ích của việc công khai hóa thông tin để
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: