Link tải luận văn miễn phí cho ae
LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế Việt Nam sau hơn 20 năm đổi mới và mở cửa đã có những chuyển biến tích
cực, hợp tác và giao lưu thương mại ngày càng phát triển. Nhưng trong bối cảnh đó thì các
quan hệ thương mại ngày càng trở nên đa dạng và phức tạp. Các quan hệ này không chỉ được
thiết lập giữa các chủ thể kinh doanh trong nước mà còn mở rộng tới các tổ chức nước ngoài.
Chính vì vậy tranh chấp thương mại là điều không thể tránh khỏi và cần được quan tâm giải
quyết kịp thời.
Các cách giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại (KDTM) ngày càng có
những bước đi ổn định và bước đầu khẳng định được vị trí của mình trong việc giải quyết các
tranh chấp KDTM. Hệ thống pháp luật điều chỉnh củng ngày một hoàn thiện để đáp ứng hoạt
động thực tiễn. Luật thương mại được quốc hội thông qua ngày 14/6/2005, đã đánh dấu rất ý
nghĩa của quá trình hoàn thiện khung pháp lý về hoạt động thương mại.
Tuy nhiên, Luật thương mại được ban hành 2005 chủ yếu điều chỉnh các quan hệ về
pháp luật nội dung, còn các quy định về luật hình thức không được đề cập nhiều trong các quy
định của văn bản luật này mà phần lớn viện dẫn đến các văn bản của luật khác. Đây là một
khó khăn cho việc giải quyết các tranh chấp trong KDTM.
Thực tế trong thời gian qua, cơ sở pháp lý để giải quyết các tranh chấp về KDTM, các
quy định về trình tự, thủ tục và cách thức tiến hành giải quyết các tranh chấp chủ yếu viện dẫn
đến pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003, bộ Luật tố tụng dân sự năm 2004
(BLTTDS2004) và các văn bản liên quan. Điều đó đòi hỏi việc xây dựng một hệ thống pháp
luật hoàn thiện, đồng bộ và thống nhất trong việc giải quyết các tranh chấp KDTM. Đồng thời
các cơ quan chuyên nghành phải có những hướng dẫn cụ thể trong giải quyết tranh chấp phát
sinh trong KDTM để đảm bảo niềm tin và bình đẳng cho các chủ thể tham gia vào hoạt động
thương mại. Có như thế thì mới tạo nên động lực thu hút các chủ thể tham gia vào hoạt động
KDTM và để hoạt động KDTM trở thành một lĩnh vực phát triển sôi động cho nền kinh tế.
Bên cạnh đó, việc phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động giải quyết tranh chấp trong
lĩnh vực KDTM hiện nay là yêu cầu chính đáng để nhìn nhận rõ hơn về tính hiệu quả của việc
áp dụng các quy phạm pháp luật, đồng thời là cơ sở để đưa ra các giải pháp cụ thể nhằm góp
phần hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động KDTM nước nhà.
Xuất phất từ lý do trên, nhóm em nhận thấy tính cấp thiết của đề tài “ BÌNH LUẬN,
ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TRẠNG TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI Ở VIỆT
NAM - NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TRANH CHẤP.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế Việt Nam sau hơn 20 năm đổi mới và mở cửa đã có những chuyển biến tích
cực, hợp tác và giao lưu thương mại ngày càng phát triển. Nhưng trong bối cảnh đó thì các
quan hệ thương mại ngày càng trở nên đa dạng và phức tạp. Các quan hệ này không chỉ được
thiết lập giữa các chủ thể kinh doanh trong nước mà còn mở rộng tới các tổ chức nước ngoài.
Chính vì vậy tranh chấp thương mại là điều không thể tránh khỏi và cần được quan tâm giải
quyết kịp thời.
Các cách giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại (KDTM) ngày càng có
những bước đi ổn định và bước đầu khẳng định được vị trí của mình trong việc giải quyết các
tranh chấp KDTM. Hệ thống pháp luật điều chỉnh củng ngày một hoàn thiện để đáp ứng hoạt
động thực tiễn. Luật thương mại được quốc hội thông qua ngày 14/6/2005, đã đánh dấu rất ý
nghĩa của quá trình hoàn thiện khung pháp lý về hoạt động thương mại.
Tuy nhiên, Luật thương mại được ban hành 2005 chủ yếu điều chỉnh các quan hệ về
pháp luật nội dung, còn các quy định về luật hình thức không được đề cập nhiều trong các quy
định của văn bản luật này mà phần lớn viện dẫn đến các văn bản của luật khác. Đây là một
khó khăn cho việc giải quyết các tranh chấp trong KDTM.
Thực tế trong thời gian qua, cơ sở pháp lý để giải quyết các tranh chấp về KDTM, các
quy định về trình tự, thủ tục và cách thức tiến hành giải quyết các tranh chấp chủ yếu viện dẫn
đến pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003, bộ Luật tố tụng dân sự năm 2004
(BLTTDS2004) và các văn bản liên quan. Điều đó đòi hỏi việc xây dựng một hệ thống pháp
luật hoàn thiện, đồng bộ và thống nhất trong việc giải quyết các tranh chấp KDTM. Đồng thời
các cơ quan chuyên nghành phải có những hướng dẫn cụ thể trong giải quyết tranh chấp phát
sinh trong KDTM để đảm bảo niềm tin và bình đẳng cho các chủ thể tham gia vào hoạt động
thương mại. Có như thế thì mới tạo nên động lực thu hút các chủ thể tham gia vào hoạt động
KDTM và để hoạt động KDTM trở thành một lĩnh vực phát triển sôi động cho nền kinh tế.
Bên cạnh đó, việc phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động giải quyết tranh chấp trong
lĩnh vực KDTM hiện nay là yêu cầu chính đáng để nhìn nhận rõ hơn về tính hiệu quả của việc
áp dụng các quy phạm pháp luật, đồng thời là cơ sở để đưa ra các giải pháp cụ thể nhằm góp
phần hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động KDTM nước nhà.
Xuất phất từ lý do trên, nhóm em nhận thấy tính cấp thiết của đề tài “ BÌNH LUẬN,
ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TRẠNG TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI Ở VIỆT
NAM - NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TRANH CHẤP.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links