Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: BT cá nhân: Phân tích tổ chức và hoạt động của Ủy ban nhân dân theo quy định của pháp luật hiện hành
2
Trong nhiệm kỳ nếu khuyết Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thì Chủ tịch Hội
đồng nhân dân cùng cấp giới thiệu người ứng cử Chủ tịch Uỷ ban nhân dân để Hội đồng nhân dân bầu. Người được bầu giữ chức vụ Chủ tịch Uỷ ban nhân dân trong nhiệm kỳ không nhất thiết là đại biểu Hội đồng nhân dân (Điểm mới so với luật năm 1994).
Quy định các thành viên ủy ban nhân dân không nhất thiết phải là biểu
hội đồng nhân dân có tác dụng nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động của ủy ban nhân dân, đáp ứng sự thay đổi kịp thời thành viên ủy ban nhân dân, cũng như hoạt động điều hành và quản lý nhà nước trong phạm vi lãnh thổ địa phương.
* Số lượng thành viên của ủy ban nhân dân được quy định tại Điều 122
Luật tổ chức hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân năm 2003
Quy định về số lượng này có giảm so với trước:- Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trước đây có
từ 11 đến 17 thành viên thì nay có từ 9 đến 11 thành viên; riêng thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh có không quá 13 thành viên.
- Ủy ban nhân dân huyện và tương đương trước đây có từ 9 đến 13
thành viên thì nay có từ 7 đến 9 thành viên.
- Ủy ban nhân dân xã và tương đương trước đây có từ 5 đến 7 thành
viên thì nay có từ 3 đến 5 thành viên.
Số lượng thành viên và số Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân của mỗi cấp
do Chính phủ quy định.
Căn cứ vào những quy định trên, hội đồng nhân dân mỗi cấp, mỗi địa
phương xác định cụ thể số lượng và bầu ra các thành viên của ủy ban nhân dân cấp mình. Đại biểu hội đồng nhân dân có quyền giới thiệu và ứng cử các chức vụ nói trên. Kết quả bầu các thành viên ủy ban nhân dân mỗi cấp phải được chủ tịch ủy ban nhân dân cấp trên trực tiếp phê chuẩn (khác với trước đây là do ủy ban nhân dân cấp trên trực tiếp phê chuẩn). Kết quả bầu các thành viên ủy viên nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phải được Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn (khác với trước đây là do Hội đồng bộ trưởng phê chuẩn). Nhiệm kỳ hoạt động của ủy ban nhân dân theo nhiệm kỳ của hội đồng nhân dân cùng cấp (hiện nay đều quy định 5 năm).
Để đảm bảo tính khách quan trong quá trình giám sát của hội đồng nhân
dân đối với ủy ban nhân dân, luật quy định: Chủ tịch, các phó chủ tịch và các thành viên của ủy ban nhân dân không thể đồng thời là chủ tịch, phó chủ tịch, trưởng ban (các ban chuyên trách) của hội đồng nhân dân cùng cấp.
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=383016&pageNumber=2&documentKindID=1
2
Trong nhiệm kỳ nếu khuyết Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thì Chủ tịch Hội
đồng nhân dân cùng cấp giới thiệu người ứng cử Chủ tịch Uỷ ban nhân dân để Hội đồng nhân dân bầu. Người được bầu giữ chức vụ Chủ tịch Uỷ ban nhân dân trong nhiệm kỳ không nhất thiết là đại biểu Hội đồng nhân dân (Điểm mới so với luật năm 1994).
Quy định các thành viên ủy ban nhân dân không nhất thiết phải là biểu
hội đồng nhân dân có tác dụng nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động của ủy ban nhân dân, đáp ứng sự thay đổi kịp thời thành viên ủy ban nhân dân, cũng như hoạt động điều hành và quản lý nhà nước trong phạm vi lãnh thổ địa phương.
* Số lượng thành viên của ủy ban nhân dân được quy định tại Điều 122
Luật tổ chức hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân năm 2003
Quy định về số lượng này có giảm so với trước:- Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trước đây có
từ 11 đến 17 thành viên thì nay có từ 9 đến 11 thành viên; riêng thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh có không quá 13 thành viên.
- Ủy ban nhân dân huyện và tương đương trước đây có từ 9 đến 13
thành viên thì nay có từ 7 đến 9 thành viên.
- Ủy ban nhân dân xã và tương đương trước đây có từ 5 đến 7 thành
viên thì nay có từ 3 đến 5 thành viên.
Số lượng thành viên và số Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân của mỗi cấp
do Chính phủ quy định.
Căn cứ vào những quy định trên, hội đồng nhân dân mỗi cấp, mỗi địa
phương xác định cụ thể số lượng và bầu ra các thành viên của ủy ban nhân dân cấp mình. Đại biểu hội đồng nhân dân có quyền giới thiệu và ứng cử các chức vụ nói trên. Kết quả bầu các thành viên ủy ban nhân dân mỗi cấp phải được chủ tịch ủy ban nhân dân cấp trên trực tiếp phê chuẩn (khác với trước đây là do ủy ban nhân dân cấp trên trực tiếp phê chuẩn). Kết quả bầu các thành viên ủy viên nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phải được Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn (khác với trước đây là do Hội đồng bộ trưởng phê chuẩn). Nhiệm kỳ hoạt động của ủy ban nhân dân theo nhiệm kỳ của hội đồng nhân dân cùng cấp (hiện nay đều quy định 5 năm).
Để đảm bảo tính khách quan trong quá trình giám sát của hội đồng nhân
dân đối với ủy ban nhân dân, luật quy định: Chủ tịch, các phó chủ tịch và các thành viên của ủy ban nhân dân không thể đồng thời là chủ tịch, phó chủ tịch, trưởng ban (các ban chuyên trách) của hội đồng nhân dân cùng cấp.
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=383016&pageNumber=2&documentKindID=1