baby14170311
New Member
Download Khóa luận Biên soạn và sử dụng hệ thống câu trắc nghiệm khách quan môn lịch sử nhằm góp phần nâng cao hiệu quả kiểm tra đánh giá trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông miễn phí
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU . 5
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI . 5
II. PHẠM VI NGHIÊN CỨU . 7
III. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ. 7
IV. PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 9
V. BỐ CỤC ĐỀ TÀI . 10
NỘI DUNG . 11
CHưƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC
TẬP TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ. . 11
I. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP . 11
I. 1. Khái niệm kiểm tra, đánh giá kết quả học tập . 11
I. 2. Vai trò, ý nghĩa kiểm tra, đánh giá kết quả học tập . 12
I. 3. Nội dung kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học lịch sử . 14
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ BẰNG TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN . 15
II. 1. Khái niệm . 15
II. 1.1. Trắc nghiệm (Test) . 15
II. 1.2. Trắc nghiệm khách quan (Objective test) . 16
II. 2. Sự khác biệt giữa trắc nghiệm khách quan với tự luận . 16
II. 2.1. Một số tương đồng và khác biệt giữa trắc nghiệm luận đề (tự luận) và trắc nghiệm khách quan (trắc nghiệm). . 17
II. 2.2. Những ưu – nhược điểm của trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận . 18
II. 3. Các hình thức câu trắc nghiệm khách quan . 19
II. 3. 1. Dạng thứ nhất: Câu trắc nghiệm trả lời ngắn . 19
II. 3. 2. Dạng thứ 2: Câu trắc nghiệm đúng – sai . 20
II. 3. 3. Dạng thứ 3: Câu trắc nghiệm có nhiều lựa chọn . 21
II. 3. 4. Dạng thứ 4: Câu trắc nghiệm đối chiếu - cặp đôi (câu hỏi
trắc nghiệm tương thích) . 22
II. 3. 5. Dạng thứ 5: Câu trắc nghiệm điền khuyết. 23
III. NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG MỘT BÀI TRẮC NGHIỆM . 24
III. 1. Quy hoạch một bài trắc nghiệm . 24
III. 1.1. Xác định mục đích trắc nghiệm . 24
III. 1.2. Phân tích nội dung bài học . 25
III. 1.3. Lập dàn bài trắc nghiệm . 26
III. 2. Phân tích bài trắc nghiệm, câu trắc nghiệm. . 26
III. 2.1. Ý nghĩa của việc phân tích câu trắc nghiệm . 26
III. 2.2. Độ khó của bài trắc nghiệm . 27
III. 2.3. Độ khó của câu trắc nghiệm . 27
III. 2.4. Độ phân cách của câu trắc nghiệm . 28
III. 2.5. Phân tích đáp án . 29
III. 2.6. Phân tích mồi nhử . 29
CHưƠNG II: TÌNH HÌNH KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
MÔN LỊCH SỬ Ở TRưỜNG PHỔ THÔNG HIỆN NAY. . 30
I. BỘ MÔN LỊCH SỬ Ở TRưỜNG PHỔ THÔNG . 30
II. THỰC TRẠNG VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRưỜNG PHỔ THÔNG HIỆN NAY. . 33
II.1. Hình thức kiểm tra, đánh giá trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông . 33
II.2. Thực trạng kiểm tra đánh giá kết quả học tập trong dạy học lịch
sử ở trường phổ thông hiện nay. 34
II.3. Thống kê kết quả kiểm tra, đánh giá trong dạy học lịch sử ở trường
phổ thông hiện nay. . 39
II. 4. Đề xuất một số giải pháp . 40
CHưƠNG III: BIÊN SOẠN CÂU TRẮC NGHIỆM CHO PHẦN LỊCH SỬ
VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX. . 46
I. LÝ DO CHỌN PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN NỬA
ĐẦU THẾ KỶ XIX. . 46
II. VẬN DỤNG QUY HOẠCH CÂU TRẮC NGHIỆM VÀO BÀI HỌC CỤ THỂ . 47
II. 1. Xác định mục tiêu bài học . 47
II. 2. Phân tích nội dung bài học. . 47
II. 2.1. Ghi lại những nội dung chính cần kiểm tra . 47
II. 2.2. Chuyển hóa những nội dung cần kiểm tra thành
những câu trắc nghiệm. . 49
II. 3. Lập dàn bài trắc nghiệm cho bài học . 51
III. BIÊN SỌA HỆ THỐNG CÂU TRẮC NGHIỆM CHO CÁC BÀI HỌC PHẦN
LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX . 51
IV. THỰC NGHIỆM Ở TRưỜNG PHỔ THÔNG . 83
IV. 1. Cách bố trí lớp thực nghiệm . 83
IV. 2. Thời gian thực nghiệm . 83
IV. 3. Lớp đối chứng . 83
IV. 4. Lớp thực nghiệm . 84
V. KẾT LUẬN . 84
V. 1. Kết quả thực nghiệm . 84
V. 2. Phân tích câu trắc nghiệm, bài trắc nghiệm. . 85
KẾT LUẬN . 88
PHỤ LỤC . 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 104
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
Tóm tắt nội dung:
ức- Thƣờng xuyên 36/281 12,81
- Rất ít 44/281 15,56
- Theo quy định của trƣờng 202/281 71,88
8. Những phƣơng pháp kiểm tra mà thầy (cô)
đã sử dụng có đánh giá thực chất kết quả học
tập của học sinh không ?
- Có 187/281 66,54
- Không 94/281 33,45
Số học sinh yêu thích môn sử chiếm tỷ lệ không cao (29,53%), mặc dù các em
đều nhận thức đƣợc việc học sử là cần thiết (40,56%). Các em cũng nhận thức đƣợc sự
cần thiết của việc kiểm tra, đánh giá trong dạy học lịch sử (41,99%), song vẫn còn số
đông học sinh bình thƣờng với việc kiểm tra, đánh giá (48,39%). Học sinh đã nhận
thức đƣợc kiểm tra, đánh giá trong dạy học lịch sử là khâu quan trọng không thể thiếu
của quá trình dạy học (26,33%), là quá trình thu thập và xử lý thông tin (32,02%), là
công việc của cả giáo viên và học sinh (26,69%), song cũng không ít học sinh cho rằng
kiểm tra, đánh giá trong dạy học lịch sử là quá trình học sinh trả lại những gì đã học
(21,35%), đây là nhận thức sai lệch giáo viên phổ thông cần giải thích và điều chỉnh
cho học sinh. Những phƣơng pháp kiểm tra mà giáo viên sử dụng chƣa đánh giá đƣợc
thực chất kết quả học tập của học sinh (có 33,45% học sinh đồng ý với ý kiến này)
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phương Lan
SVTH: Đoàn Thị Hằng
-38-
Nhƣ vậy, thực tế phiếu khảo sát đã cho thấy mặc dù hoạt động kiểm tra, đánh
giá đƣợc giáo viên cũng nhƣ học sinh ở trƣờng phổ thông đánh giá đúng vai trò, và ý
nghĩa, song hoạt động kiểm tra vẫn tổ chức theo phƣơng pháp truyền thống nhƣ kiểm
tra tự luận, tuy đã đƣa các phƣơng pháp khác vào kiểm tra (kiểm tra trắc nghiệm khách
quan) nhƣng vẫn chƣa phổ biến. Hoạt động kiểm tra cũng chƣa đánh giá đúng thực
chất kết quả học tập của học sinh. Vì vậy, Bộ giáo dục, Sở giáo dục cũng nhƣ giáo
viên phổ thông cần quan tâm hơn đến khâu kiểm tra, đánh giá, đồng thời đƣa ra những
phƣơng pháp kiểm tra mới để hoạt động kiểm tra, đánh giá hiệu quả hơn.
Mặc dù giáo viên phổ thông đã sử dụng nhiều phƣơng pháp kiểm tra trong dạy
học lịch sử nhƣ: kiểm tra bằng câu hỏi tự luận, kiểm tra bằng câu hỏi trắc nghiệm
khách quan, và một số phƣơng pháp khác cũng đƣợc sử dụng: giáo viên cho học sinh
thuyết trình và lấy điểm, cho học sinh sƣu tầm tƣ liệu dạy học … song môt thực tế ta
thấy, đó là trong các kì thi lớn nhƣ thi tốt nghiệp, thi tuyển đại học và cao đẳng, Bộ
giáo dục vẫn sử dụng câu hỏi tự luận để kiểm tra thí sinh. Sau đây tui xin giới thiệu
các đề thi tuyển sinh đại học và cao đẳng trong các năm từ 2005 đến 2007.
Đề thi 2005
Câu I: Hoàn cảnh lịch sử và sự phát triển của cao trào kháng Nhật cứu nƣớc. Ý
nghĩa của cao trào đó đối với tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945?
Hồ Chí Minh, Trung Ƣơng Đảng đã chuẩn bị và tổng bộ Việt Minh đã thực
hiện những chủ trƣơng gì để VN với tƣ cách là độc lập đón tiếp quân đồng minh vào
giải giáp quân đội Nhật (5.0đ)
Câu II: Những thắng lợi của quân dân miền Nam trong cuộc đấu tranh chống
chiến lƣợc “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ từ 1961-1965? (3.0 d)
Câu III. Nêu những sự kiện lịch sử tiêu biểu thể hiện tình đoàn kết chiến đấu
giữa hai dân tộc Việt Nam và Lào trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống
Mĩ (1945-1954)? (2.0đ)
Đề thi 2006 .
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH
Câu I (2đ): Những thắng lợi của quân đồng minh trong việc tiêu diệt phát xít
Nhật và tác động của những tác của những thắng lợi đó đối với Việt Nam năm 1945?
Câu II (2đ): Trình bày những thuận lợi cơ bản của Việt Nam sau cách mạng
tháng Tám 1945. Nhiệm vụ cũng cố chính quyền dân chủ nhân dân đƣợc thực hiện
nhƣ thế nào trong năm 1946?
Câu III (2.5đ): Chủ Tịch Hồ Chí Minh với việc giải quyết mối quan hệ Việt -
Pháp bằng con đƣờng hòa bình từ 6/3/1946 đến trƣớc ngày 19/12/1946?
PHẦN TỰ CHỌN : thí sinh chọn câu IV.a hay IV.b
Câu IV.a: Hoàn cảnh kí kết, nội dung và ý nghĩa lịch sử của hiệp định Giơnevơ
về Đông Dƣơng ngày 21/7/1954?
Câu IV.b: Khái quát tình hình hai miền Bắc, Nam Việt Nam từ khi hiệp định
Pari đƣợc kí kết (tháng 1/1973) đến trƣớc cuộc tiến công và nổi dậy năm 1975?
Đề thi 2007
Câu I: (2.0 đ): Phong trào yêu nƣớc của các tầng lớp tiểu tƣ sản trí thức ở Việt
Nam trong những năm 1919 - 1926 ?
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phương Lan
SVTH: Đoàn Thị Hằng
-39-
Câu II: (3.5 đ): Quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam đƣợc ghi nhận nhƣ thế nào
trong Hiệp định sơ bộ (6/3/1946). Hiệp định Gionever (21/7/1954) và Hiệp định Pari
(27/1/1973) ? Khái quát quá trình đấu tranh của nhân dân ta để từng bƣớc giành các
quyền dân tộc cơ bản sau mỗi hiệp định trên ?
Câu III: (2.5 đ): Sau đại thắng mùa xuân năm 1975, quá trình thống nhất đất
nƣớc về mặt nhà nƣớc ở Việt Nam đƣợc thực hiện nhƣ thế nào ? Ý nghĩa của việc
hoàn thành thống nhất đất nƣớc về mặt nàh nƣớc ?
PHẦN TỰ CHỌN (Thí sinh chỉ đƣợc chọn làm 1 trong hai câu: IV.a hay
IV.b)
Câu IV.a: Theo chƣơng trình THPT không phân ban (2.0 đ)
Sự sụp đổ của “ Trật tự hai cực Ianta” đƣợc thể hiện nhƣ thế nào?
Câu IV.b: Theo chƣơng trình THPT phân ban (2.0 đ)
Trình bày những thay đổi lớn của thế giới sau “chiến tranh lạnh” ?
Về cách ra đề thi trong các kỳ thi tốt nghiệp THPT đã có nhận xét:
“Hơn nữa các câu hỏi thƣờng ở trình độ tƣ duy bâc thấp nhƣ các yêu cầu
“nêu”, “trình bày”, “giới thiệu”, “cho biết” bên cạnh một số ít câu hỏi trực tiếp “là gì”,
“nhƣ thế nào” … chiếm đa số. Hoàn toàn không có câu hỏi kiểm tra kỹ năng hay thái
độ. Điều này đƣợc thấy rõ qua nhận xét của Th.S Thục Anh - Trung tâm đánh giá GD,
Trƣờng ĐH Sƣ phạm TP.HCM nhận xét: "các đề thi thể hiện rất rõ nét quan điểm GD
lấy kiến thức làm trọng tâm. giữa yêu cầu kiến thức và yêu cầu kĩ năng thì yêu cầu
kiến thức chiếm tỉ lệ rất lớn. Kĩ năng - nếu có chỉ những kĩ năng riêng lẻ, không thể
hiện tính ứng dụng. Đại đa số các câu hỏi không hề có nội dung liên hệ thực tế, gần
gũi với đời thƣờng của HS. Bản thân phƣơng pháp kiểm tra truyền thống không hoàn
toàn tiêu cực nhƣng việc áp dụng phƣơng pháp này trong bối cảnh giáo dục nƣớc ta đã
mang lại những hậu quả tiêu cực nặng nề. Đối với môn lịch sử, phƣơng pháp kiểm tra
truyền thống đã tạo một ý niệm khó xóa bỏ rằng đây là môn học lý thuyết, chỉ cần học
thuộc, nhớ nhiều là sẽ làm đƣợc bài, đạt điểm cao".11
Về phƣơng pháp kiểm tra: phƣơng pháp kiểm tra môn sử đòi hỏi HS ôm đồm,
nhồi nhét, ít phát huy tƣ duy sáng tạo. Đánh giá kết quả chỉ nặng về nhớ sự kiện,
không chú ý tới rèn luyện khả năng lập luận, kĩ năng thực hành.
Sau khi khảo sát 10 đề thi tốt nghiệp THPT môn lịch sử (từ năm học 1999 -
2000 đến năm học 2004 - 2005) cùng với đáp án và thang điểm của chúng, Th.S
Nguyễn Thục Anh đã đƣa ra bảng thống kê sau:
Bảng thống kê các loại câu hỏi trong 10 đề thi tốt nghiệp THPT môn lịch sử.
Tổng số câu chi tiết Số câu hỏi tƣ duy bậc
thấp
Số câu hỏi tƣ duy
bậc cao
Số đ