PhimCuoiTuan_vn

New Member
Luận văn Các biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu ở công ty sản xuất và xuất nhập khẩu bao bì

Download miễn phí Luận văn Các biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu ở công ty sản xuất và xuất nhập khẩu bao bì





Mục lục
Trang
 
Mục lục 1
Lời mở đầu 3
Chương I: Lý luận chung về hoạt động kinh doanh nhập khẩu 5
I. Sự cần thiết phải có thương mại quốc tế 5
1. Khái niệm thương mại quốc tế: 5
2.Vai trò của thương mại quốc tế đối với sự phát triển của mỗi quốc gia 5
II. Hoạt động nhập khẩu trong nền kinh tế quốc dân 8
1. Vai trò của hoạt động nhập khẩu 8
2. Các hình thức nhập khẩu chủ yếu 9
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu 11
4. Nội dung của hoạt động nhập khẩu: 14
Chương II: Thực trang hoạt động nhập khẩu của công ty sản xuất và xuất nhập khẩu bao bì- Bộ Thương Mại 31
I. Giới thiệu khái quát về công ty sản xuất và xuất nhẩu Bao bì 31
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty sản xuất và xuất nhập khẩu bao bì 31
2. Chức năng nhiệm vụ của công ty 33
3. Cơ cấu tổ chức của công ty PACKEXIM 34
4. Các điều kiện kinh doanh của công ty 39
5. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm qua 42
II. Thực trạng hoạt động nhập khẩu của công ty PACKEXIM 43
1. Tổ chức hoạt động nhập khẩu hàng hoá tại công ty PACKEXIM 43
2. Tình hình kinh doanh nhập khẩu của công ty PACEXIM trong những năm gần đây 47
2. Những kết quả hoạt động nhập khẩu cho sản xuất và kinh doanh của công ty PACEXIM 50
3. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty PACKEXIM: 58
III. Đánh giá hoạt động nhập khẩu tại PACKEXIM: 62
1. Những thành tựu: 62
2. Những khó khăn và tồn tại trong hoạt động nhập khẩu của PACKEXIM: 63
Chương III: Một số biện pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu của công ty PACKEXIM 70
I. Phương hướng cho hoạt đồng nhập khẩu trong thời gian tới 70
1. Định hướng nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian tới: 70
2. Phương hướng của công ty trong thời gian tới: 71
II. Các giải pháp góp phần hoàn thiện hoạt động nhập khẩu tại công ty PACKEXIM 75
1. Nâng cao hơn nữa chất lượng và hiệu quả của đội ngò cán bộ kinh doanh xuất nhập khẩu 75
2. Không ngừng tăng cường công tác nghiên cứu thị trường, nắm bắt kịp thời những biến động của thị trường để có biện pháp thích ứng tốt nhất 76
3. Mở rộng các hình thức huy động vốn cho nhập khẩu và đẩy mạnh tốc độ chu chuyển của vốn: 80
4. Đa dạng hoá hình thức nhập khẩu và đa dạng hoá cách thanh toán: 82
5. Nâng cao hiệu quả công tác giao nhận nhằm hoàn thiện các nghiệp vụ kinh doanh nhập khẩu: 83
6. Nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá và mở rộng thị trường tiêu thụ hàng nhập khẩu: 83
III. Một số kiến nghị với Nhà nước và các cơ quan chức năng: 86
1. Hoàn thiện cơ chế xuất nhập khẩu: 86
2. Hỗ trợ về thông tin: 88
3.Đầu tư để phát triển ngành vận tải: 89
4. Tăng cường quản lý và nâng cao chất lượng bao bì: 89
Kết luận 91
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

620
6.Tổng lao động(người)
517
515
520
535
7.Vốn
18.270
20.640
25.514
26.780
+ Vốn cố định
8.584
9.659
12.369
12.900
+Vốn lưu động
9.686
10.986
13.150
13.880
( Nguồn: Phòng kinh doanh tổng hợp của công ty PACKEXIM )
Ở bảng 1 cho thấy công ty kinh doanh luôn có lãi tuy nhiên mức lãi chưa cao và có xu hướng giảm. Điều này có thể lý giải do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng khu vực năm 1997 và Nhà nước cắt giảm chỉ tiêu một số mặt hàng. Mặc dù vậy công ty đã thực hiện đầy đủ trách nhiệm nép ngân sách cho Nhà nước, tổng nép ngân sách tăng khá đều. Cụ thể năm 1997 đạt 16.403 triệu đồng, năm 1998 đạt 20.420 triệu đồng tăng 24,5%, năm 1999 đạt 22.120 triệu đồng tăng 8,3%. Nhưng sang năm 2000 nép ngân sách giảm xuống chỉ đạt 18.201 triệu đồng. Sở dĩ có sự giảm sút như vậy vì sang năm 2000 công ty không nhập khẩu mặt hàng xe gắn máy. Mặt hàng mà phải chịu thuế nhập khẩu rất cao (45%). Thu nhập bình quân đầu người trong công ty tương đối cao tuy rằng chưa thật ổn định. Năm 1997 thu nhập bình quân đầu người một tháng là 590.000 đồng. Năm 1998 thu nhập bình quân đầu người tăng mạnh đạt 700.000 đồng/1tháng. Năm 1999, năm 2000 tuy gặp nhiều khó khăn nhưng thu nhập bình quân vẫn đạt 635.000 đồng/1tháng. Điều đó chứng tỏ công ty rất quan tâm đến đời sống cán bộ công nhân viên. Tổng doanh thu năm 1997 - 1998 tăng 250,646 tỷ khẳng định sự vươn lên mặnh mẽ của công ty tuy rằng năm 1999, năm 2000 có dấu hiệu giảm sút nhưng chỉ là khó khăn tạm thời. Công ty sẽ khắc phục trong thời gian tới.
II. Thực trạng hoạt động nhập khẩu của công ty PACKEXIM
1. Tổ chức hoạt động nhập khẩu hàng hoá tại công ty PACKEXIM
Bất kỳ nhà nhập khẩu nào muốn thành công đều phải đi theo một trình tự nhất định, đó là chuẩn mực. Tuy nhiên, tuỳ vào điều kiện kinh doanh, mức độ phức tạp của mỗi thương vụ mà có thể ứng dụng nó một cách linh hoạt. PACKEXIM đã nhận thức rất rõ điều này nên thực hiện một cách nghiêm túc. Vì thế, hơn mười năm hoạt động nhập khẩu công ty chưa một lần thất bại lớn. Nếu có chỉ là rất nhỏ còn hầu như đều mang lại thành công. Quy trình hoạt động của công ty sẽ minh chứng cho điều đó.
1.1. Công tác nghiên cứu thị trường
Nhằm xác định thị trường trong nước cần chủng loại hàng hoá gì, số lượng bao nhiêu, chất lượng, quy cách, nhãn hiệu như thế nào đặc biệt mức giá nào sẽ được khách hàng chấp nhận.
Ngoài nhập khẩu phụ vụ sản xuất của công ty, việc tìm kiếm bạn hàng chỉ chủ yếu dùa trên qua hệ quen biết của cán bộ công nhân viên, qua người uỷ thác hay do các doanh nghiệp, các tổ chức có nhu cầu nhập khẩu tự tìm đến.
Với đặc điểm này nên việc nghiên cứu thị trường phần lớn thực hiện trên cơ sở các yêu cầu của khách hàng và định mức sử dụng nguyên vật liệu của công ty.
Sau khi đã xác định được nguồn tiêu thụ, PACKEXIM tiến hành nghiên cứu thị thường quốc tế trước hết là ở những nước có quan hệ từ trước. Mỗi nước này lại có nhiều hãng cung cấp. Để đi tới quyết định nhập khẩu của hãng nào công ty phải nghiên cứu tình hình sản xuất gía cả, chất lượng, uy tín của hãng đó, kết hợp với các điều kiện về địa lý, chính sách kinh tế, tập quán thương mại và quan hệ của hãng đó với Việt Nam. Việc thu thập các thông tin trên thị trường thường được thực hiện thông qua các tài liệu của các trung tâm thương mại, thay mặt nước ngoài tại Việt Nam hay tiếp xúc trực tiếp.
1.2. Đàm phán, ký kết hợp đồng nhập khẩu
Đây là bước quan trọng nhất trong các thương vụ bởi mọi quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi bên được thoả thuận và Ên định ở bước này.
Với PACKEXIM, sau khi khoanh vùng một số nhà cung cấp thích hợp phòng xuất nhập khẩu tiến hành hội gía (bằng thư, fax, telex…) sau khi nhận được báo giá của người bán, các cán bộ kinh doanh sẽ tiến hành xem xét các điều kiện về quy cách, phẩm chất, chủng loại, đặc tính kỹ thuật, số lượng, giá cả, điều kiện giao hàng, cách thanh toán. Nếu có điều gì thấy chưa phù hợp thì yêu cầu bạn hàng sửa đổi. Khi chấp nhận báo giá cán bộ kinh doanh lập một phương án kinh doanh trong đó có tính toán sơ bộ.
- Giá mua;
- Cước phí vận chuyển;
- Thuế nhập khẩu (nếu có);
- Các chi phí ngân hàng như mở L/C, phí thanh toán;
- Phí giao dịch, lưu kho lưu bãi;
- Lãi xuất ngân hàng….
Sau khi thông qua trưởng phòng kinh doanh xuất nhập khẩu duyệt, phương án kinh doanh được trình nên giám đốc công ty (hay phó giám đốc công ty phụ trách kinh doanh xuất nhập khẩu) xem xét phương án kinh doanh về các mặt sau:
- Tính hợp pháp;
- Tính hiệu quả kinh tế đem lại;
- Tính khả thi của phương án khi thực hiện.
Sau khi được phê chuẩn cán bộ kinh doanh lập dự thảo hợp đồng, thông qua trưởng phòng kinh doanh XNK xem xét bổ sung, sửa đổi điều gì trong hợp đồng chưa phù hợp sau đó trình giám đốc xem xét. Với giấy uỷ quyền của giám đốc, trưởng phòng kinh doanh xuất nhập khẩu được quyền ký kết hợp đồng. Sau khi dự thảo hợp đồng được phê duyệt, cán bé kinh doanh lập hợp đồng chính thức gửi lên trưởng phòng ký rồi gửi cho bạn hàng bằng thư, fax... Trường hợp bạn hàng có chi nhánh hay văn phòng thay mặt tại Việt Nam thì hai bên có thể gặp gỡ trực tiếp để đàm phán và ký kết. Việc lập hợp đồng nhiều khi do chính bạn hàng nước ngoài lập và ký trước và gửi sang. Nếu bên mua đồng ý thì ký vào hợp đồng và fax lại.
Trong các hợp đồng của công ty với nước ngoài thì ngoài các điều khoản về số lượng, chất lượng, giá cả (các điều khoản chủ yếu) do hai bên thoả thuận giống như các hợp đồng khác còn có một số điều khoản khác biệt:
- Về đồng tiền thanh toán: Đồng tiền tính giá và đồng tiền thanh toán là đô la Mỹ;
- Về bao bì đóng gói: phù hợp với tiêu chuẩn xuất khẩu của nước xuất khẩu đảm bảo điều kiện vận chuyển băng đường biển hay đường bộ;
- Về cách thanh toán: chủ yếu bằng irrevocable L/C at sight (thư tín dụng không huỷ ngang trả ngay);
- Điều kiện giao hàng: CIF Hải Phòng, CIF Sài Gòn (đối với đường biển); CIF Cao Bằng, CIF Lạng Sơn (đối với đường bộ). Chi phí vận tải do bên bán chịu.
1.3 - Tổ chức thực hiện hợp đồng:
Å Hầu hết hàng hoá nhập khẩu, vật tư nguyên vật liệu phục vụ sản xuất bao bì không phải thuộc diện cấm nhập khẩu hay quản lý bằng hạn ngạch nên công ty không phải xin hạn ngạch hay chỉ tiêu.
Å Mở thư tín dụng.
Nói chung các hợp đồng của công ty đều thoả thuận thanh toán bằng L/C. nên việc đầu tiên phải làm để thực hiện hợp đồng là mở L/C, thời gian L/C được mở là 20 ngày trước khi giao hàng.
Theo quy định của Nhà nước việc thanh toán cho nước ngoài bắt buộc phải thực hiện thanh toán qua ngân hàng của Việt Nam vì thế Công ty thường mở L/C tại các ngân hàng: Vietcombank, ngân hàng Công thương hoàn Kiếm, ngân hàng Công thương Đống Đa.
Hồ sơ mở L/C gồm:
+ Bản sao hay bản chính hợp đồng ngoại;
+ Đơn xin mở L/C;
Để đề phòng việc giao hàng thiếu, bị hư háng, đổ vỡ hay không đúng quy định công ty thường mở một L/C có trị giá bằng khoảng 80% giá trị hợp đồng, phần...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D các biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất cho các cảng container tại khu vực Hải Phòng - Quảng Ninh Khoa học kỹ thuật 0
D Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí kinh doanh Khách sạn và du lịch và các biện pháp tiết kiệm chi phí trong các doanh nghiệp Khách Sạn Du lịch Luận văn Kinh tế 0
D Khảo sát bệnh toan huyết, kiềm huyết và ceton huyết ở bò sữa tại một số cơ sơ chăn nuôi các Tỉnh phía bắc, biện pháp phòng trị Nông Lâm Thủy sản 0
D Các biện pháp nâng cao chất lượng điện năng trong lưới điện phân phối huyện phú bình Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường cho Nhà máy xử lý chất thải nguy hại Huy Thịnh Nông Lâm Thủy sản 0
D Vấn đề tranh chấp tên miền và các biện pháp giải quyết Công nghệ thông tin 0
D Các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại Luận văn Kinh tế 4
D Thặng dư và thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế - Các biện pháp điều chỉnh của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành về các biện pháp tránh thai của sinh viên một số trường Đại học Cao đẳng Y dược 0
D Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường thcs thành phố hạ long Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top