eya_ox_cuaem9x

New Member
Download miễn phí Đề tài



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
Chương 1; Ý LUẬN TỔNG QUAN VỀ BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 2
1. Những vấn đề cơ bản về ngân sách nhà nước 2
1.1. Vai trò của ngân sách nhà nước 2
1.1.1. Khái niệm ngân sách nhà nước 2
1.1.2. Vai trò của ngân sách nhà nước 2
1.2. Nội dung hoạt động của ngân sách nhà nước 2
1.2.1. Thu ngân sách nhà nước 2
1.2.2. Chi ngân sách nhà nước 2
2. Cân đối ngân sách nhà nước 2
2.1. Khái niệm cân đối ngân sách nhà nước 2
2.2. Các trạng thái của ngân sách nhà nước 2
2.3. Đặc điểm của ngân sách nhà nước 2
3. Bội chi ngân sách nhà nước 2
3.1. Khái niệm bội chi ngân sách nhà nước 2
3.2. Đo lường bội chi ngân sách nhà nước 2
3.3. Nguyên nhân bội chi ngân sách nhà nước 2
3.3.1. Các nguyên nhân khách quan: 2
3.3.2. Các nguyên nhân chủ quan: 2
3.4. Tác động của bội chi ngân sách đến nền kinh tế vĩ mô 2
3.4.1. Ảnh hưởng đến tổng cầu nền kinh tế 2
3.4.2. Ảnh hưởng lạm phát 2
3.4.3. Nợ quốc gia và những bất ổn trong nền kinh tế 2
3.4.4. Thâm hụt cán cân thương mại 2
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
TRONG BỐI CẢNH PHỤC HỒI NỀN KINH TÊ 2
1. Tình hình kinh tế xã hội Việt Nam 2
1.1. Về kinh tế 2
1.2. Về xã hội 2
2. Thực trạng bội chi ngân sách nhà nước trong bối cảnh phục hồi kinh tế 2
2.1. Thực trạng thu ngân sách 2
2.1.1. Hoạt động thu ngân sách trong những năm gần đây 2
2.1.2. Những bất cập trong khai thác nguồn thu 2
2.2. Thực trạng chi ngân sách 2
2.2.1. Kết quả chi trong những năm gần đây 2
2.2.2. Kỷ luật tài khóa và phân bổ nguồn lực 2
2.2.3. Những thành tựu đạt được 2
2.2.4. Những mặt còn tồn tại 2
2.3. Phân cấp tài chính giữa các cấp ngân sách nhà nước 2
2.4. Bội chi ngân sách nhà nước 2
2.4.1. Mức độ bội chi ngân sách trong thời gian qua 2
2.4.2. Nguyên nhân của bội chi ngân sách 2
2.5. Quản lý nợ công 2
2.5.1. Mức nợ công ở Việt Nam 2
2.5.2. Quản lý nợ công 2
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT BỘI CHI NGÂN SÁCH 2
1. Các giải pháp kiểm soát bội chi ngân sách nhà nước 2
1.1. Các giải pháp mang tính kinh tế kiểm soát bội chi ngân sách nhà nước 2
1.1.1. Tiến hành tái cấu trúc nền kinh tế, đảm bảo tăng trưởng bền vững 2
1.1.2. Hoàn thiện chính sách cải cách khu vực công 2
1.2. Các giải pháp tài chính kiểm soát bội chi ngân sách nhà nước 2
1.2.1. Chuyển hướng thu ngân sách nhà nước theo hướng bền vững 2
1.2.2. Hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 2
1.3. Các biện pháp bù đắp bội chi ngân sách nhà nước 2
1.3.1. Vay trong nước 2
1.3.2. Vay nợ nước ngoài 2
2. Đề xuất chính sách và các giải pháp hỗ trợ 2
2.1. Cải cách hành chính công và nâng cao năng lực quản lý 2
2.2. Phát triển hệ thống thông tin quản lý tài chính và hệ thống kế toán tài chính công 2
2.3. Đổi mới cơ chế quản lý quỹ, các định chế tài chính 2
2.4. Xác định mức bội chi ngân sách nhà nước trong bối cảnh hậu khủng hoảng 2
KẾT LUẬN 2
Một nhà nước để hoàn thành tốt các nhiệm vụ thì nhà nước đó cần có các công cụ riêng của mình. Một trong những công cụ đắc lực nhất đó chính là ngân sách nhà nước. Trong những năm qua thì vai trò của ngân sách nhà nước ở nước ta đã thể hiện rõ trong việc giúp nhà nước hình thành các quan hệ thị trường góp phần kiểm soát lạm phát, tỷ lệ lãi suất thích hợp để từ đó làm lành mạnh nền tài chính quốc gia, đảm bảo sự ổn định và phát triển của nền kinh tế. Tuy nhiên bên cạnh đó thì ngân sách nhà nước vẫn còn các mặt còn tồn tại như việc sử dụng ngân sách chưa đúng lúc đúng cách, sự yếu kém trong việc quản lý thu chi đã đặt ra cho ta thấy cần có cái nhìn sâu hơn về tình trạng bội chi ngân sách nhà nước và ảnh hưởng của nó tới các hoạt động kinh tế là hết sức rộng lớn.

Vậy thế nào là bội chi ngân sách nhà nước? Những nhân tố nào ảnh hưởng tới bội chi? Thực trạng và cách xử lý bội chi của nhà nước ta như thế nào? Trong thời gian tới để đạt được mục tiêu phát triển kinh tế cao và ổn định thì liệu nước ta có chấp nhận một mức bội chi ở mức cao hay không? Em xin đề cập đến một số vấn đề trên trong đề án môn học với đề tài: “Bội chi ngân sách nhà nước và thực trạng bội chi ngân sách nhà nước ở Việt Nam hiện nay”. Kết cấu đề án gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về bội chi ngân sách nhà nước.
Chương 2: Thực trạng bội chi ngân sách nhà nước ở Việt Nam hiện nay.
Chương 3: Các giải pháp kiểm soát bội chi ngân sách nhà nước.











Chương 1
LÝ LUẬN TỔNG QUAN VỀ BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1. Những vấn đề cơ bản về ngân sách nhà nước
1.1. Vai trò của ngân sách nhà nước
1.1.1. Khái niệm ngân sách nhà nước
Trong tiến trình lịch sử, vai trò của Nhà nước đối với nền kinh tế quốc dân ngày càng quan trọng. Nhà nước đã tạo lập, phân phối, sử dụng quỹ tiền tệ quốc gia để thực hiện các mục tiêu của mình. Từ đó khái niệm Ngân sách Nhà nước (NSNN) đã xuất hiện. Với tư cách là công cụ tài chính quan trọng của Nhà nước, NSNN ra đời, tồn tại và phát triển trên cơ sở hai tiền đề khách quan là tiền đề nhà nước và tiền đề kinh tế hàng hóa -tiền tệ.
Về khái niệm, Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được Quốc hội quyết định và được thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. Ở Việt Nam, năm ngân sách trùng với năm dương lịch bắt đầu từ 1/1 và kết thúc vào 31/12.
Về mặt bản chất Ngân sách nhà nước là hệ thống các mối quan hệ kinh tế giữa Nhà nước và xã hội phát sinh trong quá trình Nhà nước huy động và sử dụng các nguồn tài chính nhằm đảm bảo thực hiện các chức năng của Nhà nước. Các quan hệ kinh tế bao gồm:
• Quan hệ kinh tế giữa NSNN và các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dịch vụ
• Quan hệ kinh tế giữa NSNN và các tổ chức tài chính trung gian
• Quan hệ kinh tế giữa NSNN và các tổ chức xã hội
• Quan hệ kinh tế giữa NSNN và các hộ gia đình
• Quan hệ kinh tế giữa NSNN và thị trường tài chính
• Quan hệ kinh tế giữa NSNN với hoạt động tài chính đối ngoại
Trong giai đoạn hiện nay, cơ chế quản lý ngân sách rất được Nhà nước quan tâm, từng bước được đổi mới , khái niệm NSNN được xem là mắt xích quan trọng, giữ vai trò chủ đạo trong tài chính Nhà nước. Luật Ngân sách Nhà nước năm 2002 và các quy định pháp luật về quản lý thu chi Ngân cách đã được xây dựng theo tiêu chí “quản lý thống nhất nền tài chính quốc gia, nâng cao tính chủ động và trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc quản lý và sử dụng NSNN, củng cố kỷ luật tài chính, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả ngân sách và tài sản của Nhà nước, tăng tích lũy nhằm thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, bảo đảm quốc phòng, an ninh, đối ngoại” (trích luật Ngân sách Nhà nước).
1.1.2. Vai trò của ngân sách nhà nước
1.1.2.1. Kích thích sự tăng trưởng kinh tế ( vai trò điều tiết trong lĩnh vực kinh tế)
Trong cơ chế thị trường kế hoạch hóa tập trung, cùng với việc nhà nước can thiệp trực tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh, vai trò của ngân sách nhà nước trong việc điều chỉnh các hoạt động là hết sức thụ động. Ngân sách nhà nước gần như chỉ là một cái túi đựng sổ thu rồi thực hiện việc bao cấp vốn cố định, vốn lưu động, cấp bù lỗ, bù giá, bù lương... Trong điều kiện đó, hiệu quả các khoản thu chi ngân sách không được coi trọng và tất yếu tác động của ngân sách nhà nước là hết sức hạn chế.
Chuyển sang cơ chế thị trường, trong lĩnh vực kinh tế, Nhà nước định hướng về việc hình thành cơ cấu kinh tế mới, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh.Điều đó được thực hiện thông qua các chính sách thuế và chính sách chi tiêu của ngân sách chính phủ kích thích sự tăng trưởng kinh tế.
1.1.2.2. Giải quyết các vấn đề xã hội ( vai trò điều tiết trong lĩnh vực xã hội)
Trong thời kinh tế kế hoạch hóa tập trung, tính chất bao cấp tràn lan cho mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội đã hạn chế đáng kể vai trò của ngân sách nhà nước trong việc giải quyết các vấn đề xã hội. Những chế độ bao cấp về nhà ở, cung cấp lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng với giá thấp … đã gây tâm lý sùng bái biên chế nhà nước, tâm lý trông chờ, ỷ lại nhà nước. Điều đó một mặt làm giảm hiệu quả công tác, hiệu quả tiền vốn, mặt khác tác động ngược chiều tới việc đảm bảo công bằng xã hội.
Trong việc giải quyết các vấn đề xã hội, sự tồn tại và hoạt động có hiệu quả của bộ máy Nhà nước, lực lượng quân đội, công an, sự phát triển của các hoạt động xã hội, y tế, văn hóa có ý nghĩa quyết định.Việc thực hiện các nhiệm vụ cở bản thuộc về Nhà nước và không vì mục tiêu lợi nhuận. Như vậy, trong việc thực hiện các nhiệm vụ có tính chất toàn xã hội, ngân sách nhà nước có vai trò quan trọng hàng đầu. Bên cạnh đó, hàng năm chính phủ vẫn có sự chú ý đặc biệt cho tầng lớp dân cư có thu nhập thấp nhất. Chúng ta có thể nhận thấy điều đó thông qua các loại trợ giúp cho dân cư có thu nhập thấp, có hoàn cảnh đặc biệt như chi về trợ cấp xã hội; các loại trợ giúp gián tiếp dưới hình thức trợ giá cho các mặt hàng thiết yếu (lương thực, điện nước …), các khoản chi phí thực hiện các chính sách dân số, chính sách việc làm, các chương trình chống dịch bệnh, mù chữ …
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

i_love_w5

New Member
mình đang rất cần tài liệu này mong ad cho mình xin link download bản full nha
Thank nhiều!:hello:
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top