Khóa luận Một số biện pháp cải tiến quy trình nhập khẩu hàng hoá của công ty xuất nhập khẩu hàng không - AIRIMEX
Lời nói đầu
Chương I: Nội dung và yêu cầu đối với quy trình nhập khẩu hàng hoá của doanh nghiệp xuất nhập khẩu hàng không
1. Nội dung quy trình nhập khẩu
1.1. Khái niệm về quy trình nhập khẩu
1.2. Các bước tiến hành trong quy trình nhập khẩu
1.2.1. Nghiên cứu thị trường
1.2.2. Công tác chuẩn bị ký kết hợp đồng
1.2.3. Đàm phán ký kết hợp đồng
1.2.4. Ký kết hợp đồng
1.2.5. Thực hiện hợp đồng
2. Đặc điểm hàng hoá hàng không và yếu tố tác động tới quy trình nhập khẩu hàng hoá
2.1. Hàng không và đặc điểm trang thiết bị hàng hoá của ngành hàng không
2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quy trình nhập khẩu hàng hoá chuyên ngành hàng không
2.3. Các yêu cầu đặt ra đối với quy trình nhập khẩu hàng hoá hàng không
Chương II: Thực trạng quy trình nhập khẩu hàng hoá hàng không của công ty Airimex
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty xuất nhập khẩu hàng không Airimex
1.1. Sù ra đời của công ty
1.2. Chức năng của công ty
1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty
1.4. Tình hình chung về hoạt động kinh doanh của công ty
2. Đặc điểm quy trình nhập khẩu của công ty Airimex
2.1. Đặc điểm kinh doanh nhập khẩu hàng hoá của công ty Airimex
2.2. Mặt hàng nhập khẩu và các nhà cung cấp chính
2.2.1. Mặt hàng nhập khẩu
2.2.2. Các nhà cung ứng
2.3. Đặc điểm quy trình nhập khẩu hàng hoá tại công ty Airimex
2.3.1. Đối với nhập khẩu hàng uỷ thác
2.3.2. Nhập khẩu hàng tự kinh doanh
Chương III: Một số biện pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu hàng hoá của công ty Airimex
1. Mục tiêu và phương hướng của công ty về nhập khẩu trong thời gian tới
2. Đánh giá thực trạng về quy trình nhập khẩu của công ty
2.1. Ưu điểm
2.2. Nhược điểm
3. Một số giải pháp nhằm cải tiến quy trình nhập khẩu hàng hoá của công ty
3.1. Giải pháp hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trường
3.2. Giải pháp hoàn thiện công tác đàm phán và ký kết hợp đồng
3.3. Giải pháp hoàn thiện và điều chỉnh chiến lược kinh doanh
- KẾT LUẬN
- PHỤ LỤC
- DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
LờI NóI đầu
Trong tình hình mới hiện nay khi bước sang nền kinh tế thị trường đất nước ta đã có nhiều sự thay đổi. Có được sự chuyển đổi về mọi mặt nh vậy đặc biệt là trong sự phát triển vượt bậc về kinh tế là nhờ có phần đóng góp không nhỏ của thương mại quốc tế. Trong vai trò cầu nối giữa thị trường trong nước và thị trường quốc tế. Nền kinh tế mở cửa với xu hướng hội nhập thế giới đã tạo điều kiện cho thương mại quốc tế phát triển nhằm thúc đẩy lưu thông hàng hoá, khai thác các tiềm năng và thế mạnh của nước ta trên cơ sở phân công lao động quốc tế thành điều kiện tồn tại và phát triển của nền kinh tế nước ta.
Nhưng để cho hoạt động thương mại quốc tế nói chung và hoạt động nhập khẩu nói riêng phát triển được đúng theo định hướng phát triển của Nhà nước thì cần có sự quản lí sâu sát của các ngành các cấp có liên quan và đặc biệt là các doanh nghiệp tham gia các hoạt động này phải không ngừng đổi mới cung cách làm việc sao cho hiệu quả. Hiện nay, tình trạng hoạt động xuất nhập khẩu trong các doanh nghiệp Việt nam thực sự cũng chưa có được những kinh nghiệm kỹ năng mà cũng mới chỉ là bước đầu nên còn gặp không Ýt bỡ ngỡ. Tình trạng nhập khẩu các trang thiết bị lạc hậu lỗi thời là rất phổ biến. Mà đối với các doanh nghiệp trực tiếp tham gia các hoạt động xuất nhập khẩu cần tích cực hơn nữa trong việc đổi mới tác phong, quy trình làm việc để nâng cao hiệu quả công việc trước hết là cho mình và sau đó là cho các đối tác và Nhà nước.
Xuất phát từ thực tế muốn nâng cao được hiệu quả quản lý về hoạt động nhập khẩu, cụ thể là trong quy trình nhập khẩu hàng hoá tui chọn đề tài cho khoá luận tốt nghiệp:
“Một số biện pháp cải tiến quy trình nhập khẩu hàng hoá của công ty xuất nhập khẩu hàng không - AIRIMEX.”
• Về mặt lý luận: Mục tiêu đặt ra là hoàn thiện và nâng cao kiến thức trong việc điều hành quản lý đối với công tác xuất nhập khẩu trong doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu.
• Về mặt thực tiễn: Mục tiêu là nghiên cứu đánh giá hoạt động của quy trình nhập khẩu hàng hoá tại Công ty xuất nhập khẩu hàng không - AIRIMEX - và từ đó có thể nâng cao kiến thức thực tế của mình sau khi học ở trường. Trên những hiểu biết của mình đề ra những giải pháp về cải tiến quy trình nhập khẩu hàng hoá tại Công ty.
Với các mục tiêu trên, nội dung của bài viết gồm 3 chương :
Chương 1: Nội dung và yêu cầu đối với quy trình nhập khẩu hàng hoá của doanh nghiệp xuất nhập khẩu hàng không.
Chương 2: Thực trạng quy trình nhập khẩu hàng hoá tại Công ty xuất nhập khẩu hàng không - Airimex.
Chương 3: Một số biện pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu hàng hoá tại công ty Airimex.
Qua thời gian được thực tập, được hỗ trợ của các cán bộ Công ty và được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô trong Khoa, đặc biệt là sự chỉ bảo của cô giáo Thạc sỹ Đào Thị Thu Giang tui đã hoàn thành được khoá luận tốt nghiệp này. Tuy nhiên do trình độ còn hạn chế và thời gian nghiên cứu có hạn nên khoá luận chắc chắn vẫn còn nhiều thiếu sót vì vậy mong được sự đóng góp ý kiến thêm của các thầy cô và các cô chú cán bộ tại Công ty để khoá luận được hoàn thiện hơn.
CHƯƠNG I
NỘI DUNG VÀ YÊU CẦU ĐỐI VỚI QUY TRÌNH NHẬP
KHẨU HÀNG HOÁ CỦA DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG KHÔNG
1. Nội dung quy trình nhập khẩu
1.1 . Khái niệm về quy trình nhập khẩu
Nhập khẩu là một hoạt động quan trọng của thương mại Quốc tế, nó có tác động trực tiếp và quyết định tới sản xuất, đời sống của mỗi Quốc gia. Nhập khẩu cho phép khai thác tiềm năng thế mạnh của các nước trên thế giới, bổ sung những hàng hoá mà trong nước không sản xuất được, sản xuất không đáp ứng được nhu cầu hay thay thế hàng hoá mà trong nước có thể sản xuất được nhưng không hiệu quả, làm cho thị trường hàng hoá trong nước phong phú về chủng loại, quy cách và đáp ứng tốt hơn nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Với tính bổ sung và thay thế, nếu nhập khẩu được thực hiện tốt sẽ tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế trong nước.
Nhập khẩu là chiếc cầu nối thông suốt nền kinh tế trong nước với nền kinh tế thế giới, tạo điều kiện cho phân công lao động và hợp tác quốc tế, phát huy lợi thế so sánh của mỗi quốc gia trên cơ sở chuyên môn hoá sản xuất. Nhập khẩu tạo điều kiện mở mang dân trí, tiếp cận nền công nghiệp hiện đại của các nước phát triển, tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ trên thế giới và áp dụng nó vào sản xuất nhằm hiện đại hoá nền kinh tế đất nước, tạo ra một năng lực sản xuất mới, tiết kiệm được chi phí sản xuất và thời gian lao động.
Thông qua nhập khẩu, khả năng sản xuất và tiêu dùng của đất nước được nâng lên, nhu cầu thị trường trong nước được đáp ứng. Đồng thời nhập khẩu tạo ra một động lực cho sản xuất trong nước phát triển bằng sự cạnh tranh giữa hàng nội và hàng ngoại. Để tồn tại các nhà sản xuất trong nước phải vươn lên, nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ phục vụ khách hàng. Sự cạnh tranh sẽ loại bỏ các đơn vị kinh doanh kém hiệu quả, đưa sản xuất trong nước đi lên vững vàng.
KẾT LUẬN
Công tác xuất nhập khẩu ở Công ty Xuất nhập khẩu Hàng không là một công tác đỏi hỏi nhiều khó khăn phức tạp trong nghiệp vụ xuất nhập khẩu. Vì đây là sản phẩm chuyên ngành hàng không một trong những ngành có hệ số kỹ thuật đòi hỏi rất cao. Hơn thế nữa trang thiết bị của ngành Hàng không lại có ảnh hưởng to lớn tới sự phát triển và uy tín của ngành trên thị trường quốc tế.
Chính vì vậy Công ty xuất nhập khẩu hàng không càng phải thấy được vai trò quan trọng của mình trong công tác nhập khẩu máy móc thiết bị chuyên ngành hàng không để có được những trang thiết bị có chất lượng cao cho ngành hàng không.
Trong những năm vừa qua công ty đã đạt được những thành tựu đáng kể trong sự phát triển chung của đất nước. Đặc biệt công ty đã góp phần không nhỏ vào việc tạo lập ra một thế hệ máy bay mới của đất nước sau thời kỳ các máy bay Liên Xô cũ. Công ty là một trong những công ty làm ăn có hiệu quả cao thuộc Tổng Công ty Hàng không dân dụng Việt nam .
Tuy nhiên công ty Airimex vẫn còn là một đơn vị kinh doanh còn non trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm. Mặc dù Công ty đã tự tìm cho mình một hướng đi đúng đắn nhất để thưc hiện tốt nhất các nhiệm vụ được giao, đó là tạo ra nhiều nguồn hàng chuyên ngành hàng không giúp cho ngành hàng không có được các trang thiết bị phù hợp với giá cả hợp lý nhất. Nhưng vẫn không tránh khỏi những mặt hạn chế nhất định. Chính vì vậy công tác hoàn thiện quy trình nhập khẩu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu, đáp ứng nhiệm vụ tạo ra nhiều nguồn hàng cho các bộ phận trong ngành là việc làm rất cần thiết.
III. Danh mục tài liệu tham khảo
- Giáo trình Thương mại quốc tế
- Giáo trình QTKD Thương mại quốc tế
- Giáo trình Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương- Đại học Ngoại thương
- Hướng dẫn thực hành kinh doanh xuất nhập khẩu tại Việt Nam - Nhà xuất bản thống kê năm 1997
- Các văn bản Nhà nước về xuất nhập khẩu trang thiết bị hàng không
- Tài liệu tại công ty AIRIMEX (Lịch sử 10 năm phát triển của Công ty AIRIMEX)
- Một số hợp đồng nhập khẩu của Công ty
- Tạp chí hàng không năm 2001
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Lời nói đầu
Chương I: Nội dung và yêu cầu đối với quy trình nhập khẩu hàng hoá của doanh nghiệp xuất nhập khẩu hàng không
1. Nội dung quy trình nhập khẩu
1.1. Khái niệm về quy trình nhập khẩu
1.2. Các bước tiến hành trong quy trình nhập khẩu
1.2.1. Nghiên cứu thị trường
1.2.2. Công tác chuẩn bị ký kết hợp đồng
1.2.3. Đàm phán ký kết hợp đồng
1.2.4. Ký kết hợp đồng
1.2.5. Thực hiện hợp đồng
2. Đặc điểm hàng hoá hàng không và yếu tố tác động tới quy trình nhập khẩu hàng hoá
2.1. Hàng không và đặc điểm trang thiết bị hàng hoá của ngành hàng không
2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quy trình nhập khẩu hàng hoá chuyên ngành hàng không
2.3. Các yêu cầu đặt ra đối với quy trình nhập khẩu hàng hoá hàng không
Chương II: Thực trạng quy trình nhập khẩu hàng hoá hàng không của công ty Airimex
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty xuất nhập khẩu hàng không Airimex
1.1. Sù ra đời của công ty
1.2. Chức năng của công ty
1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty
1.4. Tình hình chung về hoạt động kinh doanh của công ty
2. Đặc điểm quy trình nhập khẩu của công ty Airimex
2.1. Đặc điểm kinh doanh nhập khẩu hàng hoá của công ty Airimex
2.2. Mặt hàng nhập khẩu và các nhà cung cấp chính
2.2.1. Mặt hàng nhập khẩu
2.2.2. Các nhà cung ứng
2.3. Đặc điểm quy trình nhập khẩu hàng hoá tại công ty Airimex
2.3.1. Đối với nhập khẩu hàng uỷ thác
2.3.2. Nhập khẩu hàng tự kinh doanh
Chương III: Một số biện pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu hàng hoá của công ty Airimex
1. Mục tiêu và phương hướng của công ty về nhập khẩu trong thời gian tới
2. Đánh giá thực trạng về quy trình nhập khẩu của công ty
2.1. Ưu điểm
2.2. Nhược điểm
3. Một số giải pháp nhằm cải tiến quy trình nhập khẩu hàng hoá của công ty
3.1. Giải pháp hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trường
3.2. Giải pháp hoàn thiện công tác đàm phán và ký kết hợp đồng
3.3. Giải pháp hoàn thiện và điều chỉnh chiến lược kinh doanh
- KẾT LUẬN
- PHỤ LỤC
- DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
LờI NóI đầu
Trong tình hình mới hiện nay khi bước sang nền kinh tế thị trường đất nước ta đã có nhiều sự thay đổi. Có được sự chuyển đổi về mọi mặt nh vậy đặc biệt là trong sự phát triển vượt bậc về kinh tế là nhờ có phần đóng góp không nhỏ của thương mại quốc tế. Trong vai trò cầu nối giữa thị trường trong nước và thị trường quốc tế. Nền kinh tế mở cửa với xu hướng hội nhập thế giới đã tạo điều kiện cho thương mại quốc tế phát triển nhằm thúc đẩy lưu thông hàng hoá, khai thác các tiềm năng và thế mạnh của nước ta trên cơ sở phân công lao động quốc tế thành điều kiện tồn tại và phát triển của nền kinh tế nước ta.
Nhưng để cho hoạt động thương mại quốc tế nói chung và hoạt động nhập khẩu nói riêng phát triển được đúng theo định hướng phát triển của Nhà nước thì cần có sự quản lí sâu sát của các ngành các cấp có liên quan và đặc biệt là các doanh nghiệp tham gia các hoạt động này phải không ngừng đổi mới cung cách làm việc sao cho hiệu quả. Hiện nay, tình trạng hoạt động xuất nhập khẩu trong các doanh nghiệp Việt nam thực sự cũng chưa có được những kinh nghiệm kỹ năng mà cũng mới chỉ là bước đầu nên còn gặp không Ýt bỡ ngỡ. Tình trạng nhập khẩu các trang thiết bị lạc hậu lỗi thời là rất phổ biến. Mà đối với các doanh nghiệp trực tiếp tham gia các hoạt động xuất nhập khẩu cần tích cực hơn nữa trong việc đổi mới tác phong, quy trình làm việc để nâng cao hiệu quả công việc trước hết là cho mình và sau đó là cho các đối tác và Nhà nước.
Xuất phát từ thực tế muốn nâng cao được hiệu quả quản lý về hoạt động nhập khẩu, cụ thể là trong quy trình nhập khẩu hàng hoá tui chọn đề tài cho khoá luận tốt nghiệp:
“Một số biện pháp cải tiến quy trình nhập khẩu hàng hoá của công ty xuất nhập khẩu hàng không - AIRIMEX.”
• Về mặt lý luận: Mục tiêu đặt ra là hoàn thiện và nâng cao kiến thức trong việc điều hành quản lý đối với công tác xuất nhập khẩu trong doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu.
• Về mặt thực tiễn: Mục tiêu là nghiên cứu đánh giá hoạt động của quy trình nhập khẩu hàng hoá tại Công ty xuất nhập khẩu hàng không - AIRIMEX - và từ đó có thể nâng cao kiến thức thực tế của mình sau khi học ở trường. Trên những hiểu biết của mình đề ra những giải pháp về cải tiến quy trình nhập khẩu hàng hoá tại Công ty.
Với các mục tiêu trên, nội dung của bài viết gồm 3 chương :
Chương 1: Nội dung và yêu cầu đối với quy trình nhập khẩu hàng hoá của doanh nghiệp xuất nhập khẩu hàng không.
Chương 2: Thực trạng quy trình nhập khẩu hàng hoá tại Công ty xuất nhập khẩu hàng không - Airimex.
Chương 3: Một số biện pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu hàng hoá tại công ty Airimex.
Qua thời gian được thực tập, được hỗ trợ của các cán bộ Công ty và được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô trong Khoa, đặc biệt là sự chỉ bảo của cô giáo Thạc sỹ Đào Thị Thu Giang tui đã hoàn thành được khoá luận tốt nghiệp này. Tuy nhiên do trình độ còn hạn chế và thời gian nghiên cứu có hạn nên khoá luận chắc chắn vẫn còn nhiều thiếu sót vì vậy mong được sự đóng góp ý kiến thêm của các thầy cô và các cô chú cán bộ tại Công ty để khoá luận được hoàn thiện hơn.
CHƯƠNG I
NỘI DUNG VÀ YÊU CẦU ĐỐI VỚI QUY TRÌNH NHẬP
KHẨU HÀNG HOÁ CỦA DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG KHÔNG
1. Nội dung quy trình nhập khẩu
1.1 . Khái niệm về quy trình nhập khẩu
Nhập khẩu là một hoạt động quan trọng của thương mại Quốc tế, nó có tác động trực tiếp và quyết định tới sản xuất, đời sống của mỗi Quốc gia. Nhập khẩu cho phép khai thác tiềm năng thế mạnh của các nước trên thế giới, bổ sung những hàng hoá mà trong nước không sản xuất được, sản xuất không đáp ứng được nhu cầu hay thay thế hàng hoá mà trong nước có thể sản xuất được nhưng không hiệu quả, làm cho thị trường hàng hoá trong nước phong phú về chủng loại, quy cách và đáp ứng tốt hơn nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Với tính bổ sung và thay thế, nếu nhập khẩu được thực hiện tốt sẽ tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế trong nước.
Nhập khẩu là chiếc cầu nối thông suốt nền kinh tế trong nước với nền kinh tế thế giới, tạo điều kiện cho phân công lao động và hợp tác quốc tế, phát huy lợi thế so sánh của mỗi quốc gia trên cơ sở chuyên môn hoá sản xuất. Nhập khẩu tạo điều kiện mở mang dân trí, tiếp cận nền công nghiệp hiện đại của các nước phát triển, tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ trên thế giới và áp dụng nó vào sản xuất nhằm hiện đại hoá nền kinh tế đất nước, tạo ra một năng lực sản xuất mới, tiết kiệm được chi phí sản xuất và thời gian lao động.
Thông qua nhập khẩu, khả năng sản xuất và tiêu dùng của đất nước được nâng lên, nhu cầu thị trường trong nước được đáp ứng. Đồng thời nhập khẩu tạo ra một động lực cho sản xuất trong nước phát triển bằng sự cạnh tranh giữa hàng nội và hàng ngoại. Để tồn tại các nhà sản xuất trong nước phải vươn lên, nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ phục vụ khách hàng. Sự cạnh tranh sẽ loại bỏ các đơn vị kinh doanh kém hiệu quả, đưa sản xuất trong nước đi lên vững vàng.
KẾT LUẬN
Công tác xuất nhập khẩu ở Công ty Xuất nhập khẩu Hàng không là một công tác đỏi hỏi nhiều khó khăn phức tạp trong nghiệp vụ xuất nhập khẩu. Vì đây là sản phẩm chuyên ngành hàng không một trong những ngành có hệ số kỹ thuật đòi hỏi rất cao. Hơn thế nữa trang thiết bị của ngành Hàng không lại có ảnh hưởng to lớn tới sự phát triển và uy tín của ngành trên thị trường quốc tế.
Chính vì vậy Công ty xuất nhập khẩu hàng không càng phải thấy được vai trò quan trọng của mình trong công tác nhập khẩu máy móc thiết bị chuyên ngành hàng không để có được những trang thiết bị có chất lượng cao cho ngành hàng không.
Trong những năm vừa qua công ty đã đạt được những thành tựu đáng kể trong sự phát triển chung của đất nước. Đặc biệt công ty đã góp phần không nhỏ vào việc tạo lập ra một thế hệ máy bay mới của đất nước sau thời kỳ các máy bay Liên Xô cũ. Công ty là một trong những công ty làm ăn có hiệu quả cao thuộc Tổng Công ty Hàng không dân dụng Việt nam .
Tuy nhiên công ty Airimex vẫn còn là một đơn vị kinh doanh còn non trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm. Mặc dù Công ty đã tự tìm cho mình một hướng đi đúng đắn nhất để thưc hiện tốt nhất các nhiệm vụ được giao, đó là tạo ra nhiều nguồn hàng chuyên ngành hàng không giúp cho ngành hàng không có được các trang thiết bị phù hợp với giá cả hợp lý nhất. Nhưng vẫn không tránh khỏi những mặt hạn chế nhất định. Chính vì vậy công tác hoàn thiện quy trình nhập khẩu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu, đáp ứng nhiệm vụ tạo ra nhiều nguồn hàng cho các bộ phận trong ngành là việc làm rất cần thiết.
III. Danh mục tài liệu tham khảo
- Giáo trình Thương mại quốc tế
- Giáo trình QTKD Thương mại quốc tế
- Giáo trình Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương- Đại học Ngoại thương
- Hướng dẫn thực hành kinh doanh xuất nhập khẩu tại Việt Nam - Nhà xuất bản thống kê năm 1997
- Các văn bản Nhà nước về xuất nhập khẩu trang thiết bị hàng không
- Tài liệu tại công ty AIRIMEX (Lịch sử 10 năm phát triển của Công ty AIRIMEX)
- Một số hợp đồng nhập khẩu của Công ty
- Tạp chí hàng không năm 2001
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: