dried_tear
New Member
Download Đề tài Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking tại vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU. . 1
1. Lý do chọn đề tài. . 1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu. . 2
3. Ý nghĩa của đề tài. . 2
4. Quan điểm và phƯơng pháp nghiên cứu. . 2
5. Phạm vi nghiên cứu. . 4
6. Cấu trúc của khóa luận. . 4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DU LỊCH TREKKING THEO QUAN
ĐIỂM DU LỊCH SINH THÁI. . 5
1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DU LỊCH TREKKING. . 5
1.2 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DU LỊCH SINH THÁI. . 13
1.3 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DU LỊCH TREKKING THEO QUAN ĐIỂM DU
LỊCH SINH THÁI. . 15
CHƯƠNG 2: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TREKKING TẠI
VƯỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN. . 20
2.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VƯỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN. . 20
2.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN PHỤC VỤ
PHÁT TRIỂN DU LỊCH TREKKING. . 21
2.3 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN
VĂN. . 29
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TREKKING TẠI
VƯỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN. . 40
3.1 NGUỒN NHÂN LỰC. . 40
3.2 CÔNG TÁC QUẢN LÍ. . 41
3.3 THỰC TRẠNG KHAI THÁC CÁC GIÁ TRỊ. . 42
3.4 LƯỢNG KHÁCH VÀ DOANH THU. . 46
3.5 ĐẶC ĐIỂM CỦA KHÁCH DU LỊCH TỚI VƯỜN QUỐC GIA HOÀNG
LIÊN. . 48
3.6 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG DU LỊCH TREKKING DƯỚI GÓC ĐỘ DU
LỊCH SINH THÁI. . 52
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DU LỊCH
TREKKING TẠI VƯỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN. . 68
4.1 GIẢI PHÁP QUẢN LÍ. . 68
4.2 XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ VẬT CHẤT KĨ THUẬT. . 68
4.1 GIẢI PHÁP QUẢN LÍ. . 68
4.2 XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ VẬT CHẤT KĨ THUẬT. . 68
4.3 XÂY DỰNG SẢN PHẨM DU LỊCH TREKKING CÓ CHẤT LƯỢNG,
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC THÙ. . 69
4.4 TĂNG CƯỜNG QUẢNG BÁ VỀ LOẠI HÌNH DU LỊCH TREKKING
TẠI VƯỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN. . 70
4.5 TĂNG CƯỜNG DIỄN GIẢI, GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG. . 70
4.6 GIẢI PHÁP HỖ TRỢ BẢO TỒN. . 72
4.7 NÂNG CAO NĂNG LỰC VÀ TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA CỦA
CỘNG ĐỒNG. . 73
PHẦN KẾT LUẬN. . 74
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
bị đe dọa ở cấp quốc gia và cấp toàn cầu. Trong đó có 149 loài được ghi trong sách
đỏ Việt Nam, chiếm 5,2% tổng số loài của khu hệ và 23,86% tổng số loài quý hiếm
của sách đỏ Việt Nam. 23 loài được ghi trong sách đỏ thế giới (năm 2000) chiếm
1% tổng số loài của khu hệ; 13,95% tổng số loài của hệ thực vật Việt Nam.
Giá trị đặc hữu về nguồn gen: Với 167 loài Phong Lan, trong đó có nhiều loài
quý hiếm có thể khẳng định không nơi nào của Việt Nam có nguồn gen Phong Lan
tự nhiên phong phú như ở đây; 30 loài Đỗ quyên; các loài cây làm dược liệu như:
Tam thất, Tam thất hoang, Đỗ trọng, Hoàng Liên ô rô, Hoàng Liên chân gà…là
Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking tại vườn quốc gia Hoàng Liên
theo quan điểm du lịch sinh thái
Hoàng Thị Thủy – VH1002 30
những cây thuốc không có ở nơi khác; các loài cây được mang tên Sapa: đã có 36
loài của 22 họ thực vật mang tên Sapa và Fansipan và trong đó có nhiều loài đặc
hữu Sapa mà ở nơi khác không có.
Bảng 2.1: Các loại thực vật VQG Hoàng Liên
Ngành thực vật Số
họ
Số
chi
Số
loài
1.Khuyết lá thông
(Psitolophyta)
1 1 1
2.Thông đất
(Lycopodiophyta)
2 3 30
3.Mộc tặc
(Equisetophyta)
1 1 2
4.Dương xỉ
(Polypodiophyta)
27 108 401
5.Hạt trần
(Pinophyta)
7 15 24
6.Hạt kín
(Maganoliophyta)
191 936 2.389
Tổng 229 1.064 2.847
(Nguồn: Báo cáo VQG Hoàng Liên, 2008)
Đa dạng khu hệ động vật
Hệ động vật VQG Hoàng Liên đã được nghiên cứu từ lâu và đã thống kê được
555 loài động vật có xương sống ở trên cạn.
VQG Hoàng Liên là một kho tàng đã và đang tích lũy một nguồn tài nguyên
động vật hoang dã nói chung và nguồn tài nguyên thú rừng phong phú đa dạng,
một ngân hàng gen động vật vô cùng quý của VQG và của tỉnh Lào Cai. Hệ động
vật rừng rất đa dạng với 66 loài thú, phổ biến là: Vượn đen tuyền, Hồng hoàng,
Cheo veo, voọc bạc má…trong đó có 16 loài nằm trong sách đỏ Việt Nam; 347
loài chim như Đại bàng đốm to, Trĩ mào đỏ, Chim hét mỏ vàng…; 41 loài lưỡng
cư và 61 loài bò sát. Trong đó, có loài ếch gai rất hiếm ở Việt Nam vừa mới được
phát hiện.
Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking tại vườn quốc gia Hoàng Liên
theo quan điểm du lịch sinh thái
Hoàng Thị Thủy – VH1002 31
Với số lượng loài lớn và đa dạng sinh thái từ độ cao 400 -3.143 m, khu vực
VQG Hoàng Liên không những đóng vai trò bảo tồn tài nguyên động vật cho Việt
Nam mà còn có tầm cỡ lớn đối với khu vực từ Hoa Nam đến Bắc bán đảo Đông
Dương, trong đó rất rất nhiều loài không tìm thấy được ở các khu bảo vệ khác của
Việt Nam. Trong 555 loài động vật được ghi nhận, có 60 loài động vật quý được
ghi trong sách đỏ thế giới.
Như vậy, có thể thấy VQG Hoàng Liên có nguồn tài nguyên sinh vật vô cùng
phong phú và độc đáo, đây chính là một tiềm năng lớn đối với việc thu hút du
khách Trekking. Đến đây các Trekker sẽ được tận hưởng nhiều điều thú vị với hết
sự ngạc nhiên này tới sự ngạc nhiên khác khi đi qua các hệ sinh thái khác nhau,
được chiêm ngưỡng những loài sinh vật mà không nơi nào có được. Sụ kỳ thú
trong cảnh quan đó tạo nên những hứng khởi bởi cảm giác khám phá thực sự được
hòa mình vào thiên nhiên núi rừng, giúp tăng thêm sự hiểu biết và lòng yêu thiên
nhiên của các Trekker.
Bảng 2.2: Thành phần loài động vật VQG Hoàng Liên
STT Lớp Loài Họ Bộ
1 Thú 96 27 9
2 Chim 346 52 16
3 Bò sát 63 9 2
4 Lưỡng thê 50 7 1
Tổng 555 95 28
(Nguồn: Báo cáo của VQG Hoàng Liên, 2008)
2.2.5 Các điểm tài nguyên du lịch tự nhiên
Khu vực VQG Hoàng Liên có rất nhiều điểm có cảnh quan đẹp, các danh
thắng thu hút khách Du lịch trong và ngoài nước trong đó tiêu biểu là:
- Đỉnh Fansipan: Với độ cao 3.143 m so với mực nước biển được mệnh danh
là “nóc nhà của Đông Dương”, Fansipan là đỉnh cao nhất của dãy Hoàng Liên Sơn
trùng điệp. Là một điểm thắng cảnh đặc biệt hấp dẫn đối với những người ưa mạo
hiểm và khám phá. Với địa hình vô cùng hiểm trở, để lên được đỉnh núi du khách
phải trèo lên núi cao lại xuống vực sâu, trong điều kiện bám vách đá dựng đứng.
Bên canh hình ảnh cây pơmu nổi tiếng, còn nhiều loài gỗ quí hiếm khác như Lãnh
sam, Thiết sam, Liễu sam, Kim sam, Thông đỏ, Hoàng đàn…Các cây lá kim ken
Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking tại vườn quốc gia Hoàng Liên
theo quan điểm du lịch sinh thái
Hoàng Thị Thủy – VH1002 32
dày với cây gỗ nhỏ trụi, thân luôn sũng nước vì càng lên cao, càng hay mưa, có
năm cả Fansipan mưa suốt một tháng liền. Xen lẫn với rừng cây lá kim, là các loài
hoa Phong lan, Đỗ quyên, Hoàng anh rực rỡ. Hầu như bốn mùa, cả Sapa chìm
trong muôn sắc hoa Layơn, Thược dược…là những thứ hoa đồng bằng hiếm có vẻ
đẹp tươi đẹp như ở đây. Fansipan là xứ sở của các cây ăn quả miền ôn đới như:
Đào, Lê, Mận…với mùa vụ kéo dài tới tháng 8.
Trong hành trình khám phá Fansipan, du khách sẽ được thưởng ngoạn những
phong cảnh tự nhiên hùng vĩ và tráng lệ, qua rất nhiều hệ sinh thái theo vành đai
khí hậu khác nhau cũng là một nét hấp dẫn.
Trên điểm cao 2.963 m có một cột mốc đánh dấu năm 1905 người Pháp đã tới
đây chinh phục đỉnh cao. Lên nữa là một khối đá khổng lồ, được kê bởi những hòn
đá nhỏ tựa chiếc bàn. Đỉnh Fansipan cao ngất giữa trời được kết cấu bởi những
phiến đá như vậy.
- Thác Bạc: Thác Bạc nằm ở xã San Sả Hồ, cách thị trấn Sapa 12 km về phía
tây. Thác Bạc được tạo thành bởi nhiều mạch nước từ đỉnh núi Lồ Súi Tủng, với
độ cao 150 m đổ vào dòng suối dưới thung lũng Ô Qúy Hồ. Quan sát từ xa, thác
Bạc giống như một con rồng trắng đang nhìn từ trên trời xuống.Về mùa mưa thác
Bạc dòng chảy có lưu lượng lớn, thác Bạc đổ xuống trắng xóa như dát bạc. Vào
mùa khô dòng chảy nhỏ của thác Bạc như dải lụa trắng văt ngang lưng trời. Thác
nằm trong vùng lõi của VQG, vì vậy thảm thực vật quanh khu vực còn khá xanh
tốt.
- Suối vàng, thác Tình Yêu: Nằm ở phía tây xã San Sả Hồ, nơi giáp ranh giữa
Sapa và Lai Châu. Đây là một hiện tượng kì thú bởi giữa màu xanh bao la của núi
rừng hiện lên một dòng suối vời màu vàng óng ả trông giống như một dải lụa vàng
đang uốn lượn. Thác Tình Yêu là một cảnh đẹp hữu tình của tự nhiên, là sự kết hợp
hài hòa giữa thiên nhiên đất trời và núi rừng.
- Thác Cát Cát: Là thác nước đẹp và hấp dẫn nằm trong cảnh quan khu du
lịch Cát Cát xã San Sả Hồ. Ở độ cao 2800 m, thác Cát Cát dựng đứng tung nước
lấp lánh xuống với chiều cao trên 100 m.
- Thác La Ve: Thác nằm ở phía đông Bản Dền, thuộc xã Bản Hồ. Nằm dưới
tán rừng rậm, thác La Ve được thiên nhiên ban tặng cho vẻ đẹp huyền ảo, kì lạ.
Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking tại vườn quốc gia Hoàng Liên
theo quan điểm du lịch sinh thái
Hoàng Thị Thủy – VH1002 33
Giữa không gian yên tĩnh của núi rừng nổi lên trong sương sớm được ánh nắng ban
mai chiếu vào lại tăng lên vẻ kì ảo của cảnh tượng.
- Thác Cá Nhảy: Ngọn thác với tên...
Download Đề tài Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking tại vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái miễn phí
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU. . 1
1. Lý do chọn đề tài. . 1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu. . 2
3. Ý nghĩa của đề tài. . 2
4. Quan điểm và phƯơng pháp nghiên cứu. . 2
5. Phạm vi nghiên cứu. . 4
6. Cấu trúc của khóa luận. . 4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DU LỊCH TREKKING THEO QUAN
ĐIỂM DU LỊCH SINH THÁI. . 5
1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DU LỊCH TREKKING. . 5
1.2 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DU LỊCH SINH THÁI. . 13
1.3 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DU LỊCH TREKKING THEO QUAN ĐIỂM DU
LỊCH SINH THÁI. . 15
CHƯƠNG 2: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TREKKING TẠI
VƯỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN. . 20
2.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VƯỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN. . 20
2.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN PHỤC VỤ
PHÁT TRIỂN DU LỊCH TREKKING. . 21
2.3 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN
VĂN. . 29
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TREKKING TẠI
VƯỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN. . 40
3.1 NGUỒN NHÂN LỰC. . 40
3.2 CÔNG TÁC QUẢN LÍ. . 41
3.3 THỰC TRẠNG KHAI THÁC CÁC GIÁ TRỊ. . 42
3.4 LƯỢNG KHÁCH VÀ DOANH THU. . 46
3.5 ĐẶC ĐIỂM CỦA KHÁCH DU LỊCH TỚI VƯỜN QUỐC GIA HOÀNG
LIÊN. . 48
3.6 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG DU LỊCH TREKKING DƯỚI GÓC ĐỘ DU
LỊCH SINH THÁI. . 52
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DU LỊCH
TREKKING TẠI VƯỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN. . 68
4.1 GIẢI PHÁP QUẢN LÍ. . 68
4.2 XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ VẬT CHẤT KĨ THUẬT. . 68
4.1 GIẢI PHÁP QUẢN LÍ. . 68
4.2 XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ VẬT CHẤT KĨ THUẬT. . 68
4.3 XÂY DỰNG SẢN PHẨM DU LỊCH TREKKING CÓ CHẤT LƯỢNG,
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC THÙ. . 69
4.4 TĂNG CƯỜNG QUẢNG BÁ VỀ LOẠI HÌNH DU LỊCH TREKKING
TẠI VƯỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN. . 70
4.5 TĂNG CƯỜNG DIỄN GIẢI, GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG. . 70
4.6 GIẢI PHÁP HỖ TRỢ BẢO TỒN. . 72
4.7 NÂNG CAO NĂNG LỰC VÀ TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA CỦA
CỘNG ĐỒNG. . 73
PHẦN KẾT LUẬN. . 74
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
học: Hệ thực vật của vườn đã thống kê được nhiều loài đangbị đe dọa ở cấp quốc gia và cấp toàn cầu. Trong đó có 149 loài được ghi trong sách
đỏ Việt Nam, chiếm 5,2% tổng số loài của khu hệ và 23,86% tổng số loài quý hiếm
của sách đỏ Việt Nam. 23 loài được ghi trong sách đỏ thế giới (năm 2000) chiếm
1% tổng số loài của khu hệ; 13,95% tổng số loài của hệ thực vật Việt Nam.
Giá trị đặc hữu về nguồn gen: Với 167 loài Phong Lan, trong đó có nhiều loài
quý hiếm có thể khẳng định không nơi nào của Việt Nam có nguồn gen Phong Lan
tự nhiên phong phú như ở đây; 30 loài Đỗ quyên; các loài cây làm dược liệu như:
Tam thất, Tam thất hoang, Đỗ trọng, Hoàng Liên ô rô, Hoàng Liên chân gà…là
Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking tại vườn quốc gia Hoàng Liên
theo quan điểm du lịch sinh thái
Hoàng Thị Thủy – VH1002 30
những cây thuốc không có ở nơi khác; các loài cây được mang tên Sapa: đã có 36
loài của 22 họ thực vật mang tên Sapa và Fansipan và trong đó có nhiều loài đặc
hữu Sapa mà ở nơi khác không có.
Bảng 2.1: Các loại thực vật VQG Hoàng Liên
Ngành thực vật Số
họ
Số
chi
Số
loài
1.Khuyết lá thông
(Psitolophyta)
1 1 1
2.Thông đất
(Lycopodiophyta)
2 3 30
3.Mộc tặc
(Equisetophyta)
1 1 2
4.Dương xỉ
(Polypodiophyta)
27 108 401
5.Hạt trần
(Pinophyta)
7 15 24
6.Hạt kín
(Maganoliophyta)
191 936 2.389
Tổng 229 1.064 2.847
(Nguồn: Báo cáo VQG Hoàng Liên, 2008)
Đa dạng khu hệ động vật
Hệ động vật VQG Hoàng Liên đã được nghiên cứu từ lâu và đã thống kê được
555 loài động vật có xương sống ở trên cạn.
VQG Hoàng Liên là một kho tàng đã và đang tích lũy một nguồn tài nguyên
động vật hoang dã nói chung và nguồn tài nguyên thú rừng phong phú đa dạng,
một ngân hàng gen động vật vô cùng quý của VQG và của tỉnh Lào Cai. Hệ động
vật rừng rất đa dạng với 66 loài thú, phổ biến là: Vượn đen tuyền, Hồng hoàng,
Cheo veo, voọc bạc má…trong đó có 16 loài nằm trong sách đỏ Việt Nam; 347
loài chim như Đại bàng đốm to, Trĩ mào đỏ, Chim hét mỏ vàng…; 41 loài lưỡng
cư và 61 loài bò sát. Trong đó, có loài ếch gai rất hiếm ở Việt Nam vừa mới được
phát hiện.
Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking tại vườn quốc gia Hoàng Liên
theo quan điểm du lịch sinh thái
Hoàng Thị Thủy – VH1002 31
Với số lượng loài lớn và đa dạng sinh thái từ độ cao 400 -3.143 m, khu vực
VQG Hoàng Liên không những đóng vai trò bảo tồn tài nguyên động vật cho Việt
Nam mà còn có tầm cỡ lớn đối với khu vực từ Hoa Nam đến Bắc bán đảo Đông
Dương, trong đó rất rất nhiều loài không tìm thấy được ở các khu bảo vệ khác của
Việt Nam. Trong 555 loài động vật được ghi nhận, có 60 loài động vật quý được
ghi trong sách đỏ thế giới.
Như vậy, có thể thấy VQG Hoàng Liên có nguồn tài nguyên sinh vật vô cùng
phong phú và độc đáo, đây chính là một tiềm năng lớn đối với việc thu hút du
khách Trekking. Đến đây các Trekker sẽ được tận hưởng nhiều điều thú vị với hết
sự ngạc nhiên này tới sự ngạc nhiên khác khi đi qua các hệ sinh thái khác nhau,
được chiêm ngưỡng những loài sinh vật mà không nơi nào có được. Sụ kỳ thú
trong cảnh quan đó tạo nên những hứng khởi bởi cảm giác khám phá thực sự được
hòa mình vào thiên nhiên núi rừng, giúp tăng thêm sự hiểu biết và lòng yêu thiên
nhiên của các Trekker.
Bảng 2.2: Thành phần loài động vật VQG Hoàng Liên
STT Lớp Loài Họ Bộ
1 Thú 96 27 9
2 Chim 346 52 16
3 Bò sát 63 9 2
4 Lưỡng thê 50 7 1
Tổng 555 95 28
(Nguồn: Báo cáo của VQG Hoàng Liên, 2008)
2.2.5 Các điểm tài nguyên du lịch tự nhiên
Khu vực VQG Hoàng Liên có rất nhiều điểm có cảnh quan đẹp, các danh
thắng thu hút khách Du lịch trong và ngoài nước trong đó tiêu biểu là:
- Đỉnh Fansipan: Với độ cao 3.143 m so với mực nước biển được mệnh danh
là “nóc nhà của Đông Dương”, Fansipan là đỉnh cao nhất của dãy Hoàng Liên Sơn
trùng điệp. Là một điểm thắng cảnh đặc biệt hấp dẫn đối với những người ưa mạo
hiểm và khám phá. Với địa hình vô cùng hiểm trở, để lên được đỉnh núi du khách
phải trèo lên núi cao lại xuống vực sâu, trong điều kiện bám vách đá dựng đứng.
Bên canh hình ảnh cây pơmu nổi tiếng, còn nhiều loài gỗ quí hiếm khác như Lãnh
sam, Thiết sam, Liễu sam, Kim sam, Thông đỏ, Hoàng đàn…Các cây lá kim ken
Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking tại vườn quốc gia Hoàng Liên
theo quan điểm du lịch sinh thái
Hoàng Thị Thủy – VH1002 32
dày với cây gỗ nhỏ trụi, thân luôn sũng nước vì càng lên cao, càng hay mưa, có
năm cả Fansipan mưa suốt một tháng liền. Xen lẫn với rừng cây lá kim, là các loài
hoa Phong lan, Đỗ quyên, Hoàng anh rực rỡ. Hầu như bốn mùa, cả Sapa chìm
trong muôn sắc hoa Layơn, Thược dược…là những thứ hoa đồng bằng hiếm có vẻ
đẹp tươi đẹp như ở đây. Fansipan là xứ sở của các cây ăn quả miền ôn đới như:
Đào, Lê, Mận…với mùa vụ kéo dài tới tháng 8.
Trong hành trình khám phá Fansipan, du khách sẽ được thưởng ngoạn những
phong cảnh tự nhiên hùng vĩ và tráng lệ, qua rất nhiều hệ sinh thái theo vành đai
khí hậu khác nhau cũng là một nét hấp dẫn.
Trên điểm cao 2.963 m có một cột mốc đánh dấu năm 1905 người Pháp đã tới
đây chinh phục đỉnh cao. Lên nữa là một khối đá khổng lồ, được kê bởi những hòn
đá nhỏ tựa chiếc bàn. Đỉnh Fansipan cao ngất giữa trời được kết cấu bởi những
phiến đá như vậy.
- Thác Bạc: Thác Bạc nằm ở xã San Sả Hồ, cách thị trấn Sapa 12 km về phía
tây. Thác Bạc được tạo thành bởi nhiều mạch nước từ đỉnh núi Lồ Súi Tủng, với
độ cao 150 m đổ vào dòng suối dưới thung lũng Ô Qúy Hồ. Quan sát từ xa, thác
Bạc giống như một con rồng trắng đang nhìn từ trên trời xuống.Về mùa mưa thác
Bạc dòng chảy có lưu lượng lớn, thác Bạc đổ xuống trắng xóa như dát bạc. Vào
mùa khô dòng chảy nhỏ của thác Bạc như dải lụa trắng văt ngang lưng trời. Thác
nằm trong vùng lõi của VQG, vì vậy thảm thực vật quanh khu vực còn khá xanh
tốt.
- Suối vàng, thác Tình Yêu: Nằm ở phía tây xã San Sả Hồ, nơi giáp ranh giữa
Sapa và Lai Châu. Đây là một hiện tượng kì thú bởi giữa màu xanh bao la của núi
rừng hiện lên một dòng suối vời màu vàng óng ả trông giống như một dải lụa vàng
đang uốn lượn. Thác Tình Yêu là một cảnh đẹp hữu tình của tự nhiên, là sự kết hợp
hài hòa giữa thiên nhiên đất trời và núi rừng.
- Thác Cát Cát: Là thác nước đẹp và hấp dẫn nằm trong cảnh quan khu du
lịch Cát Cát xã San Sả Hồ. Ở độ cao 2800 m, thác Cát Cát dựng đứng tung nước
lấp lánh xuống với chiều cao trên 100 m.
- Thác La Ve: Thác nằm ở phía đông Bản Dền, thuộc xã Bản Hồ. Nằm dưới
tán rừng rậm, thác La Ve được thiên nhiên ban tặng cho vẻ đẹp huyền ảo, kì lạ.
Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking tại vườn quốc gia Hoàng Liên
theo quan điểm du lịch sinh thái
Hoàng Thị Thủy – VH1002 33
Giữa không gian yên tĩnh của núi rừng nổi lên trong sương sớm được ánh nắng ban
mai chiếu vào lại tăng lên vẻ kì ảo của cảnh tượng.
- Thác Cá Nhảy: Ngọn thác với tên...