perfume_zon
New Member
Download Đề tài Các chương trình của Bảo tàng Dân tộc học với hoạt động du lịch
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích của đề tài 2
3 .Phương pháp nghiên cứu 2
PHẦN NỘI DUNG 3
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC 3
1.1. Lịch sử của Bảo tàng Dân Tộc Học 3
1.1.1. Quá trình hình thành 3
1.1.2. Vị trí của Bảo tàng 3
1.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ sở vật chất phục vụ khách của Bảo tàng 4
1.2.1. Cơ sở vật chất kỹ thuật 4
1.2.1.1. Các khu trưng bày 4
1.2.1.2. Nhà hàng 4
1.2.1.3. Quầy bán đồ lưu niệm 4
1.2.1.4. Website của Bảo tàng Dân Tộc Học 5
1.2.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ khách du lịch của Bảo tàng 5
12.2.1. Quầy bán vé 5
1.2.2.2. Dịch vụ hướng dẫn tham quan 5
1.2.2.3. Dịch vụ chụp ảnh 5
1.2.2.4. Dịch vụ quay phim 6
CHƯƠNG II 6
MỘT VÀI CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG CÓ HIỆU QUẢ CỦA BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC 6
2.1 Các hoạt động trưng bày, triển lãm theo chủ đề trong khu bảo tàng trong nhà 6
2.1.1. Triển lãm ảnh: “ Đình làng Việt- Sự đa dạng” : 20/1/2006 6
2.1.2. Trưng bày 100 năm đám cưới Việt 7
2.1.3. Chương trình triển lãm “Gốm Việt” 8
2.1.4. Trưng bày “ Cuộc sống thời bao cấp ở Hà Nội” 8
2.1.5. Triển lãm ảnh “Người Pà Thẻn” 9
2.2. Các chương trình giao lưu, biểu diễn nghệ thuật tại khu Bảo tàng ngoài trời 10
2.2.1. Giới thiệu về khu Bảo tàng ngoài trời 10
2.2.2. Các chương trình giao lưu văn hoá 11
2.2.2.1. Vui xuân Đinh Hợi 11
2.2.2.2 Trung thu 2006-Món quà đặc biệt cho trẻ thơ 11
2.2.2.3. Ngày hội tre trúc các nước ở khu vực sông Mê Công 11
2.2.2.4. Diễn đàn sinh viên về thời kỳ bao cấp 12
2.2.2.5. “ Câu lạc bộ giới trẻ- Di sản và Tương lai 12
2.2.2.6. Ngày hội văn hoá Việt- Hàn 13
2.2.3. Các chương trình biểu diễn nghệ thuật 13
2.2.3.1. Sinh hoạt và biểu diễn ca trù 13
2.2.3.2. Múa rối nước 14
CHƯƠNG III 14
KẾT QUẢ VÀ CÁC ĐÈ XUẤT, KIẾN NGHỊ 14
3.1.Kết quả 14
3.1.1. Những kết quả đã đạt được 15
3.1.1.1. Đối với kinh tế 15
3.1.1.2 Đối với văn hoá, xã hội 15
3.1.1.3. Đối với du lịch 16
3.1.2. Hạn chế 16
3.2. Một vài đề xuất, kiến nghị 16
3.3 Những bài học kinh nghiệm 17
CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19
HÌNH ẢNH MINH HỌA 20
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-12-de_tai_cac_chuong_trinh_cua_bao_tang_dan_toc_hoc_v.koAVqCdBl2.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-40144/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
1.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ sở vật chất phục vụ khách của Bảo tàng
1.2.1. Cơ sở vật chất kỹ thuật
1.2.1.1. Các khu trưng bày
Bảo tàng Dân Tộc Học hiện nay bao gồm hai khu trưng bày là khu trưng bày trong nhà và khu trưng bày ngoài trời. Khu trưng bày trong nhà gồm hai tầng mô phỏng hình Trống đồng- một biểu tượng của nền văn minh Việt Nam và nhiều nước khác trong khu vực. Khu này trưng bày các hiện vật về 54 dân tộc Việt Nam rất đa dạng, phong phú, bao gồm các hiện vật về sinh hoạt, phong tục tập quán, ma chay cưới xin... Các hiện vật này phần lớn thể hiện những nét sinh hoạt hàng ngày rất bình thường của các dân tộc vì vậy cách thức trưng bày khá đơn giản để người xem có thể dễ dàng cảm nhận. Bên cạnh các hiện vật còn có các tài liệu bằng tiếng Việt, tiếng Pháp và tiếng Anh, các tranh ảnh, và các video giúp cho khách có cái nhìn toàn diện và sâu sắc. Bởi vì khách đến đây không chỉ để tham quan mà còn để tìm hiểu, nghiên cứu về các dân tộc, các sắc thái đa dạng và đặc sắc của từng dân tộc. Và trong thời kỳ hội nhập, mở cửa như hiện nay, những phim tư liệu Dân tộc học chính là phương tiện để lưu giữ những nền văn hoá đang có nguy cơ biến mất, và bảo tồn những phong tục, tập quán, các sự kiện văn hoá của các dân tộc ở Việt Nam, không chỉ cho thế hệ hôm nay mà còn là tư liệu đáng quý cho các thế hệ mai sau. Ngoài ra còn có khu tự khám phá dành cho trẻ em. Nét mới và khác biệt là khu Bảo tàng ngoài trời trưng bày các mô hình nhà người dân tộc. Ngoài ra còn có xưởng gốm với sự góp mặt của các nghệ nhân gốm Bát Tràng và Thuỷ Đình là nơi biểu diễn rối nước. Khu bảo tàng ngoài trời là địa điểm thường xuyên diễn ra các hoạt động của Bảo tàng.
1.2.1.2. Nhà hàng
Để phục vụ nhu cầu của khách, hiện nay bảo tàng đã mở rộng thêm dịch vụ ăn uống. Đó là nhà hàng Restaurant-Cafe-Bakery chuyên phục vụ các đồ ăn nhẹ. Nhà hàng này được thiết kế khá thông thoáng và rộng rãi, có thể đáp ứng được nhu cầu của nhiều du khách.
1.2.1.3. Quầy bán đồ lưu niệm
Gồm hai quầy là quầy bán các tạp chí, sách báo, tranh ảnh, video giới thiệu về các dân tộc và quầy bán các đồ lưu niệm chủ yếu là sản phẩm của người dân tộc làm ra.
1.2.1.4. Website của Bảo tàng Dân Tộc Học
Vào tháng 12/2004, website của Bảo tàng Dân Tộc Học đã chính thức đi vào hoạt động, với chức năng là một kênh thông tin kết nối giữa Bảo tàng với cộng đồng và các Công ty du lịch. Hơn nữa thông qua các gian trưng bày trực tuyến và những thông tin về hoạt động của Bảo tàng, website này còn là phương tiện giáo dục, cung cấp những thông tin sinh động, bổ ích, lý thú về 54 dân tộc Việt Nam. Trang web của Bảo tàng được thiết kế khá đơn giản, gồm những phần như: Giới thiệu về Bảo tàng, các chương trình và sự kiện, các quầy lưu niệm…, ngoài ra còn có phần đặt vé trước cho những đoàn khách đông. Khách khi vào trang web này có thể ngắm những hiện vật được giới thiệu tại khu trưng bày thường xuyên, khu ngoài trời, khu chuyên đề và khu trưng bày lưu động. Khách cũng có thể xem hàng lưu niệm và đặt mua trực tuyến thông qua trang web
1.2.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ khách du lịch của Bảo tàng
12.2.1. Quầy bán vé
- Vé thường: 20.000đ/lượt.
- Vé giảm giá:
+ 5.000đ/lượt (Dành cho sinh viên các trường Đại học và Cao đẳng).
+ 3.000/lượt (Dành cho học sinh Tiểu học và học sinh Trung học).
- Vé miễn phí. (Dành cho trẻ em dưới 6 tuổi và người dân tộc thiểu số Việt Nam).
1.2.2.2. Dịch vụ hướng dẫn tham quan
- Hướng dẫn tiếng Việt: 30.000đ/lượt.
- Hướng dẫn tiếng Anh: 50.000đ/lượt.
- Hướng dẫn tiếng Pháp: 50.000đ/lượt.
1.2.2.3. Dịch vụ chụp ảnh
- Lệ phí chụp ảnh: 50.000đ/máy.
1.2.2.4. Dịch vụ quay phim
- Quay phim không chuyên: 50.000/máy.
- Quay phim chuyên nghiệp: 200.000đ/máy.
CHƯƠNG II
MỘT VÀI CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG CÓ HIỆU QUẢ CỦA BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC
Bảo tàng Dân Tộc Học đã luôn biết cách tạo ra sự mới mẻ bằng việc thường xuyên có những cuộc trưng bày triển lãm theo chủ đề, những hoạt động giao lưu văn hoá hay những chương trình biểu diễn nghệ thuật. Và những chương trình này chỉ thực sự bắt đầu trong vài năm gần đây. Đặc biệt tui xin được đề cập đến những hoạt động của bảo tàng trong hai năm 2006 và 2007. Bởi trong hai năm này Bảo tàng đã thu hút được một số lượng khách rất lớn.
2.1 Các hoạt động trưng bày, triển lãm theo chủ đề trong khu bảo tàng trong nhà
2.1.1. Triển lãm ảnh: “ Đình làng Việt- Sự đa dạng” : 20/1/2006
Nhân dịp đón năm mới Bính Tuất, triển lãm ảnh “ Đình làng Việt- Sự đa dạng” đã được tổ chức tại Bảo tàng Dân Tộc Học Việt Nam. Khoảng 35 bức ảnh được giới thiệu, trưng bày trong ngôi nhà Việt ở khu trưng bày ngoài trời. 35 bức ảnh này được chọn lọc từ trên 1000 ảnh của hai tác giả Nguyễn Văn Kự và Nguyễn Thanh Liêm, chụp từ năm 1985 trở đi sưu tập những bức ảnh về các Đình làng từ Bắc tới Nam. Trong văn hoá Việt, Đình là một kiến trúc đặc biệt quan trọng của làng. Nó không chỉ có bề dày lịch sử , thể hiện chiều sâu tâm linh của cộng đồng dân làng mà còn có chức năng văn hoá, xã hội, tín ngưỡng. Nhưng lâu nay mọi người thường ít nhìn nhận về những nét truyền thống chung ấy và cũng không thấy được sự đa dạng, phong phú của Đình làng chính là thể hiện sự đa dạng, phong phú của văn hoá Việt. Và đợt triển lãm ảnh lần này đã đem đến cho người xem sự hiểu biết sâu sắc về Đình làng trải dài từ Bắc vào Nam, qua đó cũng hiểu thêm nhiều điều về văn hoá Việt. Triển lãm ảnh đã thu hút được sự tham gia của đông đảo người xem.
2.1.2. Trưng bày 100 năm đám cưới Việt
Để chào mừng ngày Di sản Văn hoá Việt Nam, Bảo tàng Dân Tộc Học Việt Nam đã tổ chức trưng bày “ 100 năm đám cưới Việt “ bắt đầu từ ngày 25-11- 2005 đến 25- 2- 2006. Đây là kết quả của cuộc vận động sưu tầm ảnh đám cưới Việt trong gần 2 năm qua. 100 bức ảnh đã được chọn ra từ hơn 800 bức ảnh gửi đến, kèm theo một số hiện vật khác liên quan như: Thiệp mời, giấy khai giá thú, áo cô dâu, gối cưới, quà mừng đám cưới…Các bức ảnh thể hiện sự xuyên suốt qua các thời kỳ: Thời chiến, thời bao cấp, thời mở cửa…
Các bức ảnh thời chiến đã cho người xem thấy được những đảo lộn sâu sắc trong xã hội Việt Nam sau Cách Mạng tháng 8 và hai cuộc kháng chiến liên tiếp kéo dài 30 năm. Có nhiều quan niệm, tập quán mới về hôn nhân, gia đình dần dần hình thành, thay cho những nếp sống, phong tục đã định hình từ thời kỳ phong kiến. Hình thức đám cưới mới được phát động từ cuối những năm 1940, đầu những năm 1950. Nhiều đám cưới do các cơ quan, đoàn thể tổ chức với hình thức đơn giản, cô dâu và chú rể ăn mặc đơn giản, có thể chỉ là những bộ thường phục của bộ đội, thanh niên xung phong hay cơ quan nhà nước. Trong đám cưới bên cạnh lời chúc đôi vợ chồng trẻ hạnh phúc còn có những khẩu hiệu: “Vui duyên mới không quên nhiệm vụ”, “Tổ Quốc trên hết”. Cũng có khi chỉ vài ngày sau đá...
Download miễn phí Đề tài Các chương trình của Bảo tàng Dân tộc học với hoạt động du lịch
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích của đề tài 2
3 .Phương pháp nghiên cứu 2
PHẦN NỘI DUNG 3
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC 3
1.1. Lịch sử của Bảo tàng Dân Tộc Học 3
1.1.1. Quá trình hình thành 3
1.1.2. Vị trí của Bảo tàng 3
1.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ sở vật chất phục vụ khách của Bảo tàng 4
1.2.1. Cơ sở vật chất kỹ thuật 4
1.2.1.1. Các khu trưng bày 4
1.2.1.2. Nhà hàng 4
1.2.1.3. Quầy bán đồ lưu niệm 4
1.2.1.4. Website của Bảo tàng Dân Tộc Học 5
1.2.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ khách du lịch của Bảo tàng 5
12.2.1. Quầy bán vé 5
1.2.2.2. Dịch vụ hướng dẫn tham quan 5
1.2.2.3. Dịch vụ chụp ảnh 5
1.2.2.4. Dịch vụ quay phim 6
CHƯƠNG II 6
MỘT VÀI CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG CÓ HIỆU QUẢ CỦA BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC 6
2.1 Các hoạt động trưng bày, triển lãm theo chủ đề trong khu bảo tàng trong nhà 6
2.1.1. Triển lãm ảnh: “ Đình làng Việt- Sự đa dạng” : 20/1/2006 6
2.1.2. Trưng bày 100 năm đám cưới Việt 7
2.1.3. Chương trình triển lãm “Gốm Việt” 8
2.1.4. Trưng bày “ Cuộc sống thời bao cấp ở Hà Nội” 8
2.1.5. Triển lãm ảnh “Người Pà Thẻn” 9
2.2. Các chương trình giao lưu, biểu diễn nghệ thuật tại khu Bảo tàng ngoài trời 10
2.2.1. Giới thiệu về khu Bảo tàng ngoài trời 10
2.2.2. Các chương trình giao lưu văn hoá 11
2.2.2.1. Vui xuân Đinh Hợi 11
2.2.2.2 Trung thu 2006-Món quà đặc biệt cho trẻ thơ 11
2.2.2.3. Ngày hội tre trúc các nước ở khu vực sông Mê Công 11
2.2.2.4. Diễn đàn sinh viên về thời kỳ bao cấp 12
2.2.2.5. “ Câu lạc bộ giới trẻ- Di sản và Tương lai 12
2.2.2.6. Ngày hội văn hoá Việt- Hàn 13
2.2.3. Các chương trình biểu diễn nghệ thuật 13
2.2.3.1. Sinh hoạt và biểu diễn ca trù 13
2.2.3.2. Múa rối nước 14
CHƯƠNG III 14
KẾT QUẢ VÀ CÁC ĐÈ XUẤT, KIẾN NGHỊ 14
3.1.Kết quả 14
3.1.1. Những kết quả đã đạt được 15
3.1.1.1. Đối với kinh tế 15
3.1.1.2 Đối với văn hoá, xã hội 15
3.1.1.3. Đối với du lịch 16
3.1.2. Hạn chế 16
3.2. Một vài đề xuất, kiến nghị 16
3.3 Những bài học kinh nghiệm 17
CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19
HÌNH ẢNH MINH HỌA 20
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-12-de_tai_cac_chuong_trinh_cua_bao_tang_dan_toc_hoc_v.koAVqCdBl2.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-40144/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung:
à một trong những điểm đến không thể thiếu của du khách khi tới Hà Nội.1.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ sở vật chất phục vụ khách của Bảo tàng
1.2.1. Cơ sở vật chất kỹ thuật
1.2.1.1. Các khu trưng bày
Bảo tàng Dân Tộc Học hiện nay bao gồm hai khu trưng bày là khu trưng bày trong nhà và khu trưng bày ngoài trời. Khu trưng bày trong nhà gồm hai tầng mô phỏng hình Trống đồng- một biểu tượng của nền văn minh Việt Nam và nhiều nước khác trong khu vực. Khu này trưng bày các hiện vật về 54 dân tộc Việt Nam rất đa dạng, phong phú, bao gồm các hiện vật về sinh hoạt, phong tục tập quán, ma chay cưới xin... Các hiện vật này phần lớn thể hiện những nét sinh hoạt hàng ngày rất bình thường của các dân tộc vì vậy cách thức trưng bày khá đơn giản để người xem có thể dễ dàng cảm nhận. Bên cạnh các hiện vật còn có các tài liệu bằng tiếng Việt, tiếng Pháp và tiếng Anh, các tranh ảnh, và các video giúp cho khách có cái nhìn toàn diện và sâu sắc. Bởi vì khách đến đây không chỉ để tham quan mà còn để tìm hiểu, nghiên cứu về các dân tộc, các sắc thái đa dạng và đặc sắc của từng dân tộc. Và trong thời kỳ hội nhập, mở cửa như hiện nay, những phim tư liệu Dân tộc học chính là phương tiện để lưu giữ những nền văn hoá đang có nguy cơ biến mất, và bảo tồn những phong tục, tập quán, các sự kiện văn hoá của các dân tộc ở Việt Nam, không chỉ cho thế hệ hôm nay mà còn là tư liệu đáng quý cho các thế hệ mai sau. Ngoài ra còn có khu tự khám phá dành cho trẻ em. Nét mới và khác biệt là khu Bảo tàng ngoài trời trưng bày các mô hình nhà người dân tộc. Ngoài ra còn có xưởng gốm với sự góp mặt của các nghệ nhân gốm Bát Tràng và Thuỷ Đình là nơi biểu diễn rối nước. Khu bảo tàng ngoài trời là địa điểm thường xuyên diễn ra các hoạt động của Bảo tàng.
1.2.1.2. Nhà hàng
Để phục vụ nhu cầu của khách, hiện nay bảo tàng đã mở rộng thêm dịch vụ ăn uống. Đó là nhà hàng Restaurant-Cafe-Bakery chuyên phục vụ các đồ ăn nhẹ. Nhà hàng này được thiết kế khá thông thoáng và rộng rãi, có thể đáp ứng được nhu cầu của nhiều du khách.
1.2.1.3. Quầy bán đồ lưu niệm
Gồm hai quầy là quầy bán các tạp chí, sách báo, tranh ảnh, video giới thiệu về các dân tộc và quầy bán các đồ lưu niệm chủ yếu là sản phẩm của người dân tộc làm ra.
1.2.1.4. Website của Bảo tàng Dân Tộc Học
Vào tháng 12/2004, website của Bảo tàng Dân Tộc Học đã chính thức đi vào hoạt động, với chức năng là một kênh thông tin kết nối giữa Bảo tàng với cộng đồng và các Công ty du lịch. Hơn nữa thông qua các gian trưng bày trực tuyến và những thông tin về hoạt động của Bảo tàng, website này còn là phương tiện giáo dục, cung cấp những thông tin sinh động, bổ ích, lý thú về 54 dân tộc Việt Nam. Trang web của Bảo tàng được thiết kế khá đơn giản, gồm những phần như: Giới thiệu về Bảo tàng, các chương trình và sự kiện, các quầy lưu niệm…, ngoài ra còn có phần đặt vé trước cho những đoàn khách đông. Khách khi vào trang web này có thể ngắm những hiện vật được giới thiệu tại khu trưng bày thường xuyên, khu ngoài trời, khu chuyên đề và khu trưng bày lưu động. Khách cũng có thể xem hàng lưu niệm và đặt mua trực tuyến thông qua trang web
1.2.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ khách du lịch của Bảo tàng
12.2.1. Quầy bán vé
- Vé thường: 20.000đ/lượt.
- Vé giảm giá:
+ 5.000đ/lượt (Dành cho sinh viên các trường Đại học và Cao đẳng).
+ 3.000/lượt (Dành cho học sinh Tiểu học và học sinh Trung học).
- Vé miễn phí. (Dành cho trẻ em dưới 6 tuổi và người dân tộc thiểu số Việt Nam).
1.2.2.2. Dịch vụ hướng dẫn tham quan
- Hướng dẫn tiếng Việt: 30.000đ/lượt.
- Hướng dẫn tiếng Anh: 50.000đ/lượt.
- Hướng dẫn tiếng Pháp: 50.000đ/lượt.
1.2.2.3. Dịch vụ chụp ảnh
- Lệ phí chụp ảnh: 50.000đ/máy.
1.2.2.4. Dịch vụ quay phim
- Quay phim không chuyên: 50.000/máy.
- Quay phim chuyên nghiệp: 200.000đ/máy.
CHƯƠNG II
MỘT VÀI CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG CÓ HIỆU QUẢ CỦA BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC
Bảo tàng Dân Tộc Học đã luôn biết cách tạo ra sự mới mẻ bằng việc thường xuyên có những cuộc trưng bày triển lãm theo chủ đề, những hoạt động giao lưu văn hoá hay những chương trình biểu diễn nghệ thuật. Và những chương trình này chỉ thực sự bắt đầu trong vài năm gần đây. Đặc biệt tui xin được đề cập đến những hoạt động của bảo tàng trong hai năm 2006 và 2007. Bởi trong hai năm này Bảo tàng đã thu hút được một số lượng khách rất lớn.
2.1 Các hoạt động trưng bày, triển lãm theo chủ đề trong khu bảo tàng trong nhà
2.1.1. Triển lãm ảnh: “ Đình làng Việt- Sự đa dạng” : 20/1/2006
Nhân dịp đón năm mới Bính Tuất, triển lãm ảnh “ Đình làng Việt- Sự đa dạng” đã được tổ chức tại Bảo tàng Dân Tộc Học Việt Nam. Khoảng 35 bức ảnh được giới thiệu, trưng bày trong ngôi nhà Việt ở khu trưng bày ngoài trời. 35 bức ảnh này được chọn lọc từ trên 1000 ảnh của hai tác giả Nguyễn Văn Kự và Nguyễn Thanh Liêm, chụp từ năm 1985 trở đi sưu tập những bức ảnh về các Đình làng từ Bắc tới Nam. Trong văn hoá Việt, Đình là một kiến trúc đặc biệt quan trọng của làng. Nó không chỉ có bề dày lịch sử , thể hiện chiều sâu tâm linh của cộng đồng dân làng mà còn có chức năng văn hoá, xã hội, tín ngưỡng. Nhưng lâu nay mọi người thường ít nhìn nhận về những nét truyền thống chung ấy và cũng không thấy được sự đa dạng, phong phú của Đình làng chính là thể hiện sự đa dạng, phong phú của văn hoá Việt. Và đợt triển lãm ảnh lần này đã đem đến cho người xem sự hiểu biết sâu sắc về Đình làng trải dài từ Bắc vào Nam, qua đó cũng hiểu thêm nhiều điều về văn hoá Việt. Triển lãm ảnh đã thu hút được sự tham gia của đông đảo người xem.
2.1.2. Trưng bày 100 năm đám cưới Việt
Để chào mừng ngày Di sản Văn hoá Việt Nam, Bảo tàng Dân Tộc Học Việt Nam đã tổ chức trưng bày “ 100 năm đám cưới Việt “ bắt đầu từ ngày 25-11- 2005 đến 25- 2- 2006. Đây là kết quả của cuộc vận động sưu tầm ảnh đám cưới Việt trong gần 2 năm qua. 100 bức ảnh đã được chọn ra từ hơn 800 bức ảnh gửi đến, kèm theo một số hiện vật khác liên quan như: Thiệp mời, giấy khai giá thú, áo cô dâu, gối cưới, quà mừng đám cưới…Các bức ảnh thể hiện sự xuyên suốt qua các thời kỳ: Thời chiến, thời bao cấp, thời mở cửa…
Các bức ảnh thời chiến đã cho người xem thấy được những đảo lộn sâu sắc trong xã hội Việt Nam sau Cách Mạng tháng 8 và hai cuộc kháng chiến liên tiếp kéo dài 30 năm. Có nhiều quan niệm, tập quán mới về hôn nhân, gia đình dần dần hình thành, thay cho những nếp sống, phong tục đã định hình từ thời kỳ phong kiến. Hình thức đám cưới mới được phát động từ cuối những năm 1940, đầu những năm 1950. Nhiều đám cưới do các cơ quan, đoàn thể tổ chức với hình thức đơn giản, cô dâu và chú rể ăn mặc đơn giản, có thể chỉ là những bộ thường phục của bộ đội, thanh niên xung phong hay cơ quan nhà nước. Trong đám cưới bên cạnh lời chúc đôi vợ chồng trẻ hạnh phúc còn có những khẩu hiệu: “Vui duyên mới không quên nhiệm vụ”, “Tổ Quốc trên hết”. Cũng có khi chỉ vài ngày sau đá...