anhsangxanh_kt227
New Member
Download miễn phí Đề tài Biện pháp hướng dẫn học sinh tự học Sách giáo khoa qua kênh chữ khi dạy bài 41, 42, 43, 44 - Sinh học 9
MỤC LỤC
Trang
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1
I. Lý do chọn đề tài 1
II. Mục đích nghiên cứu 2
III. Nhiệm vụ nghiên cứu 2
IV. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 2
V. Phương pháp nghiên cứu 3
V. Phạm vi nghiên cứu 5
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 7
I. Đánh giá về tình hình tự học và nghiên cứu tự học ở Việt Nam 7
1.1. Tự học trong xã hội trước cách mạng 7
1.2 Tự học trong thời kỳ có nền giáo dục Cách mạng 7
II. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài 9
2.1. Cơ sở lý luận của đề tài. 9
2.1.1. Khái niệm về tự học và hướng dẫn tự học. 9
2.1.1.1. Hoạt động tự học. 9
2.1.1.2. Hướng dẫn tự học 10
2.1.2. Cơ sở của tự học và hướng dẫn tự học. 14
2.1.3. Vai trò của việc hướng dẫn học sinh tự học. 17
2.1.4 Cách rèn luyện kĩ năng tự học: 17
2.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài 20
2.2.1. phương pháp nghiên cứu. 20
2.2.2. Kết quả xác định thực trạng 23
2.2.3 Nguyên nhân của thực trạng. 25
III. Biện pháp hướng dẫn HS tự học SGK qua kênh chữ các bài 41; 42; 43; 44 - sinh học 9 - THCS 25
3.1. Hướng dẫn HS tù tra cứu SGK để tìm ý trả lời. 25
3.2 Biện pháp hướng dẫn HS tự đọc SGK, tự lập dàn ý của một đoạn bài (một mục bài). 26
3.3 Biện pháp hướng dẫn học sinh tự học SGK. tự tóm tắt nội dung. 26
3.4. Biện pháp hướng dẫn HS tự nghiên cứu SGK ở nhà. 27
3.5. Các bài soạn có áp dụng các biện pháp trên: 27
3.6. Kết quả thực nghiệm. 45
3.6.1. Kết quả định tính 45
3.6.2. Kết quả định lượng 46
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49
PHỤ LỤC 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO 57
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-12-28-de_tai_bien_phap_huong_dan_hoc_sinh_tu_hoc_sach_gi.RzIOc6gnIl.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-52727/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
ực chủ yếu của nền kinh tế là sự học tập suốt đời của tất cả mọi người trong xã hội. Nền kinh tế tri thức coi tri thức là lực lượng sản xuất, trực tiếp sản xuất ra các sản phẩm mang hàm lượng trí tuệ cao.Cùng với sự hình thành nền kinh tế mới là sự hình thành quan điểm mới về giáo dục và đào tạo. Tiêu biểu là triết lí giáo dục thế kỉ XXI, đó là " học suốt đời", " xây dựng xã hội học tập"
Ở nước ta sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế đòi hỏi ngành giáo dục phải tạo ra một líp người năng động, sáng tạo đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vô đắc lực cho các mục tiêu kinh tế xã hội của đất nước.
Để học thường xuyên, học suốt đời thì phải biết dạy cách tự học cho HS có vai trò và ý nghĩa rất lớn vì khi rèn luyện được năng lực tự học cho HS bên cạnh HS nắm được tri thức trên líp. HS còn học được lĩnh hội được kiến thức ngoài xã hội, từ đó nâng cao chất lượng học tập, tạo tiền đÒ cho sự phát triển năng lực, nhận thức, sáng tạo của HS, gây được sự hứng thó học tập kích thích tư duy tích cực, giúp HS không ngừng lĩnh hội tri thức một cách chủ động vững chắc mà còn phát triển kĩ năng tư duy, tổng hợp, khái quát nội dung kiến thức một cách tốt nhất.
2.1.4 Cách rèn luyện kĩ năng tự học:
Có nhiều cách tù học qua nhiều phương tiện nhưng việc học tập qua SGK là cơ bản nhất. Do vậy đối với HS trong trường THCS cần hướng dẫn học sinh tự học qua SGK là điều cần thiết.
Trước hết ta cần xác định rõ vai trò của SGK trong dạy học. SGK là nguồn tri thức quan trọng cho HS, nã quy định liều lượng kiến thức cần thiết của môn học, là phương tiện hỗ trợ đắc lực cho GV và HS.
SGK sử dụng để: ôn tập và củng cố kiến thức đã học trên líp; đọc và tra cứu số lượng; tra cứu các định nghĩa; định lí; công thức để làm tư liệu; khái quát nội dung từ các phần các chương, các bài theo mét chủ đÒ nhất định; hệ thống hoá các tài liệu theo mét quan điểm thống nhất nào đó; HS gia công lại các tài liệu trong SGK nhằm giải quyết một vấn đề nhất định do GV đặt ra…
Do vậy HS tù thu nhận kiến thức Do vËy HS tù thu nhËn kiÕn thøc, chính là rèn luyện cho các em phương pháp đọc sách, kĩ năng, kĩ xảo đọc sách.
Để HS sử dụng tốt SGK cũng như tài liệu tham khảo, cần rèn luyện cho các em một số kỹ năng cơ bản sau:
- Dạy HS ký năng tạo được nội dung cơ bản từ tài liệu đọc được nghĩa là HS luôn đặt ra câu hỏi: "ở đây nói lên cái gì?"; ở đây đề cập đến những khía cạnh nào?"; "trong những khía cạnh đó thì khía cạnh nào là khía cạnh chủ yếu và cơ bản?". Như vậy HS phải diễn đạt được ý chính của nội dung đọc được, đọc tên đề mục cho phần, đoạn đã đọc sao cho tên mục phản ánh được ý chính.
- Dạy HS biết cách phân tích những bài đọc được nghĩa là dùa trên những phân tích cấu trúc lôgic của bài đọc, chia thành những luận điểm khoa học khác nhau, cùng những dẫn chứng chứng minh cho những luận điểm đó, đồng thời phân chia những kiến thức khác nhau và nêu ra được ý nghĩa của nó.
- Dạy HS biết cách trả lời câu hái dùa trên những tư liệu đọc được, khi trả lời câu hỏi HS sử dụng tài liệu học qua sách và vốn kiến thức đã có bằng cách tái hiện hay phân tích so sánh thiết lập mối quan hệ nhân quả, tuỳ từng trường hợp vào yêu cầu câu hỏi đặt ra.
- Dạy HS biết cách lập một dàn bài qua tài liệu SGK, nghĩa là phải lập một tổ hợp các đề mục thÓ hiện các ý cơ bản trong tài liệu, để xây dựng một dàn bài cần tách ra những ý chính, sau đó thiết lập mối quan hệ giữa chúng và trên cơ sở đó chia bài học nhỏ dần rồi lùa chọn cho từng mục tương ứng.
- Dạy kĩ năng soạn đề cương: Còng như cách thiết lập dàn ý, nhưng trong mỗi ý nhỏ có nội dung tóm tắt thường gọi là lập đề cương chỉ ghi lại những ý cơ bản được giải thích và chứng minh.
- Dạy tóm tắt tài liệu đọc được: Để tóm tắt tốt phải phân tích bài học tách ra những ý chính ý phụ rồi từ đó thiết lập mối quan hệ giữa chúng.
- Dạy kỹ năng đọc và phân tích bảng số liệu biểu đồ, đồ thị, hình vẽ trong sách.
Áp công cụ thể vào các trường hợp sau đây:
* Sử dụng từ SGK trong khâu nghiên cứu tài liệu mới.
- Cách thứ nhất: Tổ chức cho HS làm việc với sách ngay sau khi GV ra bài tập nhận thức hay sau khi ra lời mở đầu của GV hay ngay khi GV tạo tình huống có vấn đề. Qua phân tích tài liệu đọc mà học sinh có thể phát hiện được vấn đề cuối cùng tìm ra được cách tối ưu.
- Cách thứ hai: Tổ chức cho HS đọc mô tả những sự kiện, còn những vấn đề khó phức tạp GV cần giải thích cho sáng tỏ. Thực chất là sự hoạt động độc lập của HS với sự trình bày xen kẽ của GV.
- Cách thứ ba: GV tổ chức giải đáp án hay đề HS độc lập nghiên cứu SGK trước khi cho các em nghiên cứu nội dung mới mà nội dung này có liên quan đến tài liệu trước đã đọc trước đây.
- Cách thứ tư: Đọc SGK sau khi quan sát thí nghiệm hay quan sát các phương tiện trực quan khác. Qua đọc sách mà HS có tư liệu để giải thích kết quả, thiết lập mối quan hệ trong thí nghiệm.
- Cách thứ năm: Đọc SGK để giải bài tập nghĩa là tìm lời giải đáp cho bài tập mà lời giải đáp chứa đựng trong SGK là nội dung kiến thức mới cần lĩnh hội.
* Sử dụng SGK trong khâu củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng kỹ xảo.
- Cách thứ nhất: Sau khi giới thiệu nội dung tài liệu thì HS đọc SGK. Sau khi đọc SGK, HS thấy cần thiết chiếu lời giảng của thầy với nội dung đọc được từ sách. Mặt khác, biện pháp này giúp HS hình thành kỹ năng đọc sách đối chiếu vở ghi với sách để bổ sung, chỉnh lý chuẩn xác kiến thức biến sự trình bày của GV và sách thành tài sản tri thức riêng của mình.
Cách thứ hai: Tổ chức HS làm việc với SGK nhằm mục đích ôn tập củng cố tài liệu trên cơ sở hệ thống kiến thức của một chương hay nhiều chương.
Cách thứ ba: GV ra các dạng bài tập khác nhau để tổ chức HS nghiên cứu SGK có thể là:
+ Bài tập yêu cầu HS sưu tầm các tài liệu trực quan, mẫu vật để minh hoạ, khẳng định một khái niệm, một quy luật đã trình bầy trong sách. + Bµi tËp yªu cÇu HS su tÇm c¸c tµi liÖu trùc quan, mÉu vËt ®Ó minh ho¹, kh¼ng ®Þnh mét kh¸i niÖm, mét quy luËt ®· tr×nh bÇy trong s¸ch.
+ Bài tập luyện tập một quy tắc, mét định luật
+ Bài tập đòi hỏi biến đổi hành động cũ tìm ra những mặt mới của đối tượng nghiên cứu để di chuyển kiến thức kĩ năng, kĩ xảo sang tình huống mới.
+ Bài tập yêu cầu HS đọc SGK, ôn lại những kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo đã đọc để lĩnh hội kiến thức mới, khi hoàn thành bài tập này HS đưa ra tri thức đã có vào hệ thống các điều kiện mới.
2.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài
2.2.1. phương pháp nghiên cứu.
tui đã tiến hành tìm hiểu thông qua trò chuyện với GV - HS, nghiên cứu hồ sơ của HS, cũng như phát phiếu điều tra đến cán bộ GV của 5 trường THCS trong huyện:
Trường THCS Đồng Lạc Nam Sách - Hải Dương
Trường THCS An Lâm Nam Sách - Hải Dương
Trường THCS thị trấn Nam Sách -Nam Sách - Hải Dương
Trường THCS Quốc Tuấn Nam Sách -...