Download Luận văn Biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần Các nguyên tố kim loại lớp 12 trường Trung học phổ thông
2.2. Một sốdạng bài tập trắc nghiệm khách quan
2.2.1. Dạng 1: Lý thuyết cơbản
Đây là dạng bài tập đại cương chỉ đòi hỏi mức độnhận thức “biết” là chính. Yêu cầu đối
với học sinh là phải nắm chắc các khái niệm cơbản, các định nghĩa cũng nhưhệthống lý
thuyết. Tuy nhiên, học sinh cần lưu ý là do phạm vi bài tập dạng này khá rộng nên cần bao
quát kiến thức và cẩn thận với ngôn từhóa học.
2.2.2. Dạng 2: Tính chất của kim loại
Đây là loại bài tập phong phú nhất vềnội dung, đồng thời cũng là loại bài tập nhiều dạng
nhất, rất hay gặp. Cần lưu ý :
- Nắm vững cấu tạo nguyên tửcủa các nguyên tố, nắm vững cấu tạo bảng hệthống tuần
hoàn các nguyên tố. Trên cơsở đó có thểtừcấu tạo nguyên tửsuy ra tính chất (đơn chất và
hợp chất) của nguyên tốvà ngược lại.
- Phải nắm thật chắc tính chất của các đơn chất và hợp chất, cảvềtính chất vật lí lẫn tính
chất hoá học, công thức tổng quát, công thức cấu tạo của các chất. Đặc biệt từcấu tạo các
chất nắm được nguyên nhân của tính chất các chất. Từ đó so sánh, giải thích, sắp xếp được
mức độtính chất giữa các chất.
2.2.3. Dạng 3: Xác định tên nguyên tốkim loại
Đây là một dạng bài tập dễgặp và khá thông dụng. Dạng bài tập này đòi hỏi học sinh có
nền tảng kiến thức nhất định vềcấu tạo nguyên tử, cấu tạo bảng tuần hoàn, viết các phương
trình thểhiện tính chất hóa học cũng nhưphương trình điều chế, nhận biết thông qua các
hiện tượng trực quan. Bên cạnh đó, đểlàm nhanh và chính xác bài tập trắc nghiệm, học sinh
cần có kĩnăng phân tích, so sánh, suy luận và cảloại trừ.
2.2.4. Dạng 4: Điều chế- sản xuất
Với dạng bài tập này, học sinh cần nắm rõ quy trình điều chếhay sản xuất một chất cụ
thể. Tuy nhiên, ởmức độcao hơn, học sinh còn cần biết cách hệthống và liên hệ đến
các kiến thức liên quan và vận dụng tạo thành sơ đồ điều chế- sản xuất. Bên cạnh, yếu tố
hết sức cần thiết là vấn đềhiệu suất và các lý thuyết vềphản ứng, được sửdụng khá nhiều
trong dạng bài tập này.
2.2.5. Dạng 5: Nhận biết - tách chất
Dạng bài tập này ởchương trình phổthông được xem như“khó” đối với học sinh vì học
sinh cần có khảnăng tổng hợp, so sánh và đặc biệt là kĩnăng làm thí nghiệm hóa học.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-21-luan_van_bien_soan_he_thong_cau_hoi_trac_nghiem_kh.Ctd2UNFFt9.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-41432/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
A. Fe. B. Mg.
C. Al. D. cả A, B và C đều không đúng.
Câu 23: Cho sơ đồ biến đổi sau:
(1) X + HCl → Y + H2 (2) Y + dd NaOH → Z↓ + T
(3) Z + dd KOH → dung dịch M + ... (4) dd M + HCl (vừa đủ) → Z↓ + …
Trong số các kim loại sau đây (Fe, Zn, Al, Mg, Cu), kim loại thỏa mãn được các biến đổi là:
A. Al, Zn. B. Al.
C. Mg, Fe. D. Al, Cu.
Câu 24: Thả một mẩu Ba vào dung dịch Na2CO3 thì số phản ứng hóa học xảy ra trong thí
nghiệm là
A. 0. B. 1.
C. 2. D. 3.
Câu 25: Những chất dưới đây đều tác dụng được với nhôm kim loại là:
A. dd HCl, HNO3 đặc (to), dd MgCl2, dd Ba(OH)2, Fe3O4, S, O2.
B. H2SO4 loãng, HNO3 đặc nguội, dd FeCl2, dd NH3, Fe2O3, Cl2.
C. dd CH3COOH, H2SO4 đặc (to), dd NaCl, dd KOH, H2O.
D. HNO3 loãng, H2SO4 đặc (to), dd NaOH, dd AgNO3, FeO, I2, O2.
Câu 26: Hỗn hợp kim loại đều tham gia pư trực tiếp với dd muối sắt (III) là:
A. Fe, Mg, Cu. B. Ag, Na, Cu.
C. Au, Fe, K. D. Cu, K, Na.
Câu 27: Trong các cặp kim loại sau: (1) Mg, Fe (2) Fe, Cu (3) Fe, Ag. Cặp kim loại khi
tác dụng với dd HNO3 có thể tạo ra dd chứa tối đa 3 muối (không kể trường hợp tạo
NH4NO3) là:
A. (1). B. (2) và (3).
C. (1) và (2). D. (1), (2) và (3).
Câu 28: Cu kim loại có thể tác dụng với
A. khí Cl2. B. dd HCl nóng.
C. dd HCl nguội. D. dd H2SO4 loãng.
Câu 29: Trong điều kiện thích hợp, những chất mà sắt có thể pư được trong số các chất sau
: O2, Br2, HCl, CuO, AgNO3, Fe2(SO4)3 là:
A. O2, HCl. B. CuO, Br2.
C. Fe2(SO4)3, AgNO3. D. cả 6 chất.
Câu 30: Cho các chất: (1) clo; (2) hiđro; (3) lưu huỳnh; (4) cacbon; (5) nước; (6) dung
dịch kiềm; (7) oxit sắt; (8) axit
Trong điều kiện thích hợp, nhôm phản ứng được với những chất là:
A. (2), (7), (8). B. (3), (4), (6).
C. (1), (5), (7). D. tất cả.
Câu 31: Cho bari kim loại vào các dung dịch sau:
(X1) NaHCO3 (X2) CuSO4 (X3) (NH4)2CO3 (X4) NaNO3
(X5) MgCl2 (X6) KCl (X7) NH4Cl (X8) Fe(NO3)2
Với dung dịch gây kết tủa là:
A. (X1), (X2), (X3), (X5), (X8). B. (X1), (X3), (X4), (X6), (X7).
C. (X2), (X3), (X5), (X7), (X8). D. (X1), (X3), (X5), (X6), (X8).
Câu 32: Cho một miếng nhôm vào hh dd chứa KOH và KNO3 ta thu được những chất sau
đây:
A. Al(NO3)3, KOH, H2. B. KAlO2, H2.
C. KAlO2, NH3. D. KAlO2, NH3, H2.
Câu 33: Cho Na vào dd chứa 2 muối AlCl3 và CuCl2 được kết tủa A. Nung A được chất rắn
B. Cho H2 dư qua B nung nóng được chất rắn C gồm 2 chất. Chất rắn C là:
A. Cu và Al2O3. B. Al và Cu(OH)2.
C. Cu(OH)2 và Al(OH)3. D. Al(OH)3 và CuO.
Câu 34: Có 3 muối clorua của 3 kim loại Zn, Fe (III) và Al riêng biệt. Nếu thêm vào 3 muối
trên dd KOH dư, sau đó thêm tiếp NH3 dư thì kết quả sau cùng thu được số chất kết tủa là
A. 2. B. 1.
C. 3. D. 4.
Câu 35: Cho hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe, Cu tác dụng với dd H2SO4 đặc, nguội thu được
chất rắn Y và dd Z. Nhỏ từ từ dd NH3 cho đến dư vào dd Z thu được kết tủa và dd Z'. Dung
dịch Z' chứa những ion là:
A. 2 24 4Cu ,SO , NH ,OH . B. 2 23 4 4 4Cu(NH ) ,SO , NH ,OH .
C. 2 24 4Mg ,SO , NH ,OH . D. 3 2 2 34 4Al , Mg ,SO , Fe , NH ,OH .
Câu 36: Cho hh dạng bột hai kim loại Mg và Al vào dd có hòa tan hai muối AgNO3 và
Cu(NO3)2. Sau khi pư kết thúc, thu được hh hai kim loại và dd (X). Vậy
A. hai muối AgNO3 và Cu(NO3)2 đã pư hết và hai kim loại Mg, Al cũng pư hết.
B. hai kim loại Mg, Al pư hết, Cu(NO3)2 có pư, tổng quát còn dư Cu(NO3)2.
C. hai kim loại Mg, Al pư hết, tổng quát có AgNO3, Cu(NO3)2 dư.
D. một trong hai kim loại phải là Ag, kim loại còn lại là Cu hay Al.
Câu 37: Cho bột Fe vào H2SO4 đặc, nóng cho đến khi Fe không còn tan được nữa. Sản
phẩm thu được là:
A. FeSO4. B. Fe2(SO4)3.
C. FeSO4 và Fe2(SO4)3 D. do sắt bị thụ động nên không phản ứng
Câu 38: Cho Zn dư vào axit H2SO4 đặc, sản phẩm khí bay ra có
A. SO2. B. H2.
C. cả SO2 và H2. D. không có khí bay ra vì Zn bị thụ động trong H2SO4 đặc.
Câu 39: Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4, sản phẩm tạo ra có
A. Cu. B. Cu(OH)2.
C. CuO. D. CuS.
Câu 40: Khi hoà tan một vật bằng nhôm vào dd NaOH, pư đầu tiên xảy ra sẽ là
A. 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2. B. 2Al+ 2NaOH +2H2O→2NaAlO2 + 3H2.
C. Al2O3 + 2NaOH→2NaAlO2+ H2O D. Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O.
* Trong quá trình giảng dạy, giáo viên có thể dùng dạng bài tập này để khắc sâu kiến thức
cũng như để kiểm tra đánh giá kiến thức học sinh sau từng bài, từng chương và cả ôn tập
tổng kết. Giáo viên cũng có thể dùng liên hệ với các kiến thức mang tính suy luận cao để
học sinh rèn luyện tư duy logic trong học tập.
Dạng 3. XÁC ĐỊNH TÊN NGUYÊN TỐ KIM LOẠI
Câu 1: Đốt 1 kim loại trong bình chứa khí clo thu được 48,75gam muối, đồng thời thể tích
clo trong bình giảm 10,08 lít(đkc). Tên của kim loại bị đốt là
A. Mg. B. Al.
C. Fe. D. Cu.
Câu 2: Cho 4,55 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat trung hoà của 2 kim loại kiềm ở 2 chu kì
liên tiếp tan hoàn toàn trong dd HCl dư thu được 1,12 lít CO2(đkc). Hai kim loại đó là
A. Li và Na. B. Ba và K.
C. K và Cs. D. Na và K.
Câu 3: Ba nguyên tố X, Y, Z ở cùng nhóm A và ở ba chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn.
Tổng số hạt proton trong 3 nguyên tử bằng 70. Ba nguyên tố đó là:
A. Be, Mg, Ca. B. Sr, Cd, Ba.
C. Na, K, Rb. D. Mg, Ca, Sr.
Câu 4: X, Y là hai nguyên tố cùng nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn.
Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử X, Y bằng 32. X, Y là
A. Li và Na. B. Na và K.
C. Mg và Ca. D. Be và Mg.
Câu 5: Cho m (g) kim loại nhóm IIA tác dụng hoàn toàn với 150ml dd HCl, thu được 1,2g
khí hiđrô và 187,5g dd muối X có nồng độ 45,6%. Kim loại đó là
A. Be. B. Mg.
C. Ca. D. Sr.
Câu 6: Nguyên tử của nguyên tố hóa học có cấu hình electron 2 2 6 2 6 11s 2s 2p 3s 3p 4s là
A. Ca. B. K.
C. Mg. D. Na.
Câu 7: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (n, p, e) bằng 93, trong đó số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 23. X là kim loại
A. Cu. B. Mg.
C. Ca. D. Al.
Câu 8: Cho 7,28g kim loại M tác dụng hoàn toàn với dd HCl, sau phản ứng thu được
2,912lit khí H2 ở 27,3 oC; 1,1 atm. Kim loại M là
A. Zn. B. Mg.
C. Fe. D. Al.
Câu 9: Ngâm một thanh kim loại M có khối lượng 60g trong dd HCl. Sau pư thu được
336ml H2 (đktc) và khối lượng lá kim loại giảm 1,68% so với ban đầu. M là
A. Zn. B. Fe.
C. Ca. D. Mg.
Câu 10: Khi khử 4,64 g oxit kim loại dạng (MxOy) cần 1,792 lit hidro (đktc). Vậy kim loại
đó là
A. Fe. B. Al.
C. Mg. D. Cu.
Câu 11: X là kim loại nhẹ, màu trắng bạc, rất dẻo, nóng chảy ở nhiệt độ không cao lắm. X
là
A. Na. B. Ca.
C. Al. D. Fe.
Câu 12: Chia bột kim loại X thành 2 phần. Phần một cho tác dụng với Cl2 tạo ra muối Y.
Phần 2 cho tác dụng với dd HCl tạo ra muối Z. Cho kim loại X tác dụng với muối Y lại thu
được muối Z. Vậy X là kim loại
A. Mg. B. Al.
C. Zn. D. Fe.
Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 16,2g một kim loại hóa trị III bằng dd HNO3, thu được 5,6lít
(đkc) hh X gồm NO và N2. Biết tỉ khối hơi của X so với khí Oxi bằng 0,9. Kim loại đem
dùng là
A. Al. B. Fe.
C. Cu. D. Na.
Câu 14: Điện phân dd muối MCln với điện cực trơ. Khi ở catôt thu được 16 gam kim loại M
thì ở anot thu được 5,6 lít khí (đktc). Trong các nguyên tố sau, nguyên tố M là
A. Cu. B. Zn.
C. Fe. D. Al.
Câu 15: Đun nóng 6,96 gam MnO2 với dd HCl đặc dư . Khí thoát ra tác dụng hết với kim
loại kiềm thổ M tạo ra 7,6 gam muối. M là kim loại
A. Be. B. Mg.
C. Ca. D. Ba.
Câu 16: Nhúng một miếng kim loại M vào 100 ml dd CuCl2 1,2M. Kim loại đồng tạo ra
bám hết vào miếng kim lo
Download miễn phí Luận văn Biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần Các nguyên tố kim loại lớp 12 trường Trung học phổ thông
2.2. Một sốdạng bài tập trắc nghiệm khách quan
2.2.1. Dạng 1: Lý thuyết cơbản
Đây là dạng bài tập đại cương chỉ đòi hỏi mức độnhận thức “biết” là chính. Yêu cầu đối
với học sinh là phải nắm chắc các khái niệm cơbản, các định nghĩa cũng nhưhệthống lý
thuyết. Tuy nhiên, học sinh cần lưu ý là do phạm vi bài tập dạng này khá rộng nên cần bao
quát kiến thức và cẩn thận với ngôn từhóa học.
2.2.2. Dạng 2: Tính chất của kim loại
Đây là loại bài tập phong phú nhất vềnội dung, đồng thời cũng là loại bài tập nhiều dạng
nhất, rất hay gặp. Cần lưu ý :
- Nắm vững cấu tạo nguyên tửcủa các nguyên tố, nắm vững cấu tạo bảng hệthống tuần
hoàn các nguyên tố. Trên cơsở đó có thểtừcấu tạo nguyên tửsuy ra tính chất (đơn chất và
hợp chất) của nguyên tốvà ngược lại.
- Phải nắm thật chắc tính chất của các đơn chất và hợp chất, cảvềtính chất vật lí lẫn tính
chất hoá học, công thức tổng quát, công thức cấu tạo của các chất. Đặc biệt từcấu tạo các
chất nắm được nguyên nhân của tính chất các chất. Từ đó so sánh, giải thích, sắp xếp được
mức độtính chất giữa các chất.
2.2.3. Dạng 3: Xác định tên nguyên tốkim loại
Đây là một dạng bài tập dễgặp và khá thông dụng. Dạng bài tập này đòi hỏi học sinh có
nền tảng kiến thức nhất định vềcấu tạo nguyên tử, cấu tạo bảng tuần hoàn, viết các phương
trình thểhiện tính chất hóa học cũng nhưphương trình điều chế, nhận biết thông qua các
hiện tượng trực quan. Bên cạnh đó, đểlàm nhanh và chính xác bài tập trắc nghiệm, học sinh
cần có kĩnăng phân tích, so sánh, suy luận và cảloại trừ.
2.2.4. Dạng 4: Điều chế- sản xuất
Với dạng bài tập này, học sinh cần nắm rõ quy trình điều chếhay sản xuất một chất cụ
thể. Tuy nhiên, ởmức độcao hơn, học sinh còn cần biết cách hệthống và liên hệ đến
các kiến thức liên quan và vận dụng tạo thành sơ đồ điều chế- sản xuất. Bên cạnh, yếu tố
hết sức cần thiết là vấn đềhiệu suất và các lý thuyết vềphản ứng, được sửdụng khá nhiều
trong dạng bài tập này.
2.2.5. Dạng 5: Nhận biết - tách chất
Dạng bài tập này ởchương trình phổthông được xem như“khó” đối với học sinh vì học
sinh cần có khảnăng tổng hợp, so sánh và đặc biệt là kĩnăng làm thí nghiệm hóa học.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-21-luan_van_bien_soan_he_thong_cau_hoi_trac_nghiem_kh.Ctd2UNFFt9.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-41432/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Tóm tắt nội dung:
ịch muối làA. Fe. B. Mg.
C. Al. D. cả A, B và C đều không đúng.
Câu 23: Cho sơ đồ biến đổi sau:
(1) X + HCl → Y + H2 (2) Y + dd NaOH → Z↓ + T
(3) Z + dd KOH → dung dịch M + ... (4) dd M + HCl (vừa đủ) → Z↓ + …
Trong số các kim loại sau đây (Fe, Zn, Al, Mg, Cu), kim loại thỏa mãn được các biến đổi là:
A. Al, Zn. B. Al.
C. Mg, Fe. D. Al, Cu.
Câu 24: Thả một mẩu Ba vào dung dịch Na2CO3 thì số phản ứng hóa học xảy ra trong thí
nghiệm là
A. 0. B. 1.
C. 2. D. 3.
Câu 25: Những chất dưới đây đều tác dụng được với nhôm kim loại là:
A. dd HCl, HNO3 đặc (to), dd MgCl2, dd Ba(OH)2, Fe3O4, S, O2.
B. H2SO4 loãng, HNO3 đặc nguội, dd FeCl2, dd NH3, Fe2O3, Cl2.
C. dd CH3COOH, H2SO4 đặc (to), dd NaCl, dd KOH, H2O.
D. HNO3 loãng, H2SO4 đặc (to), dd NaOH, dd AgNO3, FeO, I2, O2.
Câu 26: Hỗn hợp kim loại đều tham gia pư trực tiếp với dd muối sắt (III) là:
A. Fe, Mg, Cu. B. Ag, Na, Cu.
C. Au, Fe, K. D. Cu, K, Na.
Câu 27: Trong các cặp kim loại sau: (1) Mg, Fe (2) Fe, Cu (3) Fe, Ag. Cặp kim loại khi
tác dụng với dd HNO3 có thể tạo ra dd chứa tối đa 3 muối (không kể trường hợp tạo
NH4NO3) là:
A. (1). B. (2) và (3).
C. (1) và (2). D. (1), (2) và (3).
Câu 28: Cu kim loại có thể tác dụng với
A. khí Cl2. B. dd HCl nóng.
C. dd HCl nguội. D. dd H2SO4 loãng.
Câu 29: Trong điều kiện thích hợp, những chất mà sắt có thể pư được trong số các chất sau
: O2, Br2, HCl, CuO, AgNO3, Fe2(SO4)3 là:
A. O2, HCl. B. CuO, Br2.
C. Fe2(SO4)3, AgNO3. D. cả 6 chất.
Câu 30: Cho các chất: (1) clo; (2) hiđro; (3) lưu huỳnh; (4) cacbon; (5) nước; (6) dung
dịch kiềm; (7) oxit sắt; (8) axit
Trong điều kiện thích hợp, nhôm phản ứng được với những chất là:
A. (2), (7), (8). B. (3), (4), (6).
C. (1), (5), (7). D. tất cả.
Câu 31: Cho bari kim loại vào các dung dịch sau:
(X1) NaHCO3 (X2) CuSO4 (X3) (NH4)2CO3 (X4) NaNO3
(X5) MgCl2 (X6) KCl (X7) NH4Cl (X8) Fe(NO3)2
Với dung dịch gây kết tủa là:
A. (X1), (X2), (X3), (X5), (X8). B. (X1), (X3), (X4), (X6), (X7).
C. (X2), (X3), (X5), (X7), (X8). D. (X1), (X3), (X5), (X6), (X8).
Câu 32: Cho một miếng nhôm vào hh dd chứa KOH và KNO3 ta thu được những chất sau
đây:
A. Al(NO3)3, KOH, H2. B. KAlO2, H2.
C. KAlO2, NH3. D. KAlO2, NH3, H2.
Câu 33: Cho Na vào dd chứa 2 muối AlCl3 và CuCl2 được kết tủa A. Nung A được chất rắn
B. Cho H2 dư qua B nung nóng được chất rắn C gồm 2 chất. Chất rắn C là:
A. Cu và Al2O3. B. Al và Cu(OH)2.
C. Cu(OH)2 và Al(OH)3. D. Al(OH)3 và CuO.
Câu 34: Có 3 muối clorua của 3 kim loại Zn, Fe (III) và Al riêng biệt. Nếu thêm vào 3 muối
trên dd KOH dư, sau đó thêm tiếp NH3 dư thì kết quả sau cùng thu được số chất kết tủa là
A. 2. B. 1.
C. 3. D. 4.
Câu 35: Cho hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe, Cu tác dụng với dd H2SO4 đặc, nguội thu được
chất rắn Y và dd Z. Nhỏ từ từ dd NH3 cho đến dư vào dd Z thu được kết tủa và dd Z'. Dung
dịch Z' chứa những ion là:
A. 2 24 4Cu ,SO , NH ,OH . B. 2 23 4 4 4Cu(NH ) ,SO , NH ,OH .
C. 2 24 4Mg ,SO , NH ,OH . D. 3 2 2 34 4Al , Mg ,SO , Fe , NH ,OH .
Câu 36: Cho hh dạng bột hai kim loại Mg và Al vào dd có hòa tan hai muối AgNO3 và
Cu(NO3)2. Sau khi pư kết thúc, thu được hh hai kim loại và dd (X). Vậy
A. hai muối AgNO3 và Cu(NO3)2 đã pư hết và hai kim loại Mg, Al cũng pư hết.
B. hai kim loại Mg, Al pư hết, Cu(NO3)2 có pư, tổng quát còn dư Cu(NO3)2.
C. hai kim loại Mg, Al pư hết, tổng quát có AgNO3, Cu(NO3)2 dư.
D. một trong hai kim loại phải là Ag, kim loại còn lại là Cu hay Al.
Câu 37: Cho bột Fe vào H2SO4 đặc, nóng cho đến khi Fe không còn tan được nữa. Sản
phẩm thu được là:
A. FeSO4. B. Fe2(SO4)3.
C. FeSO4 và Fe2(SO4)3 D. do sắt bị thụ động nên không phản ứng
Câu 38: Cho Zn dư vào axit H2SO4 đặc, sản phẩm khí bay ra có
A. SO2. B. H2.
C. cả SO2 và H2. D. không có khí bay ra vì Zn bị thụ động trong H2SO4 đặc.
Câu 39: Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4, sản phẩm tạo ra có
A. Cu. B. Cu(OH)2.
C. CuO. D. CuS.
Câu 40: Khi hoà tan một vật bằng nhôm vào dd NaOH, pư đầu tiên xảy ra sẽ là
A. 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2. B. 2Al+ 2NaOH +2H2O→2NaAlO2 + 3H2.
C. Al2O3 + 2NaOH→2NaAlO2+ H2O D. Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O.
* Trong quá trình giảng dạy, giáo viên có thể dùng dạng bài tập này để khắc sâu kiến thức
cũng như để kiểm tra đánh giá kiến thức học sinh sau từng bài, từng chương và cả ôn tập
tổng kết. Giáo viên cũng có thể dùng liên hệ với các kiến thức mang tính suy luận cao để
học sinh rèn luyện tư duy logic trong học tập.
Dạng 3. XÁC ĐỊNH TÊN NGUYÊN TỐ KIM LOẠI
Câu 1: Đốt 1 kim loại trong bình chứa khí clo thu được 48,75gam muối, đồng thời thể tích
clo trong bình giảm 10,08 lít(đkc). Tên của kim loại bị đốt là
A. Mg. B. Al.
C. Fe. D. Cu.
Câu 2: Cho 4,55 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat trung hoà của 2 kim loại kiềm ở 2 chu kì
liên tiếp tan hoàn toàn trong dd HCl dư thu được 1,12 lít CO2(đkc). Hai kim loại đó là
A. Li và Na. B. Ba và K.
C. K và Cs. D. Na và K.
Câu 3: Ba nguyên tố X, Y, Z ở cùng nhóm A và ở ba chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn.
Tổng số hạt proton trong 3 nguyên tử bằng 70. Ba nguyên tố đó là:
A. Be, Mg, Ca. B. Sr, Cd, Ba.
C. Na, K, Rb. D. Mg, Ca, Sr.
Câu 4: X, Y là hai nguyên tố cùng nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn.
Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử X, Y bằng 32. X, Y là
A. Li và Na. B. Na và K.
C. Mg và Ca. D. Be và Mg.
Câu 5: Cho m (g) kim loại nhóm IIA tác dụng hoàn toàn với 150ml dd HCl, thu được 1,2g
khí hiđrô và 187,5g dd muối X có nồng độ 45,6%. Kim loại đó là
A. Be. B. Mg.
C. Ca. D. Sr.
Câu 6: Nguyên tử của nguyên tố hóa học có cấu hình electron 2 2 6 2 6 11s 2s 2p 3s 3p 4s là
A. Ca. B. K.
C. Mg. D. Na.
Câu 7: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (n, p, e) bằng 93, trong đó số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 23. X là kim loại
A. Cu. B. Mg.
C. Ca. D. Al.
Câu 8: Cho 7,28g kim loại M tác dụng hoàn toàn với dd HCl, sau phản ứng thu được
2,912lit khí H2 ở 27,3 oC; 1,1 atm. Kim loại M là
A. Zn. B. Mg.
C. Fe. D. Al.
Câu 9: Ngâm một thanh kim loại M có khối lượng 60g trong dd HCl. Sau pư thu được
336ml H2 (đktc) và khối lượng lá kim loại giảm 1,68% so với ban đầu. M là
A. Zn. B. Fe.
C. Ca. D. Mg.
Câu 10: Khi khử 4,64 g oxit kim loại dạng (MxOy) cần 1,792 lit hidro (đktc). Vậy kim loại
đó là
A. Fe. B. Al.
C. Mg. D. Cu.
Câu 11: X là kim loại nhẹ, màu trắng bạc, rất dẻo, nóng chảy ở nhiệt độ không cao lắm. X
là
A. Na. B. Ca.
C. Al. D. Fe.
Câu 12: Chia bột kim loại X thành 2 phần. Phần một cho tác dụng với Cl2 tạo ra muối Y.
Phần 2 cho tác dụng với dd HCl tạo ra muối Z. Cho kim loại X tác dụng với muối Y lại thu
được muối Z. Vậy X là kim loại
A. Mg. B. Al.
C. Zn. D. Fe.
Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 16,2g một kim loại hóa trị III bằng dd HNO3, thu được 5,6lít
(đkc) hh X gồm NO và N2. Biết tỉ khối hơi của X so với khí Oxi bằng 0,9. Kim loại đem
dùng là
A. Al. B. Fe.
C. Cu. D. Na.
Câu 14: Điện phân dd muối MCln với điện cực trơ. Khi ở catôt thu được 16 gam kim loại M
thì ở anot thu được 5,6 lít khí (đktc). Trong các nguyên tố sau, nguyên tố M là
A. Cu. B. Zn.
C. Fe. D. Al.
Câu 15: Đun nóng 6,96 gam MnO2 với dd HCl đặc dư . Khí thoát ra tác dụng hết với kim
loại kiềm thổ M tạo ra 7,6 gam muối. M là kim loại
A. Be. B. Mg.
C. Ca. D. Ba.
Câu 16: Nhúng một miếng kim loại M vào 100 ml dd CuCl2 1,2M. Kim loại đồng tạo ra
bám hết vào miếng kim lo