caodung_1101

New Member
Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: BT cá nhân: hậu quả pháp lý của trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật
1  khoản  này  và  trợ  cấp  quy  định  tại  Điều  42  của  Bộ  luật  này,  hai  bên  thỏa  thuận  về 
khoản tiền bồi thường thêm cho người lao động để chấm dứt hợp đồng lao động.”
Như vậy, hậu quả pháp lý trong trường hợp NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ 
trái pháp luật trước hết là phải nhận NLĐ trở lại làm công việc theo hợp đồng đã ký và 
phải  bồi  thường  một  khoản  căn  cứ  điều  luật  trên,  Khoản  1  Điều  15  Nghị  định 
114/2002/NĐ-CP và Khoản 1 Điều 14 Nghị định số 44/2003/NĐ-CP. 
Bên  cạnh  đó,  trong  thực  tế  vẫn  xảy  ra  trường  hợp  sau  khi  NSDLĐ  đơn  phương 
chấm  dứt  HĐLĐ  trái  pháp  luật  thì  NLĐ  không  muốn  tiếp  tục  làm  việc  hoặc  NSDLĐ 
không muốn nhận NLĐ trở lại làm việc. Lúc này, hậu quả pháp lý sẽ khác đi. Cụ thể:
- Nếu NLĐ không muốn trở lại làm việc, thì ngoài khoản tiền được bồi thường quy 
định tại đoạn 1 khoản 1 Điều 41, NLĐ còn được trợ cấp theo quy định tại Điều 42 BLLĐ, 
tức là NSDLĐ có trách nhiệm trợ cấp thôi việc cho NLĐ đã làm việc thường xuyên trong 
doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức từ đủ 12 tháng trở lên, cứ mỗi năm làm việc là nửa tháng 
lương, cộng với phụ cấp lương (nếu có). 
- Nếu NSDLĐ không muốn nhận NLĐ trở lại làm việc và NLĐ đồng ý thì ngoài 
khoản tiền bồi thường theo đoạn 1 khoản 1 Điều 41 và trợ cấp theo Điều 42 của BLLĐ, 
hai bên thỏa thuận về khoản tiền bồi thường thêm cho NLĐ để chấm dứt HĐLĐ.
* Trường hợp NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật
Khoản 2 Điều 41 BLLĐ đã sửa đổi, bổ sung quy định: “Trong trường hợp người 
lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật thì không được trợ cấp 
thôi việc và phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương và phụ 
cấp lương (nếu có).”
Điều 13 Nghị định số 44/2003/NĐ-CP có quy định: “Người lao động đơn phương 
chấm dứt hợp đồng lao động phải bồi thường chi phí đào tạo theo quy định tại khoản 4 
Điều 32 Nghị định số 02/2001/NĐ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2001 của Chính phủ quy 
định chi tiết thi hành Bộ luật Lao động và Luật Giáo dục về dạy nghề, trừ trường hợp 
chấm dứt hợp đồng lao động mà thực hiện đúng và đủ các quy định tại Điều 37 của Bộ 
luật Lao động đã sửa đổi, bổ sung.”
Nhằm đảm bảo nguyên tắc tự do, tự nguyện khi xác lập HĐLĐ, pháp luật lo động quy định NLĐ và NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ. Ngày nay, việc các chủ thể
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
A Xây dựng một tình huống thỏa mãn các điều kiện tuyên bố cá nhân mất tích và xác định hậu quả pháp lý của tuyên bố đó Tài liệu chưa phân loại 0
D Tuyên bố chết, mất tích và hậu quả pháp lí của việc tuyên bố cá nhân mất tích và tuyên bố cá nhân chết Tài liệu chưa phân loại 4
R Bảo vệ quyền lợi của người nộp thuế thu nhập là cá nhân Luận văn Luật 0
D Tổng quan về cá Red Devil - Hồng Thần tài, hồng mỹ nhân, Khỉ đỏ Cá La Hán 0
D Hoàn thiện hoạt động cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh tại ngân hàng TMCP bưu điện liên việt Luận văn Kinh tế 0
D Đầu tư cá nhân trên thị trường bất động sản khu vực Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
D Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua căn hộ chung cư để ở của khách hàng cá nhân Luận văn Kinh tế 0
D Phát triển hoạt động cho vay mua nhà ở khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Luận văn Kinh tế 0
D quản trị quan hệ khách hàng cá nhân trong hoạt động huy động vốn tại ngân hàng BIDV đà nẵng Luận văn Kinh tế 0
D quản trị quan hệ khách hàng đối với nhóm khách hàng cá nhân tại tổng công ty dịch vụ viễn thông Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top