Download Đề tài Bệnh cây rừng
Chương 1: Bệnh cây rừng và các nguyên nhân gây bệnh cây rừng
Định nghĩa bệnh cây: Bệnh cây là tình trạng STPT không bình thường của cây, dưới tác động của một hay nhiều yếu tố bên ngoài hay là vật ký sinh nào đó gây nên những thay đổi qua quá trình sinh lý.
Từ đó dẫn đến những thay đổỉ trong chức năng cấu trúc giải phẫu, hình thái của một bộ phận nào đó trên cây hay toàn bộ cây làm cho cây STPT kém, thậm chí có thể chết gây nên thiệt hại tổn thất trong kinh doanh.
2. Triệu chứng bệnh cây
a) Khái niệm: là những biểu hiện ra bên ngoài của cây khi bị bệnh. Như: mục thân, xoăn lá, đốm lá, khô cành, gỉ sắt, cây ký sinh, chảy nhựa.
b) Một số loại triệu chứng bệnh điển hình
* Khô héo: cháy lá, khô ngọn, khô cành, héo do ánh sáng, nhiệt độ, ẩm độ và do vi khuẩn, nấm.
* Chết thối (thối loét) thối cổ rễ cây con, thối hạt, thối quả, thối mầm, loét thân cành do vi rút, nấm nước.
* Gỉ sắt: do nấm gây nên, gỉ thân cành, lá như gỉ sắt cây bạch đàn.
* Phấn trắng: cây keo trong vườn ươm, cây mới trồng, hoa hồng, cây trong họ sồi dẻ do nấm gây nên.
* Bồ hóng (phấn đen) do nấm gây nên thường gặp ở họ cam, keo, sấu, dâu da xoan.
* Biến màu lá: vàng lá, khảm lá, hoa lá.
+ Vàng lá: vi rút làm biến màu, tác nhân cơ giới (thừa hay thiếu hóa chất).
Khảm lá: như keo tai tượng do vi rút và Mycoplasima gây nên.
Hoa lá: do vi nhện hay vi rút gây nên (hoa lá cây kháo, cây trúc cảnh)
* Biến dạng lá: xoăn lá, do vi nhện, nấm, vi rút gây nên.
* Tăng sinh trưởng: do tại mô bệnh thể tích, số lượng tăng lên đột ngột tạo thành u bướu, u thân, u rễ, bướu lá.
* Giảm sinh trưởng: do tại mô bệnh thể tích, số lượng giảm TB giảm đột ngột tạo thành u bướu, u thân, u rễ, bướu lá => chổi sể, nhỏ lá, lùn thân, còi cọc.
* Đốm lá: bạch đàn, trám, keo, mơ, mận, đào: do nhiệt độ, ánh sáng, nấm.
* Cây ký sinh: tầm gửi, tơ hồng.
* Mục: mục thân cành, mục gỗ.
3. Nguyên tắc phân loại và đặt tên bệnh cây
a) Nguyên tắc phân loại
Dựa vào thời gian bị bệnh của cây mà người ta chia ra thành bệnh cấp tính và bệnh mãn tính.
Dựa vào bộ phận bị bệnh của cây chủ mà người ta chia ra thành bệnh hại lá, quả hạt, thân cành.
Dựa vào triệu chứng bệnh: thối loét, u bướu, phấn trắng, gỉ sắt, bồ hóng.
Dựa vào nguyên nhân gây bệnh: Do nấm, vi khuẩn, vi rút, cây ký sinh.
Dựa vào tuổi cây: Bệnh hại cây mầm, rừng non.
b) Nguyên tắc đặt tên
- Do điều kiện ngoại cảnh gây nên: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng gọi là tác nhân gây bệnh.
- Cây bị bệnh gọi là cây chủ.
- Do các sinh vật, vi sinh vật gây nên gọi là vật gây bệnh (VGB)
VD: nấm, vi khuẩn, vi rút
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
I. Những khái niệm cơ bản
1. Định nghĩa bệnh cây
Bệnh : Phấn trắng, bồ hóng, gỉ sắt
Thối hạt, thối mầm
Cháy lá…
Héo ngọn
Nứt vỏ
Chảy nhựa
Cây ký sinh (tầm gửi)... TẤT CẢ ĐỀU LÀ BỆNH CÂY
Chương 1: Bệnh cây rừng và các nguyên nhân gây bệnh cây rừng
Định nghĩa bệnh cây: Bệnh cây là tình trạng STPT không bình thường của cây, dưới tác động của một hay nhiều yếu tố bên ngoài hay là vật ký sinh nào đó gây nên những thay đổi qua quá trình sinh lý.
Từ đó dẫn đến những thay đổỉ trong chức năng cấu trúc giải phẫu, hình thái của một bộ phận nào đó trên cây hay toàn bộ cây làm cho cây STPT kém, thậm chí có thể chết gây nên thiệt hại tổn thất trong kinh doanh.
2. Triệu chứng bệnh cây
a) Khái niệm: là những biểu hiện ra bên ngoài của cây khi bị bệnh. Như: mục thân, xoăn lá, đốm lá, khô cành, gỉ sắt, cây ký sinh, chảy nhựa...
b) Một số loại triệu chứng bệnh điển hình
* Khô héo: cháy lá, khô ngọn, khô cành, héo… do ánh sáng, nhiệt độ, ẩm độ và do vi khuẩn, nấm.
* Chết thối (thối loét) thối cổ rễ cây con, thối hạt, thối quả, thối mầm, loét thân cành do vi rút, nấm nước.
* Gỉ sắt: do nấm gây nên, gỉ thân cành, lá như gỉ sắt cây bạch đàn.
* Phấn trắng: cây keo trong vườn ươm, cây mới trồng, hoa hồng, cây trong họ sồi dẻ do nấm gây nên.
* Bồ hóng (phấn đen) do nấm gây nên thường gặp ở họ cam, keo, sấu, dâu da xoan.
* Biến màu lá: vàng lá, khảm lá, hoa lá.
+ Vàng lá: vi rút làm biến màu, tác nhân cơ giới (thừa hay thiếu hóa chất).
Khảm lá: như keo tai tượng do vi rút và Mycoplasima gây nên.
Hoa lá: do vi nhện hay vi rút gây nên (hoa lá cây kháo, cây trúc cảnh)
* Biến dạng lá: xoăn lá, do vi nhện, nấm, vi rút gây nên.
* Tăng sinh trưởng: do tại mô bệnh thể tích, số lượng tăng lên đột ngột tạo thành u bướu, u thân, u rễ, bướu lá.
* Giảm sinh trưởng: do tại mô bệnh thể tích, số lượng giảm TB giảm đột ngột tạo thành u bướu, u thân, u rễ, bướu lá => chổi sể, nhỏ lá, lùn thân, còi cọc.
* Đốm lá: bạch đàn, trám, keo, mơ, mận, đào: do nhiệt độ, ánh sáng, nấm.
* Cây ký sinh: tầm gửi, tơ hồng.
* Mục: mục thân cành, mục gỗ.
3. Nguyên tắc phân loại và đặt tên bệnh cây
a) Nguyên tắc phân loại
Dựa vào thời gian bị bệnh của cây mà người ta chia ra thành bệnh cấp tính và bệnh mãn tính.
Dựa vào bộ phận bị bệnh của cây chủ mà người ta chia ra thành bệnh hại lá, quả hạt, thân cành.
Dựa vào triệu chứng bệnh: thối loét, u bướu, phấn trắng, gỉ sắt, bồ hóng...
Dựa vào nguyên nhân gây bệnh: Do nấm, vi khuẩn, vi rút, cây ký sinh...
Dựa vào tuổi cây: Bệnh hại cây mầm, rừng non...
b) Nguyên tắc đặt tên
- Do điều kiện ngoại cảnh gây nên: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng… gọi là tác nhân gây bệnh.
- Cây bị bệnh gọi là cây chủ.
- Do các sinh vật, vi sinh vật gây nên gọi là vật gây bệnh (VGB)
VD: nấm, vi khuẩn, vi rút…
* Đặt tên cho bệnh cây
Triệu chứng + Bộ phận bị hại + Tên cây chủ -+ Nguyên nhân gây bệnh
VD: Bệnh thối cổ rễ cây mỡ do nấm Rhizortonia
TC BPBB Tên CC NNGB
VD: B. phấn trắng lá keo do nấm Oidium acacia
TC - BPBB - TCC - NNGB
Trong văn viết phải ghi đầy đủ, trong cách nói thì lược bỏ bớt phần nguyên nhân gây bệnh.
II. Các nguyên nhân gây bệnh cây rừng
1. Nguyên nhân phi sinh vật (tác nhân gây bệnh)
=> Gây nên bệnh không truyền nhiễm
VD: Thiếu ánh sáng lá cây có màu xanh nhạt, thiếu nhiều thành màu vàng, ngọn vươn dài về phía có á/sáng
- Nhiệt độ cao, cường độ chiếu sáng mạnh => lá cây bị cháy mép lá, héo ngọn.
- Thiếu nước => héo ngọn, héo cây.
- Thừa nước : chết úng.
- Thiếu nguyên tố đa lượng: N, P, K
Thiếu N: vàng lá, sinh trưởng kém.
Thiếu P: cây yếu, lá đốm nâu.
Thiếu K: cây yếu, khả năng hóa gỗ kém, quả, hạt lép.
- Thiếu nguyên tố vi lượng, siêu vi lượng cũng sẽ làm cho cây có biểu hiện không bình thường: Fe, Mg, Mn, siêu vi lượng Bo.
2. Các nguyên nhân sinh vật => gây nên bệnh truyền nhiễm
Theo kết quả thống kê của Brown 1968 thì trong tổng số 772 loài cây rừng nhiệt đới khi điều tra tỷ lệ nguyên nhân mắc bệnh như sau:
- Do nấm 83% - Cây kí sinh 12%
- VK chiếm 3,4% - VR chiếm 1%
- Còn lại là các nguyên nhân khác (tuyến trùng, tảo...)
+ Rừng ôn đới có khí hậu lạnh tỉ lệ mắc bệnh do nấm chiếm 95% đến 97%, còn lại là các nguyên nhân khác
+ Trong thành phần tế bào nấm chứa chủ yếu hợp chất: C, O, N, H, xenlulo, heminxenlulo, hợp chất Nitơ (chất tựa kitin), các loại Vitamin, nguyên tố vi lượng, hệ enzim.
* Thể sinh sản: là bào tử, bào tử nấm được hình thành từ mũ nấm.
Bào tử nấm vô cùng nhỏ nhẹ nên được gió phát tán đi khắp mọi nơi
Trong quá trình sinh trưởng phát triển để hoàn thành vòng đời nấm phải trải qua 2 giai đoạn sinh trưởng: Giai đoạn sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
+ Giai đoạn sinh sản vô tính: bảo tử vô tính được hình thành mà không qua sự giao phối (không có sự tham gia nhân và chất phối hay tính đực và tính cái của nấm). Các bào tử vô tính vẫn có k/năng STPT bình thường. Trong vòng đời của nấm, giai đoạn SSVT được lặp đi lặp lại nhiều lần và nó hình thành nên các loại bào tử vô tính (đốt, phân sinh, bột, đính, động…)
- Sau một thời gian sinh sản vô tính nấm chuyển sang giai đoạn sinh sản hữu tính.
+ Giai đoạn sinh sản hữu tính: là cách sinh sản để hình thành nên bào tử hữu tính mà có sự giao phối giữa nhân và chất phối (tính đực và tính cái của nấm), giai đoạn này vào cuối chu kỳ của nấm và cả vòng đời có một lần sinh sản hữu tính.
- Giai đoạn hữu tính => thể quả nấm
- Thể quả nấm: là dạng tế bào vách dày bao bọc bào tử ở dạng hình khối
Bảo tử hữu tính là cơ sở để phân loại nấm có tên: bào tử noãn (bào tử lông roi), bào tử túi, bào tử tiếp hợp, bảo tử đảm...
a3. Một số nhân tố ảnh hưởng đến đời sống của nấm
* ẩm độ: là nhân tố tiên quyết đến đời sống của nấm
- Bào tử nấm chỉ có thể này mầm trong điều kiện ẩm độ trên 90% hay trạng thái bão hòa hơi nước. ẩm độ thích hợp cho phần lớn các loại nấm là 80%-90%. Riêng nấm phấn trắng, ngay trong điều kiện ẩm độ thấp nó vẫn sinh trưởng, phát triển bình thường.
ẩm độ thấp nấm chuyển sang giai đoạn biến thái để nó tồn tại như hạch nấm, màng nấm, bó nấm hình rễ...
* Nhiệt độ: Nhiệt độ cũng là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của nấm
Bào tử nấm có thể nảy mầm ở nhiệt độ từ 0 - 400C
Phần lớn nấm thích hợp nhiệt độ từ 18 - 250C
ở nhiệt độ từ 45 - 520C phần lớn nấm chết.
* Ánh sáng:
Nấm không chứa Diệp lục nên không có khả năng quang hợp vì thế không cần á/sáng trực xạ mà ngược lại á/sáng trực xạ lại có khả năng kìm hãm sự sinh trưởng của nấm, ức chế, tiêu diệt sự nảy mầm của bào tử, vì vậy trong phòng trừ bệnh hại rừng người ta tỉa thưa, phát quang (mở tán rừng).
- Trong quá trình bảo quản hạt giống người ta phơi dưới ánh sáng trực xạ. ánh sáng mà nấm cần là ánh sáng tán xạ.
* Oxy: nấm là một sinh vật hảo khí cho nên trong Đ...
Download Đề tài Bệnh cây rừng miễn phí
Chương 1: Bệnh cây rừng và các nguyên nhân gây bệnh cây rừng
Định nghĩa bệnh cây: Bệnh cây là tình trạng STPT không bình thường của cây, dưới tác động của một hay nhiều yếu tố bên ngoài hay là vật ký sinh nào đó gây nên những thay đổi qua quá trình sinh lý.
Từ đó dẫn đến những thay đổỉ trong chức năng cấu trúc giải phẫu, hình thái của một bộ phận nào đó trên cây hay toàn bộ cây làm cho cây STPT kém, thậm chí có thể chết gây nên thiệt hại tổn thất trong kinh doanh.
2. Triệu chứng bệnh cây
a) Khái niệm: là những biểu hiện ra bên ngoài của cây khi bị bệnh. Như: mục thân, xoăn lá, đốm lá, khô cành, gỉ sắt, cây ký sinh, chảy nhựa.
b) Một số loại triệu chứng bệnh điển hình
* Khô héo: cháy lá, khô ngọn, khô cành, héo do ánh sáng, nhiệt độ, ẩm độ và do vi khuẩn, nấm.
* Chết thối (thối loét) thối cổ rễ cây con, thối hạt, thối quả, thối mầm, loét thân cành do vi rút, nấm nước.
* Gỉ sắt: do nấm gây nên, gỉ thân cành, lá như gỉ sắt cây bạch đàn.
* Phấn trắng: cây keo trong vườn ươm, cây mới trồng, hoa hồng, cây trong họ sồi dẻ do nấm gây nên.
* Bồ hóng (phấn đen) do nấm gây nên thường gặp ở họ cam, keo, sấu, dâu da xoan.
* Biến màu lá: vàng lá, khảm lá, hoa lá.
+ Vàng lá: vi rút làm biến màu, tác nhân cơ giới (thừa hay thiếu hóa chất).
Khảm lá: như keo tai tượng do vi rút và Mycoplasima gây nên.
Hoa lá: do vi nhện hay vi rút gây nên (hoa lá cây kháo, cây trúc cảnh)
* Biến dạng lá: xoăn lá, do vi nhện, nấm, vi rút gây nên.
* Tăng sinh trưởng: do tại mô bệnh thể tích, số lượng tăng lên đột ngột tạo thành u bướu, u thân, u rễ, bướu lá.
* Giảm sinh trưởng: do tại mô bệnh thể tích, số lượng giảm TB giảm đột ngột tạo thành u bướu, u thân, u rễ, bướu lá => chổi sể, nhỏ lá, lùn thân, còi cọc.
* Đốm lá: bạch đàn, trám, keo, mơ, mận, đào: do nhiệt độ, ánh sáng, nấm.
* Cây ký sinh: tầm gửi, tơ hồng.
* Mục: mục thân cành, mục gỗ.
3. Nguyên tắc phân loại và đặt tên bệnh cây
a) Nguyên tắc phân loại
Dựa vào thời gian bị bệnh của cây mà người ta chia ra thành bệnh cấp tính và bệnh mãn tính.
Dựa vào bộ phận bị bệnh của cây chủ mà người ta chia ra thành bệnh hại lá, quả hạt, thân cành.
Dựa vào triệu chứng bệnh: thối loét, u bướu, phấn trắng, gỉ sắt, bồ hóng.
Dựa vào nguyên nhân gây bệnh: Do nấm, vi khuẩn, vi rút, cây ký sinh.
Dựa vào tuổi cây: Bệnh hại cây mầm, rừng non.
b) Nguyên tắc đặt tên
- Do điều kiện ngoại cảnh gây nên: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng gọi là tác nhân gây bệnh.
- Cây bị bệnh gọi là cây chủ.
- Do các sinh vật, vi sinh vật gây nên gọi là vật gây bệnh (VGB)
VD: nấm, vi khuẩn, vi rút
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
Chương 1: Bệnh cây rừng và các nguyên nhân gây bệnh cây rừngI. Những khái niệm cơ bản
1. Định nghĩa bệnh cây
Bệnh : Phấn trắng, bồ hóng, gỉ sắt
Thối hạt, thối mầm
Cháy lá…
Héo ngọn
Nứt vỏ
Chảy nhựa
Cây ký sinh (tầm gửi)... TẤT CẢ ĐỀU LÀ BỆNH CÂY
Chương 1: Bệnh cây rừng và các nguyên nhân gây bệnh cây rừng
Định nghĩa bệnh cây: Bệnh cây là tình trạng STPT không bình thường của cây, dưới tác động của một hay nhiều yếu tố bên ngoài hay là vật ký sinh nào đó gây nên những thay đổi qua quá trình sinh lý.
Từ đó dẫn đến những thay đổỉ trong chức năng cấu trúc giải phẫu, hình thái của một bộ phận nào đó trên cây hay toàn bộ cây làm cho cây STPT kém, thậm chí có thể chết gây nên thiệt hại tổn thất trong kinh doanh.
2. Triệu chứng bệnh cây
a) Khái niệm: là những biểu hiện ra bên ngoài của cây khi bị bệnh. Như: mục thân, xoăn lá, đốm lá, khô cành, gỉ sắt, cây ký sinh, chảy nhựa...
b) Một số loại triệu chứng bệnh điển hình
* Khô héo: cháy lá, khô ngọn, khô cành, héo… do ánh sáng, nhiệt độ, ẩm độ và do vi khuẩn, nấm.
* Chết thối (thối loét) thối cổ rễ cây con, thối hạt, thối quả, thối mầm, loét thân cành do vi rút, nấm nước.
* Gỉ sắt: do nấm gây nên, gỉ thân cành, lá như gỉ sắt cây bạch đàn.
* Phấn trắng: cây keo trong vườn ươm, cây mới trồng, hoa hồng, cây trong họ sồi dẻ do nấm gây nên.
* Bồ hóng (phấn đen) do nấm gây nên thường gặp ở họ cam, keo, sấu, dâu da xoan.
* Biến màu lá: vàng lá, khảm lá, hoa lá.
+ Vàng lá: vi rút làm biến màu, tác nhân cơ giới (thừa hay thiếu hóa chất).
Khảm lá: như keo tai tượng do vi rút và Mycoplasima gây nên.
Hoa lá: do vi nhện hay vi rút gây nên (hoa lá cây kháo, cây trúc cảnh)
* Biến dạng lá: xoăn lá, do vi nhện, nấm, vi rút gây nên.
* Tăng sinh trưởng: do tại mô bệnh thể tích, số lượng tăng lên đột ngột tạo thành u bướu, u thân, u rễ, bướu lá.
* Giảm sinh trưởng: do tại mô bệnh thể tích, số lượng giảm TB giảm đột ngột tạo thành u bướu, u thân, u rễ, bướu lá => chổi sể, nhỏ lá, lùn thân, còi cọc.
* Đốm lá: bạch đàn, trám, keo, mơ, mận, đào: do nhiệt độ, ánh sáng, nấm.
* Cây ký sinh: tầm gửi, tơ hồng.
* Mục: mục thân cành, mục gỗ.
3. Nguyên tắc phân loại và đặt tên bệnh cây
a) Nguyên tắc phân loại
Dựa vào thời gian bị bệnh của cây mà người ta chia ra thành bệnh cấp tính và bệnh mãn tính.
Dựa vào bộ phận bị bệnh của cây chủ mà người ta chia ra thành bệnh hại lá, quả hạt, thân cành.
Dựa vào triệu chứng bệnh: thối loét, u bướu, phấn trắng, gỉ sắt, bồ hóng...
Dựa vào nguyên nhân gây bệnh: Do nấm, vi khuẩn, vi rút, cây ký sinh...
Dựa vào tuổi cây: Bệnh hại cây mầm, rừng non...
b) Nguyên tắc đặt tên
- Do điều kiện ngoại cảnh gây nên: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng… gọi là tác nhân gây bệnh.
- Cây bị bệnh gọi là cây chủ.
- Do các sinh vật, vi sinh vật gây nên gọi là vật gây bệnh (VGB)
VD: nấm, vi khuẩn, vi rút…
* Đặt tên cho bệnh cây
Triệu chứng + Bộ phận bị hại + Tên cây chủ -+ Nguyên nhân gây bệnh
VD: Bệnh thối cổ rễ cây mỡ do nấm Rhizortonia
TC BPBB Tên CC NNGB
VD: B. phấn trắng lá keo do nấm Oidium acacia
TC - BPBB - TCC - NNGB
Trong văn viết phải ghi đầy đủ, trong cách nói thì lược bỏ bớt phần nguyên nhân gây bệnh.
II. Các nguyên nhân gây bệnh cây rừng
1. Nguyên nhân phi sinh vật (tác nhân gây bệnh)
=> Gây nên bệnh không truyền nhiễm
VD: Thiếu ánh sáng lá cây có màu xanh nhạt, thiếu nhiều thành màu vàng, ngọn vươn dài về phía có á/sáng
- Nhiệt độ cao, cường độ chiếu sáng mạnh => lá cây bị cháy mép lá, héo ngọn.
- Thiếu nước => héo ngọn, héo cây.
- Thừa nước : chết úng.
- Thiếu nguyên tố đa lượng: N, P, K
Thiếu N: vàng lá, sinh trưởng kém.
Thiếu P: cây yếu, lá đốm nâu.
Thiếu K: cây yếu, khả năng hóa gỗ kém, quả, hạt lép.
- Thiếu nguyên tố vi lượng, siêu vi lượng cũng sẽ làm cho cây có biểu hiện không bình thường: Fe, Mg, Mn, siêu vi lượng Bo.
2. Các nguyên nhân sinh vật => gây nên bệnh truyền nhiễm
Theo kết quả thống kê của Brown 1968 thì trong tổng số 772 loài cây rừng nhiệt đới khi điều tra tỷ lệ nguyên nhân mắc bệnh như sau:
- Do nấm 83% - Cây kí sinh 12%
- VK chiếm 3,4% - VR chiếm 1%
- Còn lại là các nguyên nhân khác (tuyến trùng, tảo...)
+ Rừng ôn đới có khí hậu lạnh tỉ lệ mắc bệnh do nấm chiếm 95% đến 97%, còn lại là các nguyên nhân khác
+ Trong thành phần tế bào nấm chứa chủ yếu hợp chất: C, O, N, H, xenlulo, heminxenlulo, hợp chất Nitơ (chất tựa kitin), các loại Vitamin, nguyên tố vi lượng, hệ enzim.
* Thể sinh sản: là bào tử, bào tử nấm được hình thành từ mũ nấm.
Bào tử nấm vô cùng nhỏ nhẹ nên được gió phát tán đi khắp mọi nơi
Trong quá trình sinh trưởng phát triển để hoàn thành vòng đời nấm phải trải qua 2 giai đoạn sinh trưởng: Giai đoạn sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
+ Giai đoạn sinh sản vô tính: bảo tử vô tính được hình thành mà không qua sự giao phối (không có sự tham gia nhân và chất phối hay tính đực và tính cái của nấm). Các bào tử vô tính vẫn có k/năng STPT bình thường. Trong vòng đời của nấm, giai đoạn SSVT được lặp đi lặp lại nhiều lần và nó hình thành nên các loại bào tử vô tính (đốt, phân sinh, bột, đính, động…)
- Sau một thời gian sinh sản vô tính nấm chuyển sang giai đoạn sinh sản hữu tính.
+ Giai đoạn sinh sản hữu tính: là cách sinh sản để hình thành nên bào tử hữu tính mà có sự giao phối giữa nhân và chất phối (tính đực và tính cái của nấm), giai đoạn này vào cuối chu kỳ của nấm và cả vòng đời có một lần sinh sản hữu tính.
- Giai đoạn hữu tính => thể quả nấm
- Thể quả nấm: là dạng tế bào vách dày bao bọc bào tử ở dạng hình khối
Bảo tử hữu tính là cơ sở để phân loại nấm có tên: bào tử noãn (bào tử lông roi), bào tử túi, bào tử tiếp hợp, bảo tử đảm...
a3. Một số nhân tố ảnh hưởng đến đời sống của nấm
* ẩm độ: là nhân tố tiên quyết đến đời sống của nấm
- Bào tử nấm chỉ có thể này mầm trong điều kiện ẩm độ trên 90% hay trạng thái bão hòa hơi nước. ẩm độ thích hợp cho phần lớn các loại nấm là 80%-90%. Riêng nấm phấn trắng, ngay trong điều kiện ẩm độ thấp nó vẫn sinh trưởng, phát triển bình thường.
ẩm độ thấp nấm chuyển sang giai đoạn biến thái để nó tồn tại như hạch nấm, màng nấm, bó nấm hình rễ...
* Nhiệt độ: Nhiệt độ cũng là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của nấm
Bào tử nấm có thể nảy mầm ở nhiệt độ từ 0 - 400C
Phần lớn nấm thích hợp nhiệt độ từ 18 - 250C
ở nhiệt độ từ 45 - 520C phần lớn nấm chết.
* Ánh sáng:
Nấm không chứa Diệp lục nên không có khả năng quang hợp vì thế không cần á/sáng trực xạ mà ngược lại á/sáng trực xạ lại có khả năng kìm hãm sự sinh trưởng của nấm, ức chế, tiêu diệt sự nảy mầm của bào tử, vì vậy trong phòng trừ bệnh hại rừng người ta tỉa thưa, phát quang (mở tán rừng).
- Trong quá trình bảo quản hạt giống người ta phơi dưới ánh sáng trực xạ. ánh sáng mà nấm cần là ánh sáng tán xạ.
* Oxy: nấm là một sinh vật hảo khí cho nên trong Đ...