trinhminhcuong113
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN NỘI DUNG 2
I. NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 2
1. Ngôn ngữ học xã hội là gì? 2
2. Nhiệm vụ nghiên cứu của ngôn ngữ học xã hội 2
3. Vấn đề ngôn ngữ giới tính trong phương ngữ xã hội 4
II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4
1. Cách phân loại để nghiên cứu 4
2. Tổ chức thực hiện 5
3. Các cứ liệu thu thập 5
3.1. Trẻ ở thành thị 5
3.2. Trẻ ở nông thôn 8
4. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự hình thành ngôn ngữ của trẻ. 12
4.1. Yếu tố gia đình 12
4.2. Yếu tố nhà trường 14
4.3. Yếu tố bạn bè 15
5. Đánh giá 16
5.1. Đối với trẻ em thành thị 16
5.2. Trẻ nông thôn 19
5.3. Sự giống và khác nhau giữa ngôn ngữ trẻ nông thôn và thành thị 19
KẾT LUẬN 21
Vấn đề ngôn ngữ trẻ em được đề cập đến từ năm 1913 nhưng phải đến tận đầu những năm 70 nó mới thực sự thu hút được sự chú ý của các nhà khoa học. Các công trình về giới ngữ tập trung và ợ khác nhau giữa ngôn ngữ trẻ em nam và nữ ở hai góc độ sinh học và xã hội, tuỳ từng trường hợp vào từng giai đoạn, từng vùng địa lý mà sự khác biệt này nhiều hay ít.
Ở Việt Nam vấn đề nghiên cứu ngôn ngữ trẻ em tương đối mới so với thế giới. Trong bài “Sự bộc lộ giới tính trong giao tiếp ngôn ngữ” PGS.TS Nguyễn Văn Khang đã nhận xét “Ngôn ngữ ở các cháu trai và cháu gái hầu như giống nhau. Giới tính được thể hiện trong ngôn ngữ của các cháu thiên về nữ”. Đây được coi là công trình nghiên cứu đầu tiên trực tiếp bàn đến vấn đề này.
Hiện nay nền kinh tế xã hội Việt Nam phát triển vượt xa những năm 70-80. Vậy ngôn ngữ giới tính của trẻ mẫu giáo có gì thay đổi? Giữa thành thị và nông thôn có sự khác biệt không? Bài tiểu luận này bước đầu khảo sát ngôn ngữ của trẻ trong hoạt động giao tiếp ở gia đình, nhà trường và một số nơi khác tại địa bàn Hà Nội, các vùng nông thôn Hải Dương và Hà Tây.
PHẦN NỘI DUNG
I. NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1. Ngôn ngữ học xã hội là gì?
Ngôn ngữ học xã hội là một bộ môn khoa học ra đời phát triển mạnh ngay từ đầu những năm 60 của thế kỷ XX. Từ đó đến nay nó thu hút sự quan tâm của nhiều nhà ngôn ngữ họ, đồng thời khẳng định vị trí của nó trong ngành ngôn ngữ.
Hai nhà ngôn ngữ học người Mỹ J.B. Bride và Janet. Holmes đã nhận xét: “vị trí của ngôn ngữ học xã hội rất quan trọng và rất phức tạp”. Điều này làm cho ngôn ngữ học xã hội trở thành mảnh đất nghiên cứu của các chuyên gia thuộc nhiều ngành khoa học.
Tuy nhiên xung quanh vấn đề ngôn ngữ học xã hội là gì? có rất nhiều ý kiến tranh luận nhưng nhìn chung thống nhất theo 2 cách hiểu:
+ Hiểu theo nghĩa hẹp: Ngôn ngữ học xã hội là một bộ môn khoa học nghiên cứu mối quan hệ về sự biến đổi ngôn ngữ trong cách sử dụng với các bối cảnh cụ thể (bối cảnh này rộng hay hẹp còn tuỳ từng trường hợp vào việc chọn đối tượng nghiên cứu của các nhà khoa học).
+ Hiểu theo nghĩa rộng: ngôn ngữ học xã hội là một môn khoa học xuất phát từ góc độ xã hội (như nhân chủng học, xã hội học, dân tộc học, địa lý, lịch sử…) để khảo sát ngôn ngữ.
Như vậy tuỳ theo mục đích nghiên cứu ngôn ngữ học xã hội của từng cá nhân từng nhóm xã hội… mà người ta có thể hiểu theo nghĩa rộng hay nghĩa hẹp.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu của ngôn ngữ học xã hội
Như đã nói ở trên, khái niệm ngôn ngữ học xã hội có hai các hiểu khác nhau nên song song với nó là các nhà khoa học nghiên cứu theo 2 hướng:
+ Ngôn ngữ học xã hội của xã hội (Sociolinguistics of society) - Ngôn ngữ học xã hội vĩ mô.
+ Ngôn ngữ học xã hội của ngôn ngữ (Sociolinguistics of language) - Ngôn ngữ học xã hội vi mô.
Ngôn ngữ học xã hội vĩ mô nghiên cứu các vấn đề và tình hình sử dụng ngôn ngữ ở một quốc gia hay cả một khu vực, nghiên cứu mối quan hệ và tác dụng tương hỗ giữa ngôn ngữ với sự phát triển của xã hội như ngôn ngữ và dân tộc, chính sách ngôn ngữ, quy hoạch ngôn ngữ, kế hoạch hoá ngôn ngữ.
Ngôn ngữ học xã hội vi mô nghiên cứu ngôn ngữ trong giao tiếp, xem xét các mối quan hệ và tác dụng giữa đặc trưng xã hội, tâm lý của người nói với lời nói (tức là các biến thể xã hội của ngôn ngữ).
“Ngôn ngữ là tấm gương phản chiếu xã hội” tức là xã hội như thế nào thì nó cũng như vậy. Tất cả các vấn đề, dù là nhỏ nhất diễn ra ngay trong đời sống giao tiếp bình thường của con người hay những hiện tượng ngôn ngữ mang tính quốc tế đều có thể là đối tượng nghiên cứu của ngôn ngữ học xã hội.
Theo M.A.K Halliday thì ngôn ngữ học xã hội cần tập trung nghiên cứu một số lĩnh vực sau:
(1) Ngôn ngữ học vĩ mô, thống kê học dân số ngôn ngữ.
(2) Hiện tượng song thể ngữ, đa ngữ, đa phương ngữ
(3) Quy hoạch ngôn ngữ, phát triển ngôn ngữ và kế hoạch hoá ngôn ngữ
(4) Hiện tượng pha trộn, lai tạp ngôn ngữ (Pidgín và Geolé).
(5) Phương ngữ học xã hội, miêu tả các biến thể phi chuẩn.
(6) Ngôn ngữ học xã hội với vấn đề dạy học.
(7) Lịch sử nhân chủng của ngôn ngữ, cảnh huống ngôn ngữ
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN NỘI DUNG 2
I. NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 2
1. Ngôn ngữ học xã hội là gì? 2
2. Nhiệm vụ nghiên cứu của ngôn ngữ học xã hội 2
3. Vấn đề ngôn ngữ giới tính trong phương ngữ xã hội 4
II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4
1. Cách phân loại để nghiên cứu 4
2. Tổ chức thực hiện 5
3. Các cứ liệu thu thập 5
3.1. Trẻ ở thành thị 5
3.2. Trẻ ở nông thôn 8
4. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự hình thành ngôn ngữ của trẻ. 12
4.1. Yếu tố gia đình 12
4.2. Yếu tố nhà trường 14
4.3. Yếu tố bạn bè 15
5. Đánh giá 16
5.1. Đối với trẻ em thành thị 16
5.2. Trẻ nông thôn 19
5.3. Sự giống và khác nhau giữa ngôn ngữ trẻ nông thôn và thành thị 19
KẾT LUẬN 21
Vấn đề ngôn ngữ trẻ em được đề cập đến từ năm 1913 nhưng phải đến tận đầu những năm 70 nó mới thực sự thu hút được sự chú ý của các nhà khoa học. Các công trình về giới ngữ tập trung và ợ khác nhau giữa ngôn ngữ trẻ em nam và nữ ở hai góc độ sinh học và xã hội, tuỳ từng trường hợp vào từng giai đoạn, từng vùng địa lý mà sự khác biệt này nhiều hay ít.
Ở Việt Nam vấn đề nghiên cứu ngôn ngữ trẻ em tương đối mới so với thế giới. Trong bài “Sự bộc lộ giới tính trong giao tiếp ngôn ngữ” PGS.TS Nguyễn Văn Khang đã nhận xét “Ngôn ngữ ở các cháu trai và cháu gái hầu như giống nhau. Giới tính được thể hiện trong ngôn ngữ của các cháu thiên về nữ”. Đây được coi là công trình nghiên cứu đầu tiên trực tiếp bàn đến vấn đề này.
Hiện nay nền kinh tế xã hội Việt Nam phát triển vượt xa những năm 70-80. Vậy ngôn ngữ giới tính của trẻ mẫu giáo có gì thay đổi? Giữa thành thị và nông thôn có sự khác biệt không? Bài tiểu luận này bước đầu khảo sát ngôn ngữ của trẻ trong hoạt động giao tiếp ở gia đình, nhà trường và một số nơi khác tại địa bàn Hà Nội, các vùng nông thôn Hải Dương và Hà Tây.
PHẦN NỘI DUNG
I. NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1. Ngôn ngữ học xã hội là gì?
Ngôn ngữ học xã hội là một bộ môn khoa học ra đời phát triển mạnh ngay từ đầu những năm 60 của thế kỷ XX. Từ đó đến nay nó thu hút sự quan tâm của nhiều nhà ngôn ngữ họ, đồng thời khẳng định vị trí của nó trong ngành ngôn ngữ.
Hai nhà ngôn ngữ học người Mỹ J.B. Bride và Janet. Holmes đã nhận xét: “vị trí của ngôn ngữ học xã hội rất quan trọng và rất phức tạp”. Điều này làm cho ngôn ngữ học xã hội trở thành mảnh đất nghiên cứu của các chuyên gia thuộc nhiều ngành khoa học.
Tuy nhiên xung quanh vấn đề ngôn ngữ học xã hội là gì? có rất nhiều ý kiến tranh luận nhưng nhìn chung thống nhất theo 2 cách hiểu:
+ Hiểu theo nghĩa hẹp: Ngôn ngữ học xã hội là một bộ môn khoa học nghiên cứu mối quan hệ về sự biến đổi ngôn ngữ trong cách sử dụng với các bối cảnh cụ thể (bối cảnh này rộng hay hẹp còn tuỳ từng trường hợp vào việc chọn đối tượng nghiên cứu của các nhà khoa học).
+ Hiểu theo nghĩa rộng: ngôn ngữ học xã hội là một môn khoa học xuất phát từ góc độ xã hội (như nhân chủng học, xã hội học, dân tộc học, địa lý, lịch sử…) để khảo sát ngôn ngữ.
Như vậy tuỳ theo mục đích nghiên cứu ngôn ngữ học xã hội của từng cá nhân từng nhóm xã hội… mà người ta có thể hiểu theo nghĩa rộng hay nghĩa hẹp.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu của ngôn ngữ học xã hội
Như đã nói ở trên, khái niệm ngôn ngữ học xã hội có hai các hiểu khác nhau nên song song với nó là các nhà khoa học nghiên cứu theo 2 hướng:
+ Ngôn ngữ học xã hội của xã hội (Sociolinguistics of society) - Ngôn ngữ học xã hội vĩ mô.
+ Ngôn ngữ học xã hội của ngôn ngữ (Sociolinguistics of language) - Ngôn ngữ học xã hội vi mô.
Ngôn ngữ học xã hội vĩ mô nghiên cứu các vấn đề và tình hình sử dụng ngôn ngữ ở một quốc gia hay cả một khu vực, nghiên cứu mối quan hệ và tác dụng tương hỗ giữa ngôn ngữ với sự phát triển của xã hội như ngôn ngữ và dân tộc, chính sách ngôn ngữ, quy hoạch ngôn ngữ, kế hoạch hoá ngôn ngữ.
Ngôn ngữ học xã hội vi mô nghiên cứu ngôn ngữ trong giao tiếp, xem xét các mối quan hệ và tác dụng giữa đặc trưng xã hội, tâm lý của người nói với lời nói (tức là các biến thể xã hội của ngôn ngữ).
“Ngôn ngữ là tấm gương phản chiếu xã hội” tức là xã hội như thế nào thì nó cũng như vậy. Tất cả các vấn đề, dù là nhỏ nhất diễn ra ngay trong đời sống giao tiếp bình thường của con người hay những hiện tượng ngôn ngữ mang tính quốc tế đều có thể là đối tượng nghiên cứu của ngôn ngữ học xã hội.
Theo M.A.K Halliday thì ngôn ngữ học xã hội cần tập trung nghiên cứu một số lĩnh vực sau:
(1) Ngôn ngữ học vĩ mô, thống kê học dân số ngôn ngữ.
(2) Hiện tượng song thể ngữ, đa ngữ, đa phương ngữ
(3) Quy hoạch ngôn ngữ, phát triển ngôn ngữ và kế hoạch hoá ngôn ngữ
(4) Hiện tượng pha trộn, lai tạp ngôn ngữ (Pidgín và Geolé).
(5) Phương ngữ học xã hội, miêu tả các biến thể phi chuẩn.
(6) Ngôn ngữ học xã hội với vấn đề dạy học.
(7) Lịch sử nhân chủng của ngôn ngữ, cảnh huống ngôn ngữ
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links