Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Bước đầu nghiên cứu loài Núc áo rau (Spilanthes oleraceae L.) tại Đà Lạt và khảo sát khả năng tác dụng của nó trên đối tượng vi sinh vật
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv
MỤC LỤC v
MỞ ĐẦU 1
PHẦN MỘT: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3
1.1.1. Khí hậu Đà Lạt 3
1.1.2. Thổ nhưỡng 6
1.2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ LOÀI CÂY THUỘC HỌ CÚC (ASTERACEAE) CÓ KHẢ NĂNG CHỮA BỆNH VÀ HOA NÚC ÁO RAU (SPILANTHES OLERACEAE L.) 6
1.2.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu một số loài cây thuộc họ Cúc (Asteraceae) có khả năng chữa bệnh trên thế giới 6
1.2.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu hoa Núc áo rau (Spilanthes oleraceae L.) 11
1.2.3. Giới thiệu một số bài thuốc trong y học cổ truyền có chứa hoa Núc áo rau (Spilanthes oleraceae L.) 14
PHẦN HAI: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 16
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16
2.2.1. Phương pháp thu thập và bảo quản mẫu 16
2.2.2. Định danh khoa học 16
2.2.3. Phương pháp chiết 16
2.2.4. Phương pháp hình thái và giải phẫu 18
2.2.5. Phương pháp phục hồi chủng giống và thử khả năng ức chế của cao chiết trên vi sinh vật 19
2.2.6. Phương pháp pha loãng mẫu 21
2.2.7. Phương pháp pha loãng cao chiết 21
PHẦN BA: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23
3.1. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA NÚC ÁO RAU (SPILANTHES OLERACEAE L.) 23
3.1.1. Đặc điểm về hình thái 23
3.1.2. Đặc điểm sinh thái 27
3.2. XÁC ĐỊNH QUY TRÌNH TÁCH CHIẾT CAO CHẤT CÓ TRONG CÂY NÚC ÁO RAU (SPILANTHES OLERACEAE L.) 27
3.2.1. Quy trình tách chiết cao chất có trong cây Núc áo rau (Spilanthes oleraceae L.) bằng phương pháp chiết Soxthlet 27
3.2.2. Quy trình tách chiết cao chất có trong cây Núc áo rau (Spilanthes oleraceae L.) bằng phương pháp ngấm kiệt ngược dòng 30
3.3. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA CAO CHIẾT THÔNG QUA ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ LÊN SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT 33
3.3.1. Đánh giá khả năng ứng dụng của cao chiết thông qua đánh giá mức độ ảnh hưởng của nó lên sự tăng trưởng của vi khuẩn L.acidophilus 33
3.3.2. Đánh giá khả năng ứng dụng của cao chiết thông qua đánh giá mức độ ảnh hưởng của nó lên sự phát triển của trực khuẩn Escherichia coli 37
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41
1. Kết luận 41
2. Kiến nghị 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO 42
PHỤ LỤC 1
MỞ ĐẦU
Điều kiện tự nhiên đã ưu đãi cho đất nước và con người Việt Nam một hệ sinh thái phong phú và đa dạng, một tiềm năng to lớn về tài nguyên cây thuốc nói riêng và tài nguyên dược liệu nói chung. Việt Nam có khoảng 3200 loài cây thuốc khác nhau [4]. Hiện nay thuốc từ dược liệu chiếm một tỷ trọng lớn trên thị trường vì thuốc có chức năng tốt và ít gây ra các phản ứng phụ khi sử dụng. Việc nghiên cứu sàng lọc và phát triển các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính để chế biến thành thuốc thương phẩm đang rất được quan tâm.
Theo Lê Đình Bích, trong giới thực vật được chia làm 2 phân giới: bậc thấp và bậc cao. Trong thực vật bậc cao có rất nhiều ngành thì ngành Ngọc lan (hạt kín) được quan tâm nhất vì ngành này trên thế giới có khoảng 250000 – 300000 loài. Tại Việt Nam có tới 9462 loài. Ngành Ngọc lan được chia làm 2 lớp: lớp hành (một lá mầm) và lớp Ngọc lan (hai lá mầm). Lớp Ngọc lan được chia làm nhiều phân lớp, trong đó phân lớp Cúc có 2 bộ thì bộ Cúc được quan tâm nhiều hơn bởi bộ này có họ Cúc là họ có số loài làm thuốc đông nhất trong giới thực vật có hoa gồm 125 chi trên 350 loài, trong đó có 51 loài thường làm thuốc. Trong 51 loài này có 18 loài vừa làm thuốc y học cổ truyền vừa làm nguyên liệu công nghiệp dược như Astiso, Hy thiêm, Thanh cao hoa vàng, Bạch truật… Rõ ràng họ Cúc là một kho tàng nghiên cứu phát triển cây thuốc [9].
Núc áo rau (Spilanthes oleraceae L.) là một trong 51 loài hoa thuộc họ Cúc thường được dùng làm thuốc trong dân gian. Đây là một loài hoa tiềm ẩn một sức mạnh thần kì, cùng với những công dụng tuyệt vời… Từ xa xưa, cha ông ta đã biết lợi dụng vị cay, tê, nóng của loài hoa này để chữa một số bệnh thông dụng như đau răng, đau nhức xương, đau bụng, tiêu chảy, đinh râu, mụn nhọt hay để tiêu diệt côn trùng... Những bài thuốc dân gian đó vẫn được lưu truyền đến ngày nay mặc dù chưa có một công trình khoa học nào đi sâu nghiên cứu về dược tính của loài hoa này, cũng như cơ chế tác dụng của nó trên cơ thể người.
Chi Spilanthes gồm các loài phân bố chủ yếu ở vùng ôn đới ấm đến vùng nhiệt đới của Bắc bán cầu. Ở Việt Nam chi này có thể có 3 hay 4 loài. Trong đó loài oleraceae L. mọc rải rác từ vùng đồng bằng cho tới cao nguyên. Cây ưa ẩm và hơi chịu bóng, thường mọc lẫn trong bãi cỏ hay nơi đất ẩm. Hằng năm cây con mọc từ hạt vào cuối mùa xuân, ra hoa vào cuối mùa hè, tàn lụi vào cuối thu hay đầu đông. Hạt loài hoa này nhỏ, phát tán gần nên trong tự nhiên thường thấy nhiều cá thể mọc gần nhau[2].
Thành phố Đà Lạt với khí hậu quanh năm ôn hòa, là thiên đường cho muôn vàn loài hoa cùng khoe sắc. Núc áo rau (Spilanthes oleraceae L.) có thể thích nghi khá dễ dàng với điều kiện sống nơi đây. Vì thế ta có thể bắt gặp loài hoa này ở khá nhiều nơi tại Đà Lạt. Nhằm tìm hiểu sơ lược loài cây thuốc phổ biến có ở địa phương này để góp phần cho những nghiên cứu sâu hơn về sau, chúng tui thực hiện đề tài:“Bước đầu nghiên cứu loài Núc áo rau (Spilanthes oleraceae L.) tại Đà Lạt và khảo sát khả năng tác dụng của nó trên đối tượng vi sinh vật”. Nội dung nghiên cứu chính của đề tài bao gồm:
Tìm hiểu sơ lược đặc điểm sinh học, sinh thái của loài hoa này.
Xác định quy trình tách chiết cao chất có trong cây Núc áo rau (Spilanthes oleraceae L.).
Đánh giá khả năng ứng dụng của cao chiết thông qua đánh giá mức độ ảnh hưởng của nó lên sự tăng trưởng của vi sinh vật.
PHẦN MỘT
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU
1.1.1. Khí hậu Đà Lạt
1.1.1.1. Chế độ nhiệt
Thành phố Đà Lạt nằm trên cao nguyên LangBiang, thuộc phía Bắc tỉnh Lâm Đồng. Trải qua nhiều thời kì thay đổi hiện nay thành phố Đà Lạt có tọa độ được xác định như sau:
Điểm cực Bắc: 12°04' Bắc.
Điểm cực Nam: 11°52' Bắc. Điểm cực Tây: 108°20' Đông. Điểm cực Đông: 108°35' Đông[10].
Đà Lạt nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng bức, nhưng do ảnh hưởng của độ cao địa hình nên Đà Lạt thường hưởng một chế độ nhiệt ôn hòa, dịu mát quanh năm. Nhiệt độ trung bình tháng không bao giờ vượt quá 20°C, ngay cả trong những tháng nóng nhất. Tuy nhiên Đà Lạt cũng không phải là nơi có nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất. Ngay trong các tháng mùa đông, nhiệt độ trung bình tháng vẫn là 15°C. Nhiệt độ tương đối ổn định qua các mùa, biên độ giao động nhỏ. Đây là điểm rất tiêu biểu của một chế độ khí hậu nhiệt đới thuộc vùng cao.
Nằm ở độ cao 1500m, Đà Lạt có nền nhiệt độ thấp. Nhiệt độ trung bình năm là 17,9oC. Năm nóng nhất (1983) giá trị này lên tới 18,2oC và năm lạnh nhất cũng chỉ xuống 17,6oC. Ở Đà Lạt, tháng 1 là tháng lạnh nhất trong năm, nhiệt độ trung bình là 15,7oC. Từ tháng 2 trở đi nhiệt độ tăng dần và đạt giá trị lớn nhất là 19,5oC vào tháng 5. Sau đó nhiệt độ giảm dần cho đến cuối năm. Nhiệt độ thấp nhất trung bình giao động từ 11-12oC trong mùa khô và tăng đến 14-16oC trong mùa mưa. Nhiệt độ cao nhất trung bình phổ biến ở Đà Lạt là 21-23oC. Trong các tháng 2, 3 và 4, giá trị này lên đến 24-25oC.
Hình 3.12: Hình ảnh thể hiện sự ảnh hưởng của cao chiết lên sự tăng trưởng của trực khuẩn E.coli (ở độ pha loãng 10-8)
ĐC
C1 D1
C2 D2
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Từ những kết quả nghiên cứu, chúng tui rút ra được một số kết luận sau:
- Núc áo rau có danh pháp khoa học là Spilanthes oleraceae L., thuộc họ Cúc (Asteraceae), chi Spilanthes và loài oleraceae L. Các tên gọi khác như Cúc áo hoa vàng, nụ áo vàng, cỏ the, nút áo, cuống trầm, cúc lác, phắc khát, cỏ nhả hàn… Đây là loài cây ưa ẩm, chịu bóng, sinh trưởng phát triển nhanh.
- Bước đầu xây dựng được hai quy trình chiết cao chất có trong hoa Núc áo rau (Spilanthes oleraceae L.) bằng phương pháp chiết Soxthlet (chiết nóng) và ngấm kiệt ngược dòng (chiết lạnh).
- Sử dụng dung môi Chlorofom thì dùng phương pháp chiết lạnh đạt hiệu quả tốt hơn, nhưng nếu sử dụng dung môi cồn 98o thì sử dụng phương pháp chiết Soxthlet cho hiệu quả tách chiết tốt hơn.
- Cao chiết của hoa Núc áo rau (Spilanthes oleraceae L.) có tác động ức chế đến sự tăng trưởng của vi khuẩn L.acidophilus (Gram (+)) và trực khuẩn E.coli (Gram (-)).Trong đó, ức chế tốt hơn đối với vi khuẩn L.acidophilus thuộc nhóm vi khuẩn Gram (+).
2. Kiến nghị
- Cần có những nghiên cứu tiếp theo để tìm hiểu cụ thể, chi tiết hơn về đặc điểm sinh học, sinh thái và các hợp chất có hoạt tính sinh học trong hoa Núc áo rau (Spilanthes oleraceae L.)
- Tiếp tục tiến hành những thử nghiệm ảnh hưởng của cao chiết hoa Núc áo rau (Spilanthes oleraceae L.) lên sự phát triển của những vi sinh vật khác với dải nồng độ cao chiết lớn hơn để đánh giá cụ thể, rõ ràng hơn tác dụng của cao chiết, từ đó có hướng ứng dụng phù hợp.
- Tiến hành trồng có quy mô để thu hoa với số lượng lớn làm nguồn nguyên liệu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Sách:
1. Lê Đình Bích, Trần Văn Ơn, Hoàng Huỳnh Hoa, Thực vật học, NXB Hà Nội (2007)
2. Đỗ Huy Bích, Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội (2006)
3. Hoàng Thị Bình, Bài giảng tóm tắt môn hóa thực vật (2010)
4. Võ Văn Chi, Cây thuốc trị bệnh thông dụng, NXB Thanh Hóa
5. Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ Việt Nam, NXB trẻ (1999)
6. Katherine Esau, Giải phẫu thực vật, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội (1980)
7. Trần Công Khánh, Thực tập hình thái và giải phẫu thực vật, NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp Hà Nội (1981)
8. Nguyễn Xuân Thành, Giáo trình thực tập vi sinh vật chuyên ngành, Nhà xuất bản nông nghiệp (2007)
9. Lê Đình Bích, Trần Văn Ơn, Hoàng Huỳnh Hoa, Thực vật học, NXB Hà Nội (2007)
• Trang web:
10.
11.
12. http://giot_suong.violet.vn/present/show/entry_id/508931
13.
14.
15.
16.
17.
18.
PHỤ LỤC
Môi trường LB (Lauria Broth) theo (Sambrook etal 1989)
- Trypton: 10g
- Yeast extract: 5g
- NaCl: 8g
- pH: 7.2
- Nước: 1Lít
Môi trường MRS
- Casein peptone: 10g
- Meat extract: 10g
- Yeast extract: 5g
- Glucose: 20g
- Tween 80: 1g
- K2HPO4: 2g
- CH3COONa: 5g
- Citrate amonium: 2g
- MgSO4.7H2O: 0.2g
- MnSO4.H2O: 0.05g
- pH: 6.2 – 6.5
- Agar: 17g
- Nước: 1Lít
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Bước đầu nghiên cứu loài Núc áo rau (Spilanthes oleraceae L.) tại Đà Lạt và khảo sát khả năng tác dụng của nó trên đối tượng vi sinh vật
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv
MỤC LỤC v
MỞ ĐẦU 1
PHẦN MỘT: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3
1.1.1. Khí hậu Đà Lạt 3
1.1.2. Thổ nhưỡng 6
1.2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ LOÀI CÂY THUỘC HỌ CÚC (ASTERACEAE) CÓ KHẢ NĂNG CHỮA BỆNH VÀ HOA NÚC ÁO RAU (SPILANTHES OLERACEAE L.) 6
1.2.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu một số loài cây thuộc họ Cúc (Asteraceae) có khả năng chữa bệnh trên thế giới 6
1.2.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu hoa Núc áo rau (Spilanthes oleraceae L.) 11
1.2.3. Giới thiệu một số bài thuốc trong y học cổ truyền có chứa hoa Núc áo rau (Spilanthes oleraceae L.) 14
PHẦN HAI: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 16
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16
2.2.1. Phương pháp thu thập và bảo quản mẫu 16
2.2.2. Định danh khoa học 16
2.2.3. Phương pháp chiết 16
2.2.4. Phương pháp hình thái và giải phẫu 18
2.2.5. Phương pháp phục hồi chủng giống và thử khả năng ức chế của cao chiết trên vi sinh vật 19
2.2.6. Phương pháp pha loãng mẫu 21
2.2.7. Phương pháp pha loãng cao chiết 21
PHẦN BA: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23
3.1. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA NÚC ÁO RAU (SPILANTHES OLERACEAE L.) 23
3.1.1. Đặc điểm về hình thái 23
3.1.2. Đặc điểm sinh thái 27
3.2. XÁC ĐỊNH QUY TRÌNH TÁCH CHIẾT CAO CHẤT CÓ TRONG CÂY NÚC ÁO RAU (SPILANTHES OLERACEAE L.) 27
3.2.1. Quy trình tách chiết cao chất có trong cây Núc áo rau (Spilanthes oleraceae L.) bằng phương pháp chiết Soxthlet 27
3.2.2. Quy trình tách chiết cao chất có trong cây Núc áo rau (Spilanthes oleraceae L.) bằng phương pháp ngấm kiệt ngược dòng 30
3.3. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA CAO CHIẾT THÔNG QUA ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ LÊN SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT 33
3.3.1. Đánh giá khả năng ứng dụng của cao chiết thông qua đánh giá mức độ ảnh hưởng của nó lên sự tăng trưởng của vi khuẩn L.acidophilus 33
3.3.2. Đánh giá khả năng ứng dụng của cao chiết thông qua đánh giá mức độ ảnh hưởng của nó lên sự phát triển của trực khuẩn Escherichia coli 37
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41
1. Kết luận 41
2. Kiến nghị 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO 42
PHỤ LỤC 1
MỞ ĐẦU
Điều kiện tự nhiên đã ưu đãi cho đất nước và con người Việt Nam một hệ sinh thái phong phú và đa dạng, một tiềm năng to lớn về tài nguyên cây thuốc nói riêng và tài nguyên dược liệu nói chung. Việt Nam có khoảng 3200 loài cây thuốc khác nhau [4]. Hiện nay thuốc từ dược liệu chiếm một tỷ trọng lớn trên thị trường vì thuốc có chức năng tốt và ít gây ra các phản ứng phụ khi sử dụng. Việc nghiên cứu sàng lọc và phát triển các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính để chế biến thành thuốc thương phẩm đang rất được quan tâm.
Theo Lê Đình Bích, trong giới thực vật được chia làm 2 phân giới: bậc thấp và bậc cao. Trong thực vật bậc cao có rất nhiều ngành thì ngành Ngọc lan (hạt kín) được quan tâm nhất vì ngành này trên thế giới có khoảng 250000 – 300000 loài. Tại Việt Nam có tới 9462 loài. Ngành Ngọc lan được chia làm 2 lớp: lớp hành (một lá mầm) và lớp Ngọc lan (hai lá mầm). Lớp Ngọc lan được chia làm nhiều phân lớp, trong đó phân lớp Cúc có 2 bộ thì bộ Cúc được quan tâm nhiều hơn bởi bộ này có họ Cúc là họ có số loài làm thuốc đông nhất trong giới thực vật có hoa gồm 125 chi trên 350 loài, trong đó có 51 loài thường làm thuốc. Trong 51 loài này có 18 loài vừa làm thuốc y học cổ truyền vừa làm nguyên liệu công nghiệp dược như Astiso, Hy thiêm, Thanh cao hoa vàng, Bạch truật… Rõ ràng họ Cúc là một kho tàng nghiên cứu phát triển cây thuốc [9].
Núc áo rau (Spilanthes oleraceae L.) là một trong 51 loài hoa thuộc họ Cúc thường được dùng làm thuốc trong dân gian. Đây là một loài hoa tiềm ẩn một sức mạnh thần kì, cùng với những công dụng tuyệt vời… Từ xa xưa, cha ông ta đã biết lợi dụng vị cay, tê, nóng của loài hoa này để chữa một số bệnh thông dụng như đau răng, đau nhức xương, đau bụng, tiêu chảy, đinh râu, mụn nhọt hay để tiêu diệt côn trùng... Những bài thuốc dân gian đó vẫn được lưu truyền đến ngày nay mặc dù chưa có một công trình khoa học nào đi sâu nghiên cứu về dược tính của loài hoa này, cũng như cơ chế tác dụng của nó trên cơ thể người.
Chi Spilanthes gồm các loài phân bố chủ yếu ở vùng ôn đới ấm đến vùng nhiệt đới của Bắc bán cầu. Ở Việt Nam chi này có thể có 3 hay 4 loài. Trong đó loài oleraceae L. mọc rải rác từ vùng đồng bằng cho tới cao nguyên. Cây ưa ẩm và hơi chịu bóng, thường mọc lẫn trong bãi cỏ hay nơi đất ẩm. Hằng năm cây con mọc từ hạt vào cuối mùa xuân, ra hoa vào cuối mùa hè, tàn lụi vào cuối thu hay đầu đông. Hạt loài hoa này nhỏ, phát tán gần nên trong tự nhiên thường thấy nhiều cá thể mọc gần nhau[2].
Thành phố Đà Lạt với khí hậu quanh năm ôn hòa, là thiên đường cho muôn vàn loài hoa cùng khoe sắc. Núc áo rau (Spilanthes oleraceae L.) có thể thích nghi khá dễ dàng với điều kiện sống nơi đây. Vì thế ta có thể bắt gặp loài hoa này ở khá nhiều nơi tại Đà Lạt. Nhằm tìm hiểu sơ lược loài cây thuốc phổ biến có ở địa phương này để góp phần cho những nghiên cứu sâu hơn về sau, chúng tui thực hiện đề tài:“Bước đầu nghiên cứu loài Núc áo rau (Spilanthes oleraceae L.) tại Đà Lạt và khảo sát khả năng tác dụng của nó trên đối tượng vi sinh vật”. Nội dung nghiên cứu chính của đề tài bao gồm:
Tìm hiểu sơ lược đặc điểm sinh học, sinh thái của loài hoa này.
Xác định quy trình tách chiết cao chất có trong cây Núc áo rau (Spilanthes oleraceae L.).
Đánh giá khả năng ứng dụng của cao chiết thông qua đánh giá mức độ ảnh hưởng của nó lên sự tăng trưởng của vi sinh vật.
PHẦN MỘT
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU
1.1.1. Khí hậu Đà Lạt
1.1.1.1. Chế độ nhiệt
Thành phố Đà Lạt nằm trên cao nguyên LangBiang, thuộc phía Bắc tỉnh Lâm Đồng. Trải qua nhiều thời kì thay đổi hiện nay thành phố Đà Lạt có tọa độ được xác định như sau:
Điểm cực Bắc: 12°04' Bắc.
Điểm cực Nam: 11°52' Bắc. Điểm cực Tây: 108°20' Đông. Điểm cực Đông: 108°35' Đông[10].
Đà Lạt nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng bức, nhưng do ảnh hưởng của độ cao địa hình nên Đà Lạt thường hưởng một chế độ nhiệt ôn hòa, dịu mát quanh năm. Nhiệt độ trung bình tháng không bao giờ vượt quá 20°C, ngay cả trong những tháng nóng nhất. Tuy nhiên Đà Lạt cũng không phải là nơi có nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất. Ngay trong các tháng mùa đông, nhiệt độ trung bình tháng vẫn là 15°C. Nhiệt độ tương đối ổn định qua các mùa, biên độ giao động nhỏ. Đây là điểm rất tiêu biểu của một chế độ khí hậu nhiệt đới thuộc vùng cao.
Nằm ở độ cao 1500m, Đà Lạt có nền nhiệt độ thấp. Nhiệt độ trung bình năm là 17,9oC. Năm nóng nhất (1983) giá trị này lên tới 18,2oC và năm lạnh nhất cũng chỉ xuống 17,6oC. Ở Đà Lạt, tháng 1 là tháng lạnh nhất trong năm, nhiệt độ trung bình là 15,7oC. Từ tháng 2 trở đi nhiệt độ tăng dần và đạt giá trị lớn nhất là 19,5oC vào tháng 5. Sau đó nhiệt độ giảm dần cho đến cuối năm. Nhiệt độ thấp nhất trung bình giao động từ 11-12oC trong mùa khô và tăng đến 14-16oC trong mùa mưa. Nhiệt độ cao nhất trung bình phổ biến ở Đà Lạt là 21-23oC. Trong các tháng 2, 3 và 4, giá trị này lên đến 24-25oC.
Hình 3.12: Hình ảnh thể hiện sự ảnh hưởng của cao chiết lên sự tăng trưởng của trực khuẩn E.coli (ở độ pha loãng 10-8)
ĐC
C1 D1
C2 D2
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Từ những kết quả nghiên cứu, chúng tui rút ra được một số kết luận sau:
- Núc áo rau có danh pháp khoa học là Spilanthes oleraceae L., thuộc họ Cúc (Asteraceae), chi Spilanthes và loài oleraceae L. Các tên gọi khác như Cúc áo hoa vàng, nụ áo vàng, cỏ the, nút áo, cuống trầm, cúc lác, phắc khát, cỏ nhả hàn… Đây là loài cây ưa ẩm, chịu bóng, sinh trưởng phát triển nhanh.
- Bước đầu xây dựng được hai quy trình chiết cao chất có trong hoa Núc áo rau (Spilanthes oleraceae L.) bằng phương pháp chiết Soxthlet (chiết nóng) và ngấm kiệt ngược dòng (chiết lạnh).
- Sử dụng dung môi Chlorofom thì dùng phương pháp chiết lạnh đạt hiệu quả tốt hơn, nhưng nếu sử dụng dung môi cồn 98o thì sử dụng phương pháp chiết Soxthlet cho hiệu quả tách chiết tốt hơn.
- Cao chiết của hoa Núc áo rau (Spilanthes oleraceae L.) có tác động ức chế đến sự tăng trưởng của vi khuẩn L.acidophilus (Gram (+)) và trực khuẩn E.coli (Gram (-)).Trong đó, ức chế tốt hơn đối với vi khuẩn L.acidophilus thuộc nhóm vi khuẩn Gram (+).
2. Kiến nghị
- Cần có những nghiên cứu tiếp theo để tìm hiểu cụ thể, chi tiết hơn về đặc điểm sinh học, sinh thái và các hợp chất có hoạt tính sinh học trong hoa Núc áo rau (Spilanthes oleraceae L.)
- Tiếp tục tiến hành những thử nghiệm ảnh hưởng của cao chiết hoa Núc áo rau (Spilanthes oleraceae L.) lên sự phát triển của những vi sinh vật khác với dải nồng độ cao chiết lớn hơn để đánh giá cụ thể, rõ ràng hơn tác dụng của cao chiết, từ đó có hướng ứng dụng phù hợp.
- Tiến hành trồng có quy mô để thu hoa với số lượng lớn làm nguồn nguyên liệu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Sách:
1. Lê Đình Bích, Trần Văn Ơn, Hoàng Huỳnh Hoa, Thực vật học, NXB Hà Nội (2007)
2. Đỗ Huy Bích, Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội (2006)
3. Hoàng Thị Bình, Bài giảng tóm tắt môn hóa thực vật (2010)
4. Võ Văn Chi, Cây thuốc trị bệnh thông dụng, NXB Thanh Hóa
5. Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ Việt Nam, NXB trẻ (1999)
6. Katherine Esau, Giải phẫu thực vật, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội (1980)
7. Trần Công Khánh, Thực tập hình thái và giải phẫu thực vật, NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp Hà Nội (1981)
8. Nguyễn Xuân Thành, Giáo trình thực tập vi sinh vật chuyên ngành, Nhà xuất bản nông nghiệp (2007)
9. Lê Đình Bích, Trần Văn Ơn, Hoàng Huỳnh Hoa, Thực vật học, NXB Hà Nội (2007)
• Trang web:
10.
You must be registered for see links
11.
You must be registered for see links
12. http://giot_suong.violet.vn/present/show/entry_id/508931
13.
You must be registered for see links
14.
You must be registered for see links
15.
You must be registered for see links
16.
You must be registered for see links
17.
You must be registered for see links
18.
You must be registered for see links
PHỤ LỤC
Môi trường LB (Lauria Broth) theo (Sambrook etal 1989)
- Trypton: 10g
- Yeast extract: 5g
- NaCl: 8g
- pH: 7.2
- Nước: 1Lít
Môi trường MRS
- Casein peptone: 10g
- Meat extract: 10g
- Yeast extract: 5g
- Glucose: 20g
- Tween 80: 1g
- K2HPO4: 2g
- CH3COONa: 5g
- Citrate amonium: 2g
- MgSO4.7H2O: 0.2g
- MnSO4.H2O: 0.05g
- pH: 6.2 – 6.5
- Agar: 17g
- Nước: 1Lít
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: