Bornbazine
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
1. Biến đổi khí hậu là gì? . 1
2. Biểu hiện của thay đổi khí hậu . 1
3. Nguyên nhân gây ra biến đổi khí hậu . 1
4. Hiện tượng và bản chất tăng nhiệt độbềmặt trái đất . 8
5. Hiện tượng và bản chất dâng cao m ực nước đại dương . 10
II. ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI VIỆT NAM . 11
1. Biến đổi khí hậu và những ảnh hưởng đến đời sống của con người. 13
2. Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp. 14
3. Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến các tỉnh ven biển Việt Nam. 17
III. NHỮNG VIỆC LÀM CẤP THIẾT ĐỂNGĂN NGỪA VÀ ĐỐI PHÓ
VỚI SỰBIẾN ĐỔI KHÍ HẬU . 21
I. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
1. Biến đổi khí hậu là gì?
“Biến đổi khí hậu trái đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí
quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các
nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo”.
2. Biểu hiện của thay đổi khí hậu
- Sự nóng lên của khí quyển và trái đất nói chung.
- Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển có hại cho môi trường
sống của con người và các sinh vật trên trái đất.
- Sự dâng cao mực nước biển do tan băng dẫn tới sự ngập úng của các
vùng đất thấp, các đảo nhỏ trên biển.
- Sự di chuyển của các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn năm trên các vùng
khác nhau của trái đất dẫn tới nguy cơ đe doạ sự sống của các loài sinh vật, các
hệ sinh thái và hoạt động của con người.
- Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển, chu
trình tuần hoàn nước trong tự nhiên và các chu trình sinh địa hoá khác.
- Sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái, chất lượng và thành
phần của thuỷ quyển, sinh quyển, các địa quyển.
- Các quốc gia trên thế giới đã họp tại New York ngày 9/5/1992 và đã
thông qua Công ước Khung về Biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc. Công ước
này đặt ra mục tiêu ổn định các nồng độ khí quyển ở mức có thể ngăn ngừa được
sự can thiệp của con người đối với hệ thống khí hậu. Mức phải đạt nằm trong
một khung thời gian đủ để các hệ sinh thái thích nghi một cách tự nhiên với sự
thay đổi khí hậu, bảo đảm việc sản xuất lương thực không bị đe doạ và tạo khả
năng cho sự phát triển kinh tế tiến triển một cách bền vững.
3. Nguyên nhân gây ra biến đổi khí hậu
Nguyên nhân của sự biến đổi khí hậu (BĐKH) hiện nay, tiêu biểu là sự
nóng lên toàn cầu đã được khẳng định là chủ yếu do hoạt động của con người.
Kể từ thời kỳ tiền công nghiệp (khoảng từ năm 1750), con người đã sử
dụng ngày càng nhiều năng lượng, chủ yếu từ các nguồn nguyên liệu hóa thạch
(than, dầu, khí đốt), qua đó đã thải vào khí quyển ngày càng tăng các chất khí
gây hiệu ứng nhà kính của khí quyển, dẫn đến tăng nhiệt độ của trái đất. Những
số liệu về hàm lượng khí CO2 trong khí quyển được xác định từ các lõi băng
được khoan ở Greenland và Nam cực cho thấy, trong suốt chu kỳ băng hà và tan
băng (khoảng 18.000 năm trước), hàm lượng khí CO2 trong khí quyển chỉ
khoảng 180 -200pPhần mềm (phần triệu), nghĩa là chỉ bằng khoảng 70% so với thời kỳ
tiền công nghiệp (280ppm). Từ khoảng năm 1.800, hàm lượng khí CO2 bắt đầu
tăng lên, vượt con số 300pPhần mềm và đạt 379pPhần mềm vào năm 2005, nghĩa là tăng
khoảng 31% so với thời kỳ tiền công nghiệp, vượt xa mức khí CO2 tự nhiên
trong khoảng 650 nghìn năm qua.
Hàm lượng các khí nhà kính khác như khí mêtan (CH4), ôxit nitơ (N2O) cũng
tăng lần lượt từ 715ppb (phần tỷ) và 270ppb trong thời kỳ tiền công nghiệp lên
1774ppb (151%) và 319ppb (17%) vào năm 2005. Riêng các chất khí
chlorofluoro carbon (CFCs) vừa là khí nhà kính với tiềm năng làm nóng lên toàn
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
1. Biến đổi khí hậu là gì? . 1
2. Biểu hiện của thay đổi khí hậu . 1
3. Nguyên nhân gây ra biến đổi khí hậu . 1
4. Hiện tượng và bản chất tăng nhiệt độbềmặt trái đất . 8
5. Hiện tượng và bản chất dâng cao m ực nước đại dương . 10
II. ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI VIỆT NAM . 11
1. Biến đổi khí hậu và những ảnh hưởng đến đời sống của con người. 13
2. Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp. 14
3. Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến các tỉnh ven biển Việt Nam. 17
III. NHỮNG VIỆC LÀM CẤP THIẾT ĐỂNGĂN NGỪA VÀ ĐỐI PHÓ
VỚI SỰBIẾN ĐỔI KHÍ HẬU . 21
I. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
1. Biến đổi khí hậu là gì?
“Biến đổi khí hậu trái đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí
quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các
nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo”.
2. Biểu hiện của thay đổi khí hậu
- Sự nóng lên của khí quyển và trái đất nói chung.
- Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển có hại cho môi trường
sống của con người và các sinh vật trên trái đất.
- Sự dâng cao mực nước biển do tan băng dẫn tới sự ngập úng của các
vùng đất thấp, các đảo nhỏ trên biển.
- Sự di chuyển của các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn năm trên các vùng
khác nhau của trái đất dẫn tới nguy cơ đe doạ sự sống của các loài sinh vật, các
hệ sinh thái và hoạt động của con người.
- Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển, chu
trình tuần hoàn nước trong tự nhiên và các chu trình sinh địa hoá khác.
- Sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái, chất lượng và thành
phần của thuỷ quyển, sinh quyển, các địa quyển.
- Các quốc gia trên thế giới đã họp tại New York ngày 9/5/1992 và đã
thông qua Công ước Khung về Biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc. Công ước
này đặt ra mục tiêu ổn định các nồng độ khí quyển ở mức có thể ngăn ngừa được
sự can thiệp của con người đối với hệ thống khí hậu. Mức phải đạt nằm trong
một khung thời gian đủ để các hệ sinh thái thích nghi một cách tự nhiên với sự
thay đổi khí hậu, bảo đảm việc sản xuất lương thực không bị đe doạ và tạo khả
năng cho sự phát triển kinh tế tiến triển một cách bền vững.
3. Nguyên nhân gây ra biến đổi khí hậu
Nguyên nhân của sự biến đổi khí hậu (BĐKH) hiện nay, tiêu biểu là sự
nóng lên toàn cầu đã được khẳng định là chủ yếu do hoạt động của con người.
Kể từ thời kỳ tiền công nghiệp (khoảng từ năm 1750), con người đã sử
dụng ngày càng nhiều năng lượng, chủ yếu từ các nguồn nguyên liệu hóa thạch
(than, dầu, khí đốt), qua đó đã thải vào khí quyển ngày càng tăng các chất khí
gây hiệu ứng nhà kính của khí quyển, dẫn đến tăng nhiệt độ của trái đất. Những
số liệu về hàm lượng khí CO2 trong khí quyển được xác định từ các lõi băng
được khoan ở Greenland và Nam cực cho thấy, trong suốt chu kỳ băng hà và tan
băng (khoảng 18.000 năm trước), hàm lượng khí CO2 trong khí quyển chỉ
khoảng 180 -200pPhần mềm (phần triệu), nghĩa là chỉ bằng khoảng 70% so với thời kỳ
tiền công nghiệp (280ppm). Từ khoảng năm 1.800, hàm lượng khí CO2 bắt đầu
tăng lên, vượt con số 300pPhần mềm và đạt 379pPhần mềm vào năm 2005, nghĩa là tăng
khoảng 31% so với thời kỳ tiền công nghiệp, vượt xa mức khí CO2 tự nhiên
trong khoảng 650 nghìn năm qua.
Hàm lượng các khí nhà kính khác như khí mêtan (CH4), ôxit nitơ (N2O) cũng
tăng lần lượt từ 715ppb (phần tỷ) và 270ppb trong thời kỳ tiền công nghiệp lên
1774ppb (151%) và 319ppb (17%) vào năm 2005. Riêng các chất khí
chlorofluoro carbon (CFCs) vừa là khí nhà kính với tiềm năng làm nóng lên toàn
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links