Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Biên soạn và sử dụng hệ thống bài tập phần "Nhiệt học" Vật lí 10 nhằm giáo dục học sinh sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
Nhà xuất bản: Đại học giáo dục
Ngày: 2014
Miêu tả: 82 p. + CD-ROM
Luận văn ThS. Quản lý giáo dục (lý luận và phương pháp dạy học - bộ môn Vật lý-- Trường Đại học Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014
Cơ sở lý luận về dạy và học bài tập Vật lí. Một số vấn đề liên quan đến năng lượng và sử dụng tiết kiệm năng lượng. Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả qua môn học Vật lí ở trung học phổ thông. Thực trạng hoạt động dạy và học bài tập phần Nhiệt học tại trường trung học phổ thông Trần Hưng Đạo - Hà Đông.
MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ....................................................... ii DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ .......................................................... vi DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ vi MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1 ...................................................................................................... 5 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ........................................ 5 1.1. Cơ sở lí luận về dạy và học bài tập vật lí ................................................... 5 1.1.1 Khái niệm về bài tập vật lí ....................................................................... 5 1.1.2. Vai trò, tác dụng của bài tập vật lí .......................................................... 5 1.1.3. Phân loại bài tập vật lí ............................................................................. 8 1.1.4. Tƣ duy trong giải bài tập vật lí .............................................................. 12 1.1.5. Phƣơng pháp giải bài tập vật lí ............................................................. 14 1.1.6. Hƣớng dẫn học sinh giải bài tập vật lí .................................................. 16 1.1.7. Lựa chọn và sử dụng bài tập vật lí ........................................................ 19 1.2. Một số vấn đề liên quan đến năng lƣợng và sử dụng tiết kiệm năng lƣợng .... 21 1.2.1. Năng lƣợng ............................................................................................ 21 1.2.2. Các dạng năng lƣợng ............................................................................. 21 1.2.3. Khái niệm tiết kiệm, hiệu quả .............................................................. 22 1.2.4. Sự cần thiết phải sử dụng năng lƣợng tiết kiệm, hiệu quả .................... 23 1.3. Giáo dục sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả qua môn học Vật lí ở THPT ............................................................................................................... 24 1.3.1. Vai trò của giáo dục sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quảtrong nhà trƣờng THPT ................................................................................................... 24 1.3.2. Cơ sở pháp lý của việc triển khai giáo dục SDNLTK&HQ vào hệ thống giáo dục quốc dân ............................................................................................ 25
1.3.3 Mục tiêu của giáo dục SDNLTK&HQ trong dạy học vật lí ở trƣờng THPT ............................................................................................................... 26 1.4.Thực trạng hoạt động dạy và học bài tập phần nhiệt học tại trƣờng THPT Trần Hƣng Đạo – Hà Đông. ............................................................................ 27 1.4.1. Đối tƣợng và phƣơng pháp điều tra ...................................................... 27 1.4.2. Kết quả điều tra ..................................................................................... 28 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ................................................................................ 29 CHƢƠNG 2 .................................................................................................... 30 2.1. Phân tích cấu trúc chƣơng trình phần nhiệt học Vật lí 10 nâng cao ........ 30 2.2. Phân bố chƣơng trình và nội dung kiến thức "phần nhiệt" học Vật lí 10 nâng cao ........................................................................................................... 31 2.3. Các nội dung chính của phần Nhiệt học .................................................. 32 2.4. Nguyên tắc tuyển chọn và xây dựng bài tập vật lí ................................... 44 2.4.1. Nguyên tắc tuyển chọn và xây dựng bài tập ......................................... 44 2.4.2.Xây dựng bài tập vật lí mới .................................................................... 45 2.5. Biên soạn hệ thống bài tập phần nhiệt học Vật lí 10 nâng cao nhằm giáo dục học sinh sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả ................................. 46 A. Bài tập trắc nghiệm .................................................................................... 46 B. Bài tập định tính ......................................................................................... 49 C. Bài tập định lƣợng ...................................................................................... 55 D. Bài tập đồ thị .............................................................................................. 67 E. Bài tập thí nghiệm. ...................................................................................... 68 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ................................................................................ 68 CHƢƠNG 3 ..................................................................................................... 69 3.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm .......................................... 69 3.2. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm ......................................................... 69 3.3. Tiến trình thực nghiệm sƣ phạm .............................................................. 70 3.4.1. Tiêu chí để đánh giá .............................................................................. 71
3.4.2. Đánh giá định tính hiệu quả quá trình TNSP với việc sử dụng chƣơng trình đã soạn thảo nhằm giáo dục học sinh SDNLTK&HQ ........................... 71 3.4.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm bằng phƣơng pháp thống kê toán học ........................................................................................................... 73 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ................................................................................ 81 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................... 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 83 PHỤ LỤC .......................................................................................................
MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Vật lí là môn học có tính tƣơng tác và ứng dụng rất cao trong đời sống. Khi dạy học giáo viên cố gắng vận dụng kiến thức vào việc giải thích những hiện tƣợng, và ứng dụng chúng vào các vấn đề thực tiễn sẽ giúp cho học sinh biến các lí thuyết khô khan thành những kiến thức bổ ích trong cuộc sống. Mục tiêu của dạy học vật lí ở trƣờng phổ thông là phải đảm bảo trang bị đầy đủ cho học sinh những kiến thức phổ thông cơ bản, hiện đại, giúp học sinh có thể vận dụng kiến thức để giải quyết nhiệm vụ học tập. Bài tập vật lí là một trong những phƣơng pháp đƣợc vận dụng có hiệu quả trong dạy học vật lígóp phần quan trọng vào việc hoàn thành nhiệm vụ dạy học vật lí ở phổ thông. Bài tập vật lí còn có ý nghĩa to lớn trong việc giáo dục kĩ thuât tổng hợp, vì nó có thể đề cập đến các lĩnh vực khác nhau trong khoa học kĩ thuật, thông tin liên lạc, giao thông vận tải, sản xuất công nghiệp... Bài tập vật lí là phƣơng tiện thuận lợi để học sinh liên hệ lí thuyết với thực hành, học tập với đời sống. Trong cuộc sống, năng lƣợng có tầm quan trọng đặc biệt, là nhu cầu thiết yếu để nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân; là nguồn động lực cho phát triển kinh tế - xã hội. Sự thiếu hụt năng lƣợng sẽ là nhân tố kìm hãm sự phát triển nền kinh tế quốc dân, gây hiệu ứng xấu đối với quá trình tăng trƣởng kinh tế và phát triển xã hội. Nguồn năng lƣợng truyền thống có thể khai thác để cung cấp cho nhu cầu xã hội không phải là vô tận. Nƣớc Việt Nam chúng ta có nhiều nguồn tài nguyên năng lƣợng nhƣng thực tế khả năng khai thác, chế biến, sử dụng các nguồn năng lƣợng còn nhiều hạn chế. Mặt khác, quá trình khai thác và sử dụng đã gây nên sự lãng phí và hiệu quả không cao. Do vậy việc giáo dục sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả là một việc làm cấp bách và thiết thực. Giáo dục sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả trong phạm vi trƣờng phổ thông là một quá trình tạo dựng cho học sinh những nhận thức và mối quan tâm đối với các nguồn năng lƣợng (các loại năng lƣợng, ý nghĩa to lớn của nó, tình trạng khai thác sử dụng hiện nay và những nguy cơ làm cạn kiệt các nguồn năng lƣợng). Trên cơ sở đó, trang bị cho các em có đủ kiến thức, thái độ, động cơ, hình thành ý thức và kỹ năng có thể hoạt động một cách độc lập hay phối hợp nhằm đáp ứng nhu cầu hay tìm ra giải pháp sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả trong hiện tại và tƣơng lai. Dựa trêncác cơ sở pháp lý về việc triển khai giáo dục sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả vào hệ thống giáo dục quốc dân nhƣ: + Luật sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả Quốc hội ban hành (luật số 50/2010/QH12). + Nghị định số 102/2003/NĐ-CP của Chính phủ về “sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả”. + Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về “sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả”, theo Quyết định số 79/2006/QĐ-TTg-CP của Thủ tƣớng Chính phủ. + Đề án “Đƣa các nội dung giáo dục sử dụng năng lƣợng tiết kiệm, hiệu quả vào hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2006 - 2010” của Bộ GD & ĐT. Trong những năm giảng dạy ở trƣờng phổ thông và qua tìm hiểu thực tế, chúng tui nhận thấy trong chƣơng trình vật lí 10 nâng cao, phần "Nhiệt học" là một trong những phần có rất nhiều ứng dụng trong cuộc sống thực tiễn, đặc biệt có liên quan nhiều tới vấn đề năng lƣợng. Xuất phát từ thực tế trên và điều kiện nghiên cứu của bản thân, chúng tui chọn đề tài:“Biên soạn và sử dụng hệ thống bài tập phần "Nhiệt học", vật lí 10 nhằm giáo dục học sinh sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả” làm luận văn thạc sĩ mong muốn góp một phần nhỏ bé vào mục tiêu tiết kiệm năng lƣợng của quốc gia. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Cho đến nay,đã có rất nhiều học viên cao học nghiên cứu về đề tài xây dựng hệ thống bài tập theo hƣớng: tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh; bồi dƣỡng học sinh giỏi; phát huy tính tích cực, tự chủ và bồi dƣỡng năng lực sáng tạo của học sinh, nhƣng chƣa có đề tài nào đặt vấn đề nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập vật lí gắn với mục đích giáo dục học sinh sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả. 3. Mục đích nghiên cứu Biên soạn hệ thống bài tập phần “Nhiệt học” vật lí lớp 10 nhằm giáo dục cho học sinh biết cách vận dụng kiến thức sử dụng năng lƣợng tiết kiệm & hiệu quả trong đời sống hàng ngày. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Thực trạng của vấn đề đặt ra, sự cần thiết để tiến hành nghiên cứu đề tài. - Nghiên cứu tổng quan các vấn đề lí luận về việc SDNLTK&HQ. - Biên soạn hệ thống bài tập nhằm giáo dục học sinh SDNLTK&HQ. - Thực nghiệm sƣ phạm: Nhằm kiểm tra và đánh giá hiệu quả hệ thống bài tập đã biên soạn. 5. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn vật lí lớp 10 trƣờng THPT Trần Hƣng Đạo – Hà Đông. - Đối tƣợng nghiên cứu: Hệ thống các bài tập vật lí 10 nhằm giáo dục cho học sinh biết cách sử dụng năng lƣợng tiết kiệm & hiệu quả trong đời sống hàng ngày. 6. Vấn đề nghiên cứu Đề tài tập trung vào nghiên cứu hai vấn đề cơ bản sau: - Biên soạn hệ thống bài tập phần "Nhiệt học" vật lí 10 nâng cao nhƣ thế nào để giáo dục học sinhSDNLTK & HQ có hiệu quả ? - Hiệu quả của việc sử dụng hệ thống bài tập đó nhƣ thế nào? 7. Giả thuyết khoa học Biên soạn một hệ thống bài tập kết hợp với việc tích hợp đúng nội dung và hình thức trong quá trình giảng dạy, chắc chắn sẽ thu đƣợc kết quả cao trong việc giáo dục học sinh SDNLTK & HQ. 8. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung phần "Nhiệt học" Vật lí lớp 10 chƣơng trình nâng cao. Địa điểm: trƣờng THPT Trần Hƣng Đạo – Hà Đông, Hà Nội. Thời gian: Từ 20 tháng 3 năm 2014 đến 15 tháng 11 năm 2014. 9. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Biên soạn đƣợc hệ thống bài tập về giáo dục SDNLTK&HQ sẽ giúp giáo viên có thêm tƣ liệu bổ ích trong việc giảng dạy vật lí, đồng thời làm cho học sinh thấy môn vật lí gần gũi trong đời sống hàng ngày và yêu thích môn vật lí hơn. - Đề xuất phƣơng pháp sử dụng bài tập về giáo dục SDNLTK&HQ sao cho có hiệu quả nhất. 10. Phƣơng pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu đề tài, chúng tui sử dụng kết hợp nhiều phƣơng pháp: nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận, nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn, phƣơng pháp thống kê toán học, ứng dụng khoa học sƣ phạm. 11. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính của luận văn gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài Chƣơng 2: Biên soạn và sử dụng hệ thống bài tập phần “Nhiệt học” vật lí 10 nhằm giáo dục học sinh sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả. Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm tƣơng tác và sắp xếp theo một trật tự hình học không gian xác định gọi là mạng tinh thể, trong đó mỗi hạt luôn dao động nhiệt quanh vị trí cân bằng của nó. Chuyển động nhiệt ở chất rắn kết tinh chính là dao động của mỗi hạt quanh một vị trí cân bằng xác định. Các chất không có cấu trúc tinh thể do đó không có dạng hình học xác định là chất rắn vô định hình. Chuyển động nhiệt ở chất rắn vô định hình là dao động của của các hạt quanh vị trí cân bằng. Các dao động nói trên phụ thuộc vào nhiệt độ. Khi nhiệt độ tăng thì dao động mạnh lên. Phân biệt chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình về mặt vĩ mô : - Chất kết tinh có dạng hình học, chất rắn vô định hình không có dạng hình học xác định. - Chất rắn đơn tinh thể có tính dị hƣớng, chất rắn đa tinh thể không có tính dị hƣớng. Chất rắn vô định hình không có tính dị hƣớng. - Chất rắn kết tinh có nhiệt độ nóng chảy xác định, chất rắn vô định hình thì không có. Vật rắn đƣợc cấu tạo từ một tinh thể đƣợc gọi là vật rắn đơn tinh thể. Vật rắn đƣợc cấu tạo từ nhiều tinh thể con gắn kết hỗn độn với nhau gọi là vật rắn đa tinh thể. Tính dị hƣớng của một vật thể hiện ở chỗ tính chất vật lí của vật theo các hƣớng khác nhau thì không giống nhau. BÀI 51. BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN 1. Biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo. Biến dạng đàn hồi là biến dạng của một vật mà sau khi ngoại lực thôi tác dụng, vật phục hồi lại đƣợc hình dạng ban đầu. Biến dạng dẻo là biến dạng mà sau khi ngoại lực thôi tác dụng, vật không lấy lại đƣợc hình dạng ban đầu. Các vật rắn đàn hồi có giới hạn đàn hồi. Nếu vật đàn hồi bị biến dạng vƣợt quá giới hạn đàn hồi thì biến dạng không còn là đàn hồi, mà trở thành biến dạng dẻo. 2. Định luật Húc. Định luật Húc : Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối kéo hay nén của một thanh rắn, tiết diện đều, tỉ lệ thuận với ứng suất gây ra nó. Ngƣời ta lợi dụng sự nở vì nhiệt của các vật rắn để lồng ghép đai sắt vào các bánh xe, để chế tạo băng kép dùng làm rơle đóng-ngắt tự động mạch điện; hay để chế tạo các ampe kế nhiệt, hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện, dùng đo cả dòng một chiều và xoay chiều... - Khi lắp đặt đƣờng ray tàu hỏa cần để khe hở giữa các thanh ray để ray có thể dãn nở vì nhiệt mà không bị cản trở gây cong vênh - Băng kép có cấu tạo từ hai thanh kim loại khác nhau đƣợc tán với nhau, có tác dụng đóng mở mạch điện khi nhiệt độ thay đổi. BÀI 53. CHẤT LỎNG. HIỆN TƢỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG 1. Thí nghiệm về hiện tƣợng căng bề mặt Một khung dây hình chữ U có một thanh nh CD trƣợt linh động đang đƣợc giữ bởi màng xà phòng (lớp mỏng dung dịch xà phòng ở Hình 2.4a). Nếu bây giờ để màng xà phòng nằm ngang ta sẽ quan sát thấy thanh CD bị kéo về phía cạnh AB do màng xà phòng thu bé diện tích lại (Hình 2.4b). Hình 2.4. Thí nghiệm về hiện tƣợng căng mặt ngoài. Giải thích: Nguyên nhân của hiện tƣợng trên là do trên bề mặt chất lỏng xuất hiện một lực tác dụng lên thanh CD, đó là lực căng bề mặt. Lực căng bề mặt đặt lên đƣờng giới hạn của bề mặt và vuông góc với nó, có phƣơng tiếp tuyến với bề mặt của khối lỏng và có chiều hƣớng về phía màng bề mặt của khối lỏng gây ra lực căng đó. Lúc đầu màng đặt thẳng đứng, lực căng bề mặt tại thanh CD của màng cân bằng với trọng lực của thanh. Khi màng nằm ngang thì tác dụng trọng lực của thanh CD không đáng kể, lực căng bề mặt kéo thanh CD để thu bé lại diện tích của màng xà phòng.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
tải đủ 2 phần giải nén
Biên soạn và sử dụng hệ thống bài tập phần "Nhiệt học" Vật lí 10 nhằm giáo dục học sinh sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
Nhà xuất bản: Đại học giáo dục
Ngày: 2014
Miêu tả: 82 p. + CD-ROM
Luận văn ThS. Quản lý giáo dục (lý luận và phương pháp dạy học - bộ môn Vật lý-- Trường Đại học Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014
Cơ sở lý luận về dạy và học bài tập Vật lí. Một số vấn đề liên quan đến năng lượng và sử dụng tiết kiệm năng lượng. Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả qua môn học Vật lí ở trung học phổ thông. Thực trạng hoạt động dạy và học bài tập phần Nhiệt học tại trường trung học phổ thông Trần Hưng Đạo - Hà Đông.
MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ....................................................... ii DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ .......................................................... vi DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ vi MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1 ...................................................................................................... 5 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ........................................ 5 1.1. Cơ sở lí luận về dạy và học bài tập vật lí ................................................... 5 1.1.1 Khái niệm về bài tập vật lí ....................................................................... 5 1.1.2. Vai trò, tác dụng của bài tập vật lí .......................................................... 5 1.1.3. Phân loại bài tập vật lí ............................................................................. 8 1.1.4. Tƣ duy trong giải bài tập vật lí .............................................................. 12 1.1.5. Phƣơng pháp giải bài tập vật lí ............................................................. 14 1.1.6. Hƣớng dẫn học sinh giải bài tập vật lí .................................................. 16 1.1.7. Lựa chọn và sử dụng bài tập vật lí ........................................................ 19 1.2. Một số vấn đề liên quan đến năng lƣợng và sử dụng tiết kiệm năng lƣợng .... 21 1.2.1. Năng lƣợng ............................................................................................ 21 1.2.2. Các dạng năng lƣợng ............................................................................. 21 1.2.3. Khái niệm tiết kiệm, hiệu quả .............................................................. 22 1.2.4. Sự cần thiết phải sử dụng năng lƣợng tiết kiệm, hiệu quả .................... 23 1.3. Giáo dục sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả qua môn học Vật lí ở THPT ............................................................................................................... 24 1.3.1. Vai trò của giáo dục sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quảtrong nhà trƣờng THPT ................................................................................................... 24 1.3.2. Cơ sở pháp lý của việc triển khai giáo dục SDNLTK&HQ vào hệ thống giáo dục quốc dân ............................................................................................ 25
1.3.3 Mục tiêu của giáo dục SDNLTK&HQ trong dạy học vật lí ở trƣờng THPT ............................................................................................................... 26 1.4.Thực trạng hoạt động dạy và học bài tập phần nhiệt học tại trƣờng THPT Trần Hƣng Đạo – Hà Đông. ............................................................................ 27 1.4.1. Đối tƣợng và phƣơng pháp điều tra ...................................................... 27 1.4.2. Kết quả điều tra ..................................................................................... 28 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ................................................................................ 29 CHƢƠNG 2 .................................................................................................... 30 2.1. Phân tích cấu trúc chƣơng trình phần nhiệt học Vật lí 10 nâng cao ........ 30 2.2. Phân bố chƣơng trình và nội dung kiến thức "phần nhiệt" học Vật lí 10 nâng cao ........................................................................................................... 31 2.3. Các nội dung chính của phần Nhiệt học .................................................. 32 2.4. Nguyên tắc tuyển chọn và xây dựng bài tập vật lí ................................... 44 2.4.1. Nguyên tắc tuyển chọn và xây dựng bài tập ......................................... 44 2.4.2.Xây dựng bài tập vật lí mới .................................................................... 45 2.5. Biên soạn hệ thống bài tập phần nhiệt học Vật lí 10 nâng cao nhằm giáo dục học sinh sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả ................................. 46 A. Bài tập trắc nghiệm .................................................................................... 46 B. Bài tập định tính ......................................................................................... 49 C. Bài tập định lƣợng ...................................................................................... 55 D. Bài tập đồ thị .............................................................................................. 67 E. Bài tập thí nghiệm. ...................................................................................... 68 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ................................................................................ 68 CHƢƠNG 3 ..................................................................................................... 69 3.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm .......................................... 69 3.2. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm ......................................................... 69 3.3. Tiến trình thực nghiệm sƣ phạm .............................................................. 70 3.4.1. Tiêu chí để đánh giá .............................................................................. 71
3.4.2. Đánh giá định tính hiệu quả quá trình TNSP với việc sử dụng chƣơng trình đã soạn thảo nhằm giáo dục học sinh SDNLTK&HQ ........................... 71 3.4.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm bằng phƣơng pháp thống kê toán học ........................................................................................................... 73 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ................................................................................ 81 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................... 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 83 PHỤ LỤC .......................................................................................................
MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Vật lí là môn học có tính tƣơng tác và ứng dụng rất cao trong đời sống. Khi dạy học giáo viên cố gắng vận dụng kiến thức vào việc giải thích những hiện tƣợng, và ứng dụng chúng vào các vấn đề thực tiễn sẽ giúp cho học sinh biến các lí thuyết khô khan thành những kiến thức bổ ích trong cuộc sống. Mục tiêu của dạy học vật lí ở trƣờng phổ thông là phải đảm bảo trang bị đầy đủ cho học sinh những kiến thức phổ thông cơ bản, hiện đại, giúp học sinh có thể vận dụng kiến thức để giải quyết nhiệm vụ học tập. Bài tập vật lí là một trong những phƣơng pháp đƣợc vận dụng có hiệu quả trong dạy học vật lígóp phần quan trọng vào việc hoàn thành nhiệm vụ dạy học vật lí ở phổ thông. Bài tập vật lí còn có ý nghĩa to lớn trong việc giáo dục kĩ thuât tổng hợp, vì nó có thể đề cập đến các lĩnh vực khác nhau trong khoa học kĩ thuật, thông tin liên lạc, giao thông vận tải, sản xuất công nghiệp... Bài tập vật lí là phƣơng tiện thuận lợi để học sinh liên hệ lí thuyết với thực hành, học tập với đời sống. Trong cuộc sống, năng lƣợng có tầm quan trọng đặc biệt, là nhu cầu thiết yếu để nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân; là nguồn động lực cho phát triển kinh tế - xã hội. Sự thiếu hụt năng lƣợng sẽ là nhân tố kìm hãm sự phát triển nền kinh tế quốc dân, gây hiệu ứng xấu đối với quá trình tăng trƣởng kinh tế và phát triển xã hội. Nguồn năng lƣợng truyền thống có thể khai thác để cung cấp cho nhu cầu xã hội không phải là vô tận. Nƣớc Việt Nam chúng ta có nhiều nguồn tài nguyên năng lƣợng nhƣng thực tế khả năng khai thác, chế biến, sử dụng các nguồn năng lƣợng còn nhiều hạn chế. Mặt khác, quá trình khai thác và sử dụng đã gây nên sự lãng phí và hiệu quả không cao. Do vậy việc giáo dục sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả là một việc làm cấp bách và thiết thực. Giáo dục sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả trong phạm vi trƣờng phổ thông là một quá trình tạo dựng cho học sinh những nhận thức và mối quan tâm đối với các nguồn năng lƣợng (các loại năng lƣợng, ý nghĩa to lớn của nó, tình trạng khai thác sử dụng hiện nay và những nguy cơ làm cạn kiệt các nguồn năng lƣợng). Trên cơ sở đó, trang bị cho các em có đủ kiến thức, thái độ, động cơ, hình thành ý thức và kỹ năng có thể hoạt động một cách độc lập hay phối hợp nhằm đáp ứng nhu cầu hay tìm ra giải pháp sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả trong hiện tại và tƣơng lai. Dựa trêncác cơ sở pháp lý về việc triển khai giáo dục sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả vào hệ thống giáo dục quốc dân nhƣ: + Luật sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả Quốc hội ban hành (luật số 50/2010/QH12). + Nghị định số 102/2003/NĐ-CP của Chính phủ về “sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả”. + Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về “sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả”, theo Quyết định số 79/2006/QĐ-TTg-CP của Thủ tƣớng Chính phủ. + Đề án “Đƣa các nội dung giáo dục sử dụng năng lƣợng tiết kiệm, hiệu quả vào hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2006 - 2010” của Bộ GD & ĐT. Trong những năm giảng dạy ở trƣờng phổ thông và qua tìm hiểu thực tế, chúng tui nhận thấy trong chƣơng trình vật lí 10 nâng cao, phần "Nhiệt học" là một trong những phần có rất nhiều ứng dụng trong cuộc sống thực tiễn, đặc biệt có liên quan nhiều tới vấn đề năng lƣợng. Xuất phát từ thực tế trên và điều kiện nghiên cứu của bản thân, chúng tui chọn đề tài:“Biên soạn và sử dụng hệ thống bài tập phần "Nhiệt học", vật lí 10 nhằm giáo dục học sinh sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả” làm luận văn thạc sĩ mong muốn góp một phần nhỏ bé vào mục tiêu tiết kiệm năng lƣợng của quốc gia. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Cho đến nay,đã có rất nhiều học viên cao học nghiên cứu về đề tài xây dựng hệ thống bài tập theo hƣớng: tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh; bồi dƣỡng học sinh giỏi; phát huy tính tích cực, tự chủ và bồi dƣỡng năng lực sáng tạo của học sinh, nhƣng chƣa có đề tài nào đặt vấn đề nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập vật lí gắn với mục đích giáo dục học sinh sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả. 3. Mục đích nghiên cứu Biên soạn hệ thống bài tập phần “Nhiệt học” vật lí lớp 10 nhằm giáo dục cho học sinh biết cách vận dụng kiến thức sử dụng năng lƣợng tiết kiệm & hiệu quả trong đời sống hàng ngày. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Thực trạng của vấn đề đặt ra, sự cần thiết để tiến hành nghiên cứu đề tài. - Nghiên cứu tổng quan các vấn đề lí luận về việc SDNLTK&HQ. - Biên soạn hệ thống bài tập nhằm giáo dục học sinh SDNLTK&HQ. - Thực nghiệm sƣ phạm: Nhằm kiểm tra và đánh giá hiệu quả hệ thống bài tập đã biên soạn. 5. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn vật lí lớp 10 trƣờng THPT Trần Hƣng Đạo – Hà Đông. - Đối tƣợng nghiên cứu: Hệ thống các bài tập vật lí 10 nhằm giáo dục cho học sinh biết cách sử dụng năng lƣợng tiết kiệm & hiệu quả trong đời sống hàng ngày. 6. Vấn đề nghiên cứu Đề tài tập trung vào nghiên cứu hai vấn đề cơ bản sau: - Biên soạn hệ thống bài tập phần "Nhiệt học" vật lí 10 nâng cao nhƣ thế nào để giáo dục học sinhSDNLTK & HQ có hiệu quả ? - Hiệu quả của việc sử dụng hệ thống bài tập đó nhƣ thế nào? 7. Giả thuyết khoa học Biên soạn một hệ thống bài tập kết hợp với việc tích hợp đúng nội dung và hình thức trong quá trình giảng dạy, chắc chắn sẽ thu đƣợc kết quả cao trong việc giáo dục học sinh SDNLTK & HQ. 8. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung phần "Nhiệt học" Vật lí lớp 10 chƣơng trình nâng cao. Địa điểm: trƣờng THPT Trần Hƣng Đạo – Hà Đông, Hà Nội. Thời gian: Từ 20 tháng 3 năm 2014 đến 15 tháng 11 năm 2014. 9. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Biên soạn đƣợc hệ thống bài tập về giáo dục SDNLTK&HQ sẽ giúp giáo viên có thêm tƣ liệu bổ ích trong việc giảng dạy vật lí, đồng thời làm cho học sinh thấy môn vật lí gần gũi trong đời sống hàng ngày và yêu thích môn vật lí hơn. - Đề xuất phƣơng pháp sử dụng bài tập về giáo dục SDNLTK&HQ sao cho có hiệu quả nhất. 10. Phƣơng pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu đề tài, chúng tui sử dụng kết hợp nhiều phƣơng pháp: nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận, nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn, phƣơng pháp thống kê toán học, ứng dụng khoa học sƣ phạm. 11. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính của luận văn gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài Chƣơng 2: Biên soạn và sử dụng hệ thống bài tập phần “Nhiệt học” vật lí 10 nhằm giáo dục học sinh sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả. Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm tƣơng tác và sắp xếp theo một trật tự hình học không gian xác định gọi là mạng tinh thể, trong đó mỗi hạt luôn dao động nhiệt quanh vị trí cân bằng của nó. Chuyển động nhiệt ở chất rắn kết tinh chính là dao động của mỗi hạt quanh một vị trí cân bằng xác định. Các chất không có cấu trúc tinh thể do đó không có dạng hình học xác định là chất rắn vô định hình. Chuyển động nhiệt ở chất rắn vô định hình là dao động của của các hạt quanh vị trí cân bằng. Các dao động nói trên phụ thuộc vào nhiệt độ. Khi nhiệt độ tăng thì dao động mạnh lên. Phân biệt chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình về mặt vĩ mô : - Chất kết tinh có dạng hình học, chất rắn vô định hình không có dạng hình học xác định. - Chất rắn đơn tinh thể có tính dị hƣớng, chất rắn đa tinh thể không có tính dị hƣớng. Chất rắn vô định hình không có tính dị hƣớng. - Chất rắn kết tinh có nhiệt độ nóng chảy xác định, chất rắn vô định hình thì không có. Vật rắn đƣợc cấu tạo từ một tinh thể đƣợc gọi là vật rắn đơn tinh thể. Vật rắn đƣợc cấu tạo từ nhiều tinh thể con gắn kết hỗn độn với nhau gọi là vật rắn đa tinh thể. Tính dị hƣớng của một vật thể hiện ở chỗ tính chất vật lí của vật theo các hƣớng khác nhau thì không giống nhau. BÀI 51. BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN 1. Biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo. Biến dạng đàn hồi là biến dạng của một vật mà sau khi ngoại lực thôi tác dụng, vật phục hồi lại đƣợc hình dạng ban đầu. Biến dạng dẻo là biến dạng mà sau khi ngoại lực thôi tác dụng, vật không lấy lại đƣợc hình dạng ban đầu. Các vật rắn đàn hồi có giới hạn đàn hồi. Nếu vật đàn hồi bị biến dạng vƣợt quá giới hạn đàn hồi thì biến dạng không còn là đàn hồi, mà trở thành biến dạng dẻo. 2. Định luật Húc. Định luật Húc : Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối kéo hay nén của một thanh rắn, tiết diện đều, tỉ lệ thuận với ứng suất gây ra nó. Ngƣời ta lợi dụng sự nở vì nhiệt của các vật rắn để lồng ghép đai sắt vào các bánh xe, để chế tạo băng kép dùng làm rơle đóng-ngắt tự động mạch điện; hay để chế tạo các ampe kế nhiệt, hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện, dùng đo cả dòng một chiều và xoay chiều... - Khi lắp đặt đƣờng ray tàu hỏa cần để khe hở giữa các thanh ray để ray có thể dãn nở vì nhiệt mà không bị cản trở gây cong vênh - Băng kép có cấu tạo từ hai thanh kim loại khác nhau đƣợc tán với nhau, có tác dụng đóng mở mạch điện khi nhiệt độ thay đổi. BÀI 53. CHẤT LỎNG. HIỆN TƢỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG 1. Thí nghiệm về hiện tƣợng căng bề mặt Một khung dây hình chữ U có một thanh nh CD trƣợt linh động đang đƣợc giữ bởi màng xà phòng (lớp mỏng dung dịch xà phòng ở Hình 2.4a). Nếu bây giờ để màng xà phòng nằm ngang ta sẽ quan sát thấy thanh CD bị kéo về phía cạnh AB do màng xà phòng thu bé diện tích lại (Hình 2.4b). Hình 2.4. Thí nghiệm về hiện tƣợng căng mặt ngoài. Giải thích: Nguyên nhân của hiện tƣợng trên là do trên bề mặt chất lỏng xuất hiện một lực tác dụng lên thanh CD, đó là lực căng bề mặt. Lực căng bề mặt đặt lên đƣờng giới hạn của bề mặt và vuông góc với nó, có phƣơng tiếp tuyến với bề mặt của khối lỏng và có chiều hƣớng về phía màng bề mặt của khối lỏng gây ra lực căng đó. Lúc đầu màng đặt thẳng đứng, lực căng bề mặt tại thanh CD của màng cân bằng với trọng lực của thanh. Khi màng nằm ngang thì tác dụng trọng lực của thanh CD không đáng kể, lực căng bề mặt kéo thanh CD để thu bé lại diện tích của màng xà phòng.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
tải đủ 2 phần giải nén
You must be registered for see links
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: