ngoctuyet_th207

New Member

Download miễn phí Tiểu luận Biện chứng giữa vấn đề giai cấp và dân tộc của Hồ Chí Minh





Mục lục
 Lời mở đầu
 Nội dung
1. Dân tộc và vấn đề giải phóng dân tộc
2. Giai cấp và vấn đề giải phóng giai cấp
3. Mối quan hệ biện chứng giữa vấn đề dân tộc và giai cấp của Hồ Chí Minh
4. Kết luận
5.Tài liệu tham khảo
Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh toàn tập_ nhà xuất bản trẻ
Những chặng đướng lịch sử_ Võ Nguyên Giáp
Những mẩu chuyện về cuộc đời hoạt động của Hồ Chí Minh_ nhà xuất bản trẻ
 
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

bỏ ách thống trị, áp bức bóc lột của nước ngoài, giải phóng dân tộc dành độc lập dân tộc, thực hiện quyền dân tộc tự quyết và thành lập nhà nước dân tộc độc lập , Người lên án tố cáo chủ nghĩa thực dân hà khắc tàn bạo , vạch trần cái gọi là “ khai hoá văn minh “ của chúng. Người cũng chỉ rõ sự đối kháng của các dân tộc bị áp bức với chủ nghĩa thực dân là mâu thuẫn chủ yếu ở thuộc địa, đó là mâu thuẫn không thể điều hoà được. Cùng với sự phát triển khách quan của lịch sử, thế kỉ 18 C.Mác đã bàn nhiều về vấn đề đấu tranh chống chủ nghĩa tư bàn, VI Lenin bàn nhiều về vấn đề chống chủ nghĩa để quốc thì Hồ Chí Minh lại tập chung bàn về vấn đề chống chủ nghĩa thực dân. C.Mac và Lenin bàn nhiều về đấu tranh giai cấp ở các nước tư bản chủ nghĩa thì Hồ Chí Minh bàn nhiều về đấu tranh giải phóng dân tộc ở thuộc địa. Đây chính là điểm vận dụng sang tạo chủ nghĩa Mac-Lênin của Hồ Chủ Tịch trong điều kiện lịch sử nước nhà. Chính sự vận dụng sang tạo này đã giúp Hồ Chí Minh sang lập ra Đảng Cộng Sản Việt Nam, đó là sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mac- Lênin với phong trào công nhân và chủ nghĩa yêu nước của dân tộc ta
Không chỉ vậy Hồ Chí Minh còn chỉ ra con đường phát triển của dân tộc, đánh đỏ ách thống trị của chủ nghĩa thực dân, giành độc lập dân tộc thiết lập chính quyền mới của nhân dân, xây dựng đất nước theo con đường CNXH. Trong cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng cộng sản Hồ Chí Minh viết “ làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản . Từ một nước thuộc địa đi lên CNXH phải trải qua nhiều con đường chiến lược khác nhau. Con đường đó kết hợp trong nó của nội dung của dân tộc, dân chủ và CNXH. Đó cũng là con đường đi tới xã hội cộng sản”. Nó phù hợp với điều kiện lịch sử cụ thể ở thuộc địa. Nó là nét độc đáo khác biệt với con đường đi lên phát triển của các dân tộc đã phát triển lên CNXH ở phương Tây. Người nói cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản, chủ nghĩa đê quốc là con đỉa 2 vòi một vòi bám vầo chính quốc, một vòi bám vào thuộc địa, muốn đánh bại chủ nghĩa đế quốc thì đồng thời phải cắt cả hai vòi của nó đi nghĩa là phải kết hợp cách mạng vô sản ở chính quốc với cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa ; phải xem xét cách mạng vô sản ở thuộc địa như một trong những cánh tay của cách mạng vô sản ; mặt khác cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản, chỉ có CNXH, CNCS mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên toàn thế giưói thoát khỏi ách nô lệ. Con đường ấy phải do Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo, đó là đảng cách mệnh, Đảng có vững thì cách mệnh mới thành công, Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt đó là chủ nghĩa Lênin
Đảng lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc, giải phóng dân tộc “ là việc chung của cả dân tộc chư không phải là việc riên của một hai người”. Vì vậy phải đoàn kết toàn dân “ sĩ ,nông, công , thương” đều nhất trí chống lại cường quyền ( Theo HCM toàn tập nhà xuất bản chính trị quốc gia) nhưng trong sự tập hợp đó công , nông là chủ cách mệnh , là gốc của cách mệnh. Cách mạng dân tộc cần được tiến hành chủ động sang tạo và có khả năng giành được thắng lợi trước cách mạng vo sản ở chính quốc. Người cho rằng cách mạng thuộc địa không phụ thuộc vào cách mạng của chính quốc mà có thể dành thắng lợi trước, đây chính là điểm nhấn so với quan điểm xem thắng lợi cách mạng của thuộc địa phụ thuộc vào sự thắng lợi của cách mạng vô sản ở chinh quốc, điểu này đã thắng lợi của Việt Nam chứng minh là hoàn toàn đúng đắn. Người còn chỉ ra cách mạng giải phóng dân tộc phải thực hiện bằng con đường bạo lực kết hợp lực lượng chính trị của quần chúng với lực lượng cách mạng của nhân dân, tại hội nghị trung ương Đảng lần thứ 8( 5/1941)do Người chủ trì đã đưa ra nhận định : “ cuộc cách mạng ở Đông Dương phải được kết thúc bằng một cuộc khởi nghĩa vũ trang” . Cuộc cách mạng ấy là để dành được độc lập dân tộc, độc lập dân tộc chính là nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa trong tư tưởng của Người. Với cách tiếp cận từ quyền con người Hồ Chí Minh đã tìm hiểu và tiếp cận những nhân tố về quyền con người được nêu lên trong tuyên ngôn độc lập năm 1776 của nước Mỹ, tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền năm 1971 của cách mạng Pháp, như quyền bình đẳng, quyền được sống , được tự do và quyền được mưu cầu hạnh phúc, Người khẳng định :” đó là những lẽ phải không ai chối cãi được”. Cũng từ quyền con người Hồ Chí Minh đã khái quát và nêu cao thành quyền dân tộc “ Tất cả các dân tộc trên thế giới sinh ra đều bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền tự do, và quyền sung sướng”
Độc lập tự do là khát vọng lớn nhất của các dân tộc thuộc địa, Hồ Chí Minh nói “ tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho tổ quốc tôi, đấy là tất cả những điều tui muốn , những điều tui hiểu ( Trích dẫn trong Những mẩu chuyện về cuộc đờì hoạt động của Hồ chủ tịch_ Nhà xuất bản trẻ)
Năm 1919 vận dụng nguyên tắc dân tộc tự quyết đã được các đồng minh thắng trận trong chiến tranh thế giới lần thứ nhất thừa nhận, thay mặt những người Việt Nam yêu nước, Nguyễn Ái Quốc gửi tới hội nghị Vecxây bản yêu sách gần 800 điểu đòi các quyền tự do dân chủ cho nhân dân Viêt Nam
Đầu năm 1930 Nguyễn Ái Quốc soạn thảo những cuơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng một cương lĩnh giải phóng dân tộc sang tạo và đúng đắn mà tư tưởng cốt lõi của cương lĩnh là đôc lập tự do cho dân tộc
Tháng 5/1941 HCM chủ trì hội nghị trung ương lần thứ 8 BCHTW Đảng, viết thư kính báo đồng bào chỉ rõ : “ trong lúc này quyền lợi giải phóng dân tộc cao hơn hết thảy” (HCM toàn tập). Người chỉ đạo thành lập Việt Nam độc lập đồng minh, ra báo Việt Nam độc lập, thảo 10 chính sách của việt minh, trong đó mục đầu tiên là : “ cờ treo độc lập, nền xây bình quyền “. Tháng 8/1945 HCM đúc kết ý chí đấu tranh cho độc lập của toàn dân ta trong câu nói bất hủ “dù hi sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Truớng Sơn cũng phải kiên quyết dành được độc lập” ( Trích dẫn trong Võ Nguyên Giáp ‘Những chặng đường lịch sử” _nxb chính trị quốc gia”)
Cách mạng tháng 8 thành công người thay mặt chính phủ lâm thời đọc tuyên ngôn độc lập, long trọng khẳng định trước toàn thế giới : “ nước Việt Nam có quyền hưởng tự do độc lập và sự thật đã trở thành nước tự do độc lập. Toàn thể nhân dân Viêt Nam quyết tâm đem hết cả tinh thần, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do độc lập ấy ( HCM toàn tập )
Trong các thư và điện văn gửi tới Liên Hợp Quốc và chính phủ các nước vào thời gian sau cách mạng tháng 8 HCM trịnh trọng tuyên bố “ nhân dân chúng tui thực sự muốn hoà bình. Nhưng nhân dân chúng tui cũng kiên quy...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, ý nghĩa và phương pháp luận Môn đại cương 0
C Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, vận dụng vào Việt Nam ta Luận văn Kinh tế 0
H Quan điểm của triết học Mác - Lênin về mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng và ý nghĩa Kinh tế chính trị 0
C Vận dụng quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất vào phát triển các thành phầ Kinh tế chính trị 0
D Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Vận dụng tìm hiểu tâm lý xã hội con người Việt Nam Môn đại cương 0
D Mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn. Ý nghĩa phương pháp luận của vấn đề này. Sự vận dụng của Đảng ta. Môn đại cương 0
B Biện chứng giữa lý luận và thực tiễn trong tư tưởng Hồ Chí Minh với sự nghiệp đổi mới kinh tế ở Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
T Quan hệ biện chứng giữa sự phát triển của lực lượng sản xuất và đa dạng hoá các hình thức sở hữu của Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
S [Free] VẬN DỤNG MỐI LIÊN HỆ MÂU THUẪN BIỆN CHỨNG GIỮA BẢN CHẤT SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG ĐỂ GIẢI QUYẾT Tài liệu chưa phân loại 0
T [Free] Biện chứng giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập kinh tế quốc tế Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top