loveyoulovemetn

New Member
Chuyên đề Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Nhà máy bia Đông Nam Á

Download Chuyên đề Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Nhà máy bia Đông Nam Á miễn phí





MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu 1
Phần I. Cơ sở lý luận về chất lượng sản phẩm 3
I-Chất lượng sản phẩm và các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm. 3
1. Khái niệm về chất lượng sản phẩm. 3
2. Phân loại chất lượng sản phẩm 7
a) Phân loại chất lượng theo hệ thống ISO 9000. 7
b) Phân loại theo mục đích công dụng của sản phẩm. 8
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. 8
a) Nhóm nhân tố khách quan 8
b) Nhóm các nhân tố chủ quan. 11
4. Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng sản phẩm 13
a) Nhóm các chỉ tiêu không so sánh được 14
b) Nhóm chỉ tiêu có thể so sánh được 14
II- Quản lý chất lượng sản phẩm. 16
1. Một số quan điểm về quản lý chất lượng sản phẩm và các giai đoạn phát triển nhận thức về quản lý chất lượng sản phẩm. 16
a) Một số quan điểm về quản trị chất lượng sản phẩm 16
b) Các giai đoạn phát triển nhận thức về quản lý chất lượng sản phẩm 17
2. Nội dung công tác quản lý chất lượng trong doanh nghiệp. 19
a) Quản lý chất lượng trong khâu thiết kế. 19
b) Quản lý chất lượng trong khâu cung ứng nguyên vật liệu đầu vào 20
c) Quản lý chất lượng khâu sản xuất. 20
d) Quản lý chất lượng trong và sau khi bán. 21
3. Các công cụ sử dụng trong quản lý chất lượng sản phẩm . 22
a) Biểu đồ luồng 22
b) Mô hình Ishikawa (mô hình xương cá;) 23
c) Biểu đồ Pareto 24
d) Các mô hình phân tán. (Biểu đồ tán xạ) 26
4. Một số mô hình quản lý chất lưọng. 26
a) Mô hình quản lý chất lượng sản phẩm toàn diện. 26
b) Mô hình tổ chức quản lý chất lượng ISO-9000 28
III-Tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng sản phẩm 30
1.Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam 30
2.Vai trò của việc nâng cao chất lượng sản phẩm 31
Phần II. Phân tích thực trạng chất lượng sản phẩm của nhà máy bia đông nam Á. 33
I. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của nhà máy bia đông nam á ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm. 33
1. Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy bia Đông Nam Á. 33
2. Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý. 35
a. Nhiệm vụ của một phòng ban chính của nhà máy. 35
b. Đặc điểm lao động của nhà máy. 36
3. Đặc điểm về quy trình công nghệ chế biến sản phẩm. 38
4. Đặc điểm về vốn kinh doanh. 41
a. Tài sản cố định. 41
b. Tài sản lưu động. 42
II. Phân tích thực trạng CLSP của nhà máy bia Đông nam Á. 42
1. Kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của nhà máy 42
2. Tình hình sản phẩm và chất lượng sản phẩm của nhà máy 45
3. Thực trạng quản lý chất lượng sản phẩm của nhà máy 47
4. Tính toán các chỉ tiêu so sánh chất lượng ở nhà máy 48
III. Đánh giá chung tình hình quản lý chất lượng sản phẩm của Nhà máy bia ĐNA. 50
1. Thành tựu 50
2. Tồn tại: 51
3. Nguyên nhân tồn tại. 52
Phần III. Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm của Nhà máy Bia Đông Nam Á 53
I - Phương hướng sản xuất kinh doanh của Nhà máy Bia Đông Nam Á. 53
1. Những thuận lợi và khó khăn của nhà máy. 53
2. Mục tiêu và phương hướng sản xuất kinh doanh . 54
II. Một số biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm của nhà máy bia Đông Nam Á 56
1. Đổi mới kỹ thuật và công nghệ sản xuất 56
a/ Căn cứ đề xuất giải pháp : 56
b/ Nội dung và điều kiện áp dụng biện pháp : 56
2. Biện pháp bảo đảm chất lượng nguyên vật liệu : 58
a/ Căn cứ đề xuất giải pháp : 58
b. Nội dung và điều kiện áp dụng biện pháp. 58
3. Biện pháp về quản lý chất lượng sản phẩm. 60
a. Căn cứ đưa ra giải pháp. 60
b. Nội dung và điều kiện áp dụng biện pháp. 61
4. Biện pháp về nhân sự. 62
a. Căn cứ đưa ra giải pháp. 62
b. Nội dung và điều kiện áp dụng biện pháp. 63
Kết luận 65
Phụ lục 1: Sơ đồ bộ máy quản lý Nhà Máy 666
Phụ lục 2: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất bia 677
Phụ lục 3: Bảng cân đối kế toán Nhà máy bia Đông Nam Á năm 1999 688
Danh mục tài liệu tham khảo 70
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

thoả mãn.
-Xây dựng hệ thống chất lượng: Là một hệ thống cấp I liên quan đến thiết kế, sản xuất hay thao tác và lắp đặt, được áp dụng khi khách hàng định rõ hàng hoá hay dịch vụ phải hoạt động như thế nào chứ không phải nói theo những thuật ngữ kỹ thuật đã được xác lập.
-Kiểm tra chất lượng: Là việc sử dụng các công cụ SPC (Các công cụ thống kê) để kiểm tra xem quy trình có được kiểm soát, có đáp ứng được các yêu cầu hay không.
-Hợp tác về chất lượng: Là một nhóm ngưoiừ cùng làm một hay một số công việc giống nhau, một cách tự nguyên đều đặn nhằm xác minh, phân tích và giải quyết những vấn đề liên quan đến công việc và kiến nghị những giải pháp cho ban quản lý.
-Đào tạo và huấn luyện về chất lượng: Quá trình lập kế hoạch và tổ chức triển khai các nội dung đào tạo và huấn luyện cho cấp lãnh đạo cao nhất cho đến nhân viên mới nhất và thấp nhấp hiểu rõ trách nhiệm cá nhân của mỗi người về đáp ứng yêu cầu của khách hàng.
-Thực hiện quản lý chất lượng toàn diện: Chính là quá trình triển khai và thực hiện các nội dung đã trình bày ở trên.
b) Mô hình tổ chức quản lý chất lượng ISO-9000
Bộ tiêu chuẩn ISO-9000, do tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá (ISO) ban hành năm 1987, nhằm mục đích đưa ra một số mô hình quản lý chất lượng được chấp thuận ở phạm vi quốc tế và có thể áp dụng rộng rãi trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh.
ISO-9000 đề cập tới các lĩnh vực chủ yếu trong quản lý chất lượng: Chính sách chất lượng, thiết kế sản phẩm, cung ứng; kiểm soát quá trình ,phân phối dịch vụ sau bán hàng, đánh giá nội bộ, đào tạo, huấn luyện. ISO-9000 là tập hợp những kinh nghiệm quản lý chất lượng đã được thực thi tại nhiều quốc gia có nền kinh tế phát triển.
Bộ tiêu chuẩn ISO-9000 bao gồm các hệ thống tiêu chuẩn sau đây:
*ISO-9001
Đây là hệ thống quản lý chất lượng trong khâu thiết kế, triển khai, sản xuất, lắp đặt và dịch vụ kỹ thuật, là hệ thống có phạm vi áp dụng lớn nhất. Nó được sử dụng trong các doanh nghiệp có trách nhiệm thiết kế - triển khai, sản xuất - lắp đạt và dịch vụ cho sản phẩm.
Tiêu chuẩn này bao gồm một loạt các yêu cầu về hệ thống quản lý chất lượng của doanh nghiệp, bắt đầu từ trách nhiệm của quản trị cấp cao, chuẩn bị các chỉ tiêu để thẩm tra các yếu tố chính trong quản lý chất lượng toàn diện cho đến việc thẩm tra chất lượng nội bộ để xác minh hiệu quả của hệ thống quản lý chất lượng.
*ISO-9002
Là hệ thống quản lý chất lượng trong sản xuất, lắp đặt tương tự như ISO-9001, song nó khác ở chỗ chỉ giới hạn cho triển khai làm dịch vụ cho sản phẩm. Đối với doanh nghiệp chỉ sản xuất và lắp đặt sản phẩm thì ISO-9002 thoả mãn các yêu cầu cơ bản.
*ISO-9003
Là hệ thống quản lý chất lượng trong khâu kiểm tra và thử nghiệm cuối cùng. ISO-9003 được áp dụng cho các doanh nghiệp mà sản phẩm ít liên quan tới thiết kế, lắp đặt.
ISO-9003 bảo đảm với khách hàng về mặt kiểm tra và thử nghiệm cuối cùng của doanh nghiệp đối với số liệu về chất lượng là đảm bảo tích trung thực, phản ánh thực tế chất lượng sản phẩm bán cho khách hàng. Nếu doanh nghiệp thực hiện đúng theo ISO-9003 thì sản phẩm mà khách hàng nhận được là sản phẩm có chất lượng đúng với tiêu chuẩn thiết kế quy định.
*ISO-9004
Quản trị chất lượng và các yếu tố của hệ thống chất lượng này là tiêu chuẩn hướng dẫn cách thức triển khai và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng mà ISO-9001,ISO-9002, ISO-9003 đòi hỏi. Tiêu chuẩn này lưu tâm tới trách nhiệm của nhà quản trị, các nguyên tắc để triển khai hệ thống chất lượngcũng như các yêu cầu phải đạt trước khi thực hiện.
III-Tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng sản phẩm
1. Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam
Là nước đi sau trong phát triển kinh tế,Việt Nam có nhiều thuận lợi trong việc thừa kế những thành tựu khoa học công nghệ hiện đại cùng nhưngx kinh nghiệm quản lý kinh tế tiên tiến của các nước phát triển.Với chính sách mở cửa, Việt Nam đã ngày càng thu hút được nhiều các công ty, các ttạp đoàn kinh doanh đầu tư tham gia vào nền kinh tế. Diều đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận và phát huy các phương pháp quản lý chất lượng mới, hiện đại trong các doanh nghiệp ở Việt Nam.
Với đường lối phát triển kinh tế đúng đắn của Đảng và Nhà nước đã tạo ra động lực cho các doanh nghiệp Việt Nam tham gia ngày càng nhiều vào phát triển nền kinh tế. Đặc biệt trong những năm gần đây,Nhà nước đã quan tâm nhiều hơn tới vấn đề chất lượng sản phẩm .Đồng thời các doanh nghiệpđã dần dần nhận thức được vai trò của việc nâng cao chất lượng sản phẩm và đổi mới tư duy trong phương pháp quản lý chất lượng. Hàng hoá của Việt Nam đang dần khẳng định thương hiệu của mình trên thị trường trong nước và quốc tế.
Cùng với những thuận lợi trên đây, các doanh nghiệp Việt Nam còn gặp không ít những khó khăn thách thức trong quá trình hội nhập và khẳng điịnh chất lượng sản phẩm Việt Nam.
Cho tới nay, nước ta vẫn chưa có một chính sách quốc gia về chất lượng sản phẩm. Sự thiếu hụt các chính sách, các chiến lược dài hạn về chất lượng sản phẩm dẫn đến sự thiếu định hướng trong phát triển, nâng cao chất lượng sản phẩm phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế nước ta. Thêm vào đó, việc gia nhập các tổ chức kinh tế thế giới AFTA, OPEC... và gần đây nhất là hiệp định thương mại Việt Mỹ sẽ tạo ra một sức ép rất lớn đối với các doanh nghiệp trong cạnh tranh trên thị trường. Điều đó buộc các doanh nghiệp Việt Nam muốn có chỗ đứng trên thị trường cần tăng cường đầu tư đổi mới thiết bị công nghệ, lựa chon mô hình quản lý chất lượng phù hợp... nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranh trên thị trường. Sự ra đời của hệ thống quản lý chất lượng mới như ISO 9000, TQM... vô hình chung đã trở thành hàng rào ngăn cản đối với các sản phẩm của Việt Nam vì khi muốn thâm nhập vào thị trường, đặc biệt là thị trường các nước phát triển, đòi hỏi các sản phẩm phải có chứng nhận đã áp dụng một hệ thống quản lý chất lượng phù hợp,. Như vậy, trong xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá việc nâng cao chất lượng sản phẩm, khẳng định thương hiệu của mình là một việc làm tất yếu của các doanh nghiệp Việt Nam đó là phương cách duy nhất đảm bao cho sự tồn tại và phát triển của họ trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế trong nước và quốc tế.
2. Vai trò của việc nâng cao chất lượng sản phẩm
Đối với các doanh nghiệp Việt Nam, nâng cao chất lượng sản phẩm là biện pháp hữu ích nhất để có thể cạnh tranh thu hút khách hàng. Công việc này không những có vai trò quan trọng đối với các doanh nghiệp mà còn quan trọng đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Vai trò đó được thể hiện như sau.
- Nâng cao chất lượng sản phẩm, góp phần nâng cao uy tín của quốc gia, khẳng định thương hiệu Việt Nam trên trường quốc tế. Không những lợi ích kinh tế - văn hoá mà nó còn thúc đẩy nhanh tiến trì...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 5-6 tuổi Luận văn Sư phạm 0
R Một số biện pháp phát triển giúp trẻ 5-6 tuổi nâng cao kỹ năng xé dán trong hoạt động tạo hình Luận văn Sư phạm 0
R Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động TTQT tại Techcombank Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp đổi mới phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ Luận văn Sư phạm 0
D Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Hyundai Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học chương sự điện li lớp 11 với đối tượng học sinh trung bình Yếu Luận văn Sư phạm 1
D Biện pháp nâng cao hiệu quả việc trang bị lịch sử toán trong dạy học môn toán ở trường THPT Luận văn Sư phạm 0
D Các biện pháp nâng cao chất lượng điện năng trong lưới điện phân phối huyện phú bình Khoa học kỹ thuật 0
D Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn Luận văn Kinh tế 0
D Biện pháp nâng cao kỹ năng giảng dạy cho SV khoa SPKT Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top