VboyTeen_FC
New Member
Chuyên đề Các giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu ở Công ty TNHH và dịch vụ Tám Oanh
2.2.2. Hạch toán tại phòng kế toán
Định kỳ 5 ngày một lần kế toán chi tiết nguyên vật liệu phải xuống kho kiểm tra việc ghi chép thẻ kho của thủ kho, đối chiếu kiểm tra đóng dấu chất lượng số tồn kho cuối kỳ của từng thứ nguyên vật liệu và nhận chứng từ nhập xuất.
Khi nhận được chứng từ nhập xuất do thủ kho chuyển giao, kế toán kiểm tra tính hợp pháp của chứng từ sau đó tiến hành nhập số liệu vào máy tính theo mã số của từng loại nguyên vật liệu, số liệu từ các chứng từ được mã hoá ký hiệu theo mã số riêng. Trình tự ghi sổ trên máy hoàn toàn giống với làm thủ công, mọi thao tác đã được cài đặt trong phần mền.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-11-05-chuyen_de_cac_giai_phap_nham_hoan_thien_ke_toan_ng.YFmoq8ex4f.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-43986/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
II. Thực trạng kế toán nguyên vật liệu ở Công ty TNHH và dịch vụ Tám Oanh
1. Đặc điểm, phân loại và đánh giá nguyên vật liệu ở Công ty TNHH và dịch vụ Tám Oanh
1.1. Đặc điểm nguyên vật liệu
Que hàn và vật liệu hàn là những mặt hàng chủ yếu phục vụ nhu cầu sản xuất. Vật liệu hàn là nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp khác nhau từ các ngành công nghiệp nặng dễ nhận biết như đóng và sửa chữa tàu thuyền, sản xuất ôtô, xe máy, ngành xây dựng, dầu khí cho tới những ngành đòi hỏi hết sức tinh tế như ngành công cụ y tế. Trong tất cả các ngành nêu trên thì vật liệu hàn đều có một công dụng chung là ghép nối các kết cấu kim loại.
Sản phẩm của Công ty TNHH và dịch vụ Tám Oanh là que hàn và dây hàn chủ yếu là que hàn, phần lớn các nguyên vật liệu chính dùng cho sản xuất que hàn đều phải mua lại của các cơ sở trong nước.
Một số nhà cung cấp NVL chủ yếu của Công ty
STT
Tên vật tư
Tên nhà cung cấp
1
Lõi que
Công ty TNHH Thương mại Hà Việt
2
Silicat
Công ty TNHH silicat Việt An - Hải Phòng
Công ty SX và TM Đức Lộc – Hà Nội
3
Cao lanh
Công ty chế biến khoáng sản và VL chịu lửa Vĩnh Yên
4
Fero Mangan
Công ty ứng dụng và chuyển giao công nghệ Long Hải
5
Rutil
Công ty Cổ phần tư vấn đầu tư và kiểm định xây dựng
6
Bột vuốt
Công ty Cổ phần thiết bị vật tư và công trình EMEJSC
7
Bột kéo khô
Công ty CN vật liệu hàn Nam Triệu
8
Hộp gang fi4 loại 20kg
Công ty CP công nghiệp Việt Hoàng
9
Xi măng
C Công ty xi măng Bỉm Sơn
10
Curoa thang
Công ty cao su Sao Vàng – Hà Nội
11
Bột sắt
Công ty TNHH Nam Tiến
Hiện nay Công ty đã săn xuất và cung cấp ra thị trường rất nhiều loại que hàn và chia làm 4 nhóm chính:
+ Que hàn thép Cacbon thấp và hợp kim thấp dùng hàn thép có độ bền trung bình như: N38VD, N42VD….
+ Que hàn thép Cacbon thấp và hợp kim thấp dùng hàn thép có độ bền dẻo cao như: N50-6B, N55-6B…
+ Que hàn đắp phục hồi bề mặt như: DCr60
+ Các loại que hàn đặc biệt như: Inốc, đồng, gang…
Hiện nay Công ty còn sản xuất một số loại khác như dây hàn và bột hàn…
Công ty phải quản lý và sử dụng tiết kiệm có hiệu quả nguyên vật liệu đặc biệt là nguyên vật liệu chính. Vì vậy nhất thiết phải quản lý và hạch toán chặt chẽ nguyên vật liệu ở tất cả các khâu dự trữ, bảo quản, sử dụng…
* Hệ thống dự trữ và bảo quản NVL của Công ty
Kho nguyên vật liệu chính: Fero Mangan, Rutil, lõi que, silicat…
Kho bao bì: Chứa hộp bao bì, lô nhựa, màng co…
Kho phụ tùng: Chứa tất các loại công cụ, dụng cụ…
Kho trung gian: Làm nhiệm vụ thuyên chuyển nguyên vật liệu từ phân xưởng này sang phân xưởng khác
1.2. Phân loại nguyên vật liệu
Để quản lý tốt nguyên vật liệu và tính toán một cách chính xác số nguyên vật liệu sử dụng thì phải tiến hành phân loại nguyên vật liệu một cách khoa học và hợp lý. Nguyên vật liệu của Công ty TNHH và dịch vụ Tám Oanh được phân loại căn cứ vào nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất và chia thành những loại sau:
Nguyên vật liệu chính: Que H08A fi 6.5, FeroMangan, Rutil, bột tan, cao lanh…
Nguyên vật liệu phụ: Hộp que hàn loại 5kg, loại 20kg, màng co, bao giấy, dầu keo ướt, đồng sunfat…
Nhiêu liệu: Than cám, dầu HD40
Phụ tùng thay thế: Khuôn vuốt, khuôn thép, vòng bi, curoa
Vật liệu xây dựng: Xi măng, cát vàng, ống nhựa…
Công cụ dụng cụ: Băng dính, lô nhựa, dao cắt…
Để đảm bảo tính an toàn trong bảo quản vật liệu Công ty đã xây dựng hệ thống kho để dự trữ, bảo quản nguyên vật liệu tương đối khoa học, thụân tiện và hợp lý phù hợp với cách phân loại nguyên vật liệu phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty hiện nay
Ngoài việc xây dựng hệ thống kho dự trữ và bảo quản nguyên vật liệu Công ty cũng đã xây dựng hệ thống nội quy về kho bảo quản như: Những người không nhiệm vụ không liên quan đến kho thì không được phép vào, những người có nhiệm vụ liên quan thì khi đến lấy hàng ở kho thì yêu cầu đứng ngoài, nội quy trong việc nhập xuất nguyên vật liệu …. Trong nội quy của Công ty về kho bãi thì có xác định rõ trách nhiệm vật chất trong trường hợp hao hụt ngoài định mức, hư hỏng, thiếu mất nguyên vật liệu thì người được chỉ định quản lý số nguyên vật liệu đó hay quản lý kho chịu trách nhiệm vật chất trước lãnh đạo Công ty.
1.3. Đánh giá nguyên vật liệu
* Đối với nguyên vật liệu nhập kho
Công ty TNHH và dịch vụ Tám Oanh áp dụng phương pháp đánh giá nguyên vật liệu nhập kho theo giá thực tế. Trong Công ty nguyên vật liệu được mua từ nhiều nguồn khác nhau và theo từng nguồn nhập mà giá thực tế của nguyên vật liệu trong từng trường hợp cũng khác nhau. Vì vậy giá thực tế vật liệu mua ngoài nhập kho được xác định:
Giá thực tế vật liệu mua ngoài nhập kho
=
Giá mua theo hoá đơn (trừ thuế VAT)
+
Chi phí thu mua
+
Thuế nhập khẩu
* Đối với nguyên vật liệu xuất kho
Công ty TNHH và dịch vụ Tám Oanh áp dụng phương pháp bình quân gia quyền liên hoàn để tính giá thực tế vật liệu xuất kho
Đơn giá bình quân
=
Trị giá NVL tồn đầu kỳ
+
Trị giá NVL nhập trong kỳ
Số lượng NVL tồn đầu kỳ
+
Số lượng NVL nhập trong kỳ
Giá trị NVL xuất trong kỳ = Đơn giá bình quân x Số lượng NVL xuất
VD: Trong tháng 5 năm 2009 tại Công ty TNHH và dịch vụ Tám Oanh có tài liệu sau:
Trị giá lõi que H08 fi6,5 tồn đầu tháng: 1.204.577.721(đồng)
Số lượng tồn: 149.991kg
Ngày 7/5 nhập kho 100.315kg lõi que H08 fi6,5 đơn giá nhập là 8.016,75(đồng)
Ngày 15/6 xuất 21.347kg
Đơn giá xuất ngày 15/6
=
1.204.577.721
+
804.200.276
=
8.025,3 (đồng)
149.991
+
100.315
149.991
+
100.315
Giá trị xuất ngày 15/6 = 21.347 x 8.025,3 = 171.315.845
Ngày 7/5 nhập 6.064kg lõi que đơn giá 8.014 (đồng)
Ngày 15/6 xuất 15.000kg lõi que H08 fi6,5
Đơn giá xuất ngày 30/5
=
228.959 x 8.205,3
6.064 x 8.104
=
8.202,7(đồng)
228.959 + 6.064
Giá trị xuất ngày 15/6 = 15.000 x 8.202,7= 123.040.500 (đồng)
Tổng giá trị lõi que H08 fi6,5 xuất ra: 294.8356.345(đồng)
2. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu
2.1. Chứng từ và chế độ luân chuyển chứng từ
2.1.1. Thủ tục nhập kho nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu của Công ty TNHH và dịch vụ Tám Oanh chủ yếu là mua ngoài do vậy thủ tục nhập khi luôn được coi trọng. Việc cung ứng vật tư cho sản xuất hay cho các đối tượng khác như bán hàng, quản lý….trong công ty đều do phòng kế hoạch kinh doanh thực hiện. Căn cứ vào tình hình sản xuất và dự trữ nguyên vật liệu (nguyên vật liệu chính) của toàn Công ty, phòng Kế hoạch kinh doanh lập kế hoạch sản xuất (kế hoạch thu mua nguyên vật liệu) từ đó tính ra số nguyên vật liệu trong kỳ sau đó bàn với đối tác để ký kết hợp đồng. Công ty lấy mẫu chuyển xuống phòng Kỹ thuật chất lượng kết hợp với phòng Kế hoạch kinh doanh tiến hành kiểm nghiệm vật tư nếu đạt yêu cầu thì nhập kho nguyên vật liệu
Căn cứ vào hoá đơn GTGT, giấy báo nhận hàng phòng Kế hoạch kinh doanh làm phiếu nhập kho. Thủ kho căn cứ vào số lượng viết số thực nhập. Phiếu nhập kho gồm 3 liên: 1liên lưu tại cuống, 1liên thủ kho nhận vào thẻ kho sau đó giao cho kế toán vật tư, 1liên nhan viên cung tiêu chuyển kèm với hoá đơn GTGT cho kế toán công nợ với người bán. Các thủ tục...
Download miễn phí Chuyên đề Các giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu ở Công ty TNHH và dịch vụ Tám Oanh
2.2.2. Hạch toán tại phòng kế toán
Định kỳ 5 ngày một lần kế toán chi tiết nguyên vật liệu phải xuống kho kiểm tra việc ghi chép thẻ kho của thủ kho, đối chiếu kiểm tra đóng dấu chất lượng số tồn kho cuối kỳ của từng thứ nguyên vật liệu và nhận chứng từ nhập xuất.
Khi nhận được chứng từ nhập xuất do thủ kho chuyển giao, kế toán kiểm tra tính hợp pháp của chứng từ sau đó tiến hành nhập số liệu vào máy tính theo mã số của từng loại nguyên vật liệu, số liệu từ các chứng từ được mã hoá ký hiệu theo mã số riêng. Trình tự ghi sổ trên máy hoàn toàn giống với làm thủ công, mọi thao tác đã được cài đặt trong phần mền.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-11-05-chuyen_de_cac_giai_phap_nham_hoan_thien_ke_toan_ng.YFmoq8ex4f.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-43986/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
hành.II. Thực trạng kế toán nguyên vật liệu ở Công ty TNHH và dịch vụ Tám Oanh
1. Đặc điểm, phân loại và đánh giá nguyên vật liệu ở Công ty TNHH và dịch vụ Tám Oanh
1.1. Đặc điểm nguyên vật liệu
Que hàn và vật liệu hàn là những mặt hàng chủ yếu phục vụ nhu cầu sản xuất. Vật liệu hàn là nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp khác nhau từ các ngành công nghiệp nặng dễ nhận biết như đóng và sửa chữa tàu thuyền, sản xuất ôtô, xe máy, ngành xây dựng, dầu khí cho tới những ngành đòi hỏi hết sức tinh tế như ngành công cụ y tế. Trong tất cả các ngành nêu trên thì vật liệu hàn đều có một công dụng chung là ghép nối các kết cấu kim loại.
Sản phẩm của Công ty TNHH và dịch vụ Tám Oanh là que hàn và dây hàn chủ yếu là que hàn, phần lớn các nguyên vật liệu chính dùng cho sản xuất que hàn đều phải mua lại của các cơ sở trong nước.
Một số nhà cung cấp NVL chủ yếu của Công ty
STT
Tên vật tư
Tên nhà cung cấp
1
Lõi que
Công ty TNHH Thương mại Hà Việt
2
Silicat
Công ty TNHH silicat Việt An - Hải Phòng
Công ty SX và TM Đức Lộc – Hà Nội
3
Cao lanh
Công ty chế biến khoáng sản và VL chịu lửa Vĩnh Yên
4
Fero Mangan
Công ty ứng dụng và chuyển giao công nghệ Long Hải
5
Rutil
Công ty Cổ phần tư vấn đầu tư và kiểm định xây dựng
6
Bột vuốt
Công ty Cổ phần thiết bị vật tư và công trình EMEJSC
7
Bột kéo khô
Công ty CN vật liệu hàn Nam Triệu
8
Hộp gang fi4 loại 20kg
Công ty CP công nghiệp Việt Hoàng
9
Xi măng
C Công ty xi măng Bỉm Sơn
10
Curoa thang
Công ty cao su Sao Vàng – Hà Nội
11
Bột sắt
Công ty TNHH Nam Tiến
Hiện nay Công ty đã săn xuất và cung cấp ra thị trường rất nhiều loại que hàn và chia làm 4 nhóm chính:
+ Que hàn thép Cacbon thấp và hợp kim thấp dùng hàn thép có độ bền trung bình như: N38VD, N42VD….
+ Que hàn thép Cacbon thấp và hợp kim thấp dùng hàn thép có độ bền dẻo cao như: N50-6B, N55-6B…
+ Que hàn đắp phục hồi bề mặt như: DCr60
+ Các loại que hàn đặc biệt như: Inốc, đồng, gang…
Hiện nay Công ty còn sản xuất một số loại khác như dây hàn và bột hàn…
Công ty phải quản lý và sử dụng tiết kiệm có hiệu quả nguyên vật liệu đặc biệt là nguyên vật liệu chính. Vì vậy nhất thiết phải quản lý và hạch toán chặt chẽ nguyên vật liệu ở tất cả các khâu dự trữ, bảo quản, sử dụng…
* Hệ thống dự trữ và bảo quản NVL của Công ty
Kho nguyên vật liệu chính: Fero Mangan, Rutil, lõi que, silicat…
Kho bao bì: Chứa hộp bao bì, lô nhựa, màng co…
Kho phụ tùng: Chứa tất các loại công cụ, dụng cụ…
Kho trung gian: Làm nhiệm vụ thuyên chuyển nguyên vật liệu từ phân xưởng này sang phân xưởng khác
1.2. Phân loại nguyên vật liệu
Để quản lý tốt nguyên vật liệu và tính toán một cách chính xác số nguyên vật liệu sử dụng thì phải tiến hành phân loại nguyên vật liệu một cách khoa học và hợp lý. Nguyên vật liệu của Công ty TNHH và dịch vụ Tám Oanh được phân loại căn cứ vào nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất và chia thành những loại sau:
Nguyên vật liệu chính: Que H08A fi 6.5, FeroMangan, Rutil, bột tan, cao lanh…
Nguyên vật liệu phụ: Hộp que hàn loại 5kg, loại 20kg, màng co, bao giấy, dầu keo ướt, đồng sunfat…
Nhiêu liệu: Than cám, dầu HD40
Phụ tùng thay thế: Khuôn vuốt, khuôn thép, vòng bi, curoa
Vật liệu xây dựng: Xi măng, cát vàng, ống nhựa…
Công cụ dụng cụ: Băng dính, lô nhựa, dao cắt…
Để đảm bảo tính an toàn trong bảo quản vật liệu Công ty đã xây dựng hệ thống kho để dự trữ, bảo quản nguyên vật liệu tương đối khoa học, thụân tiện và hợp lý phù hợp với cách phân loại nguyên vật liệu phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty hiện nay
Ngoài việc xây dựng hệ thống kho dự trữ và bảo quản nguyên vật liệu Công ty cũng đã xây dựng hệ thống nội quy về kho bảo quản như: Những người không nhiệm vụ không liên quan đến kho thì không được phép vào, những người có nhiệm vụ liên quan thì khi đến lấy hàng ở kho thì yêu cầu đứng ngoài, nội quy trong việc nhập xuất nguyên vật liệu …. Trong nội quy của Công ty về kho bãi thì có xác định rõ trách nhiệm vật chất trong trường hợp hao hụt ngoài định mức, hư hỏng, thiếu mất nguyên vật liệu thì người được chỉ định quản lý số nguyên vật liệu đó hay quản lý kho chịu trách nhiệm vật chất trước lãnh đạo Công ty.
1.3. Đánh giá nguyên vật liệu
* Đối với nguyên vật liệu nhập kho
Công ty TNHH và dịch vụ Tám Oanh áp dụng phương pháp đánh giá nguyên vật liệu nhập kho theo giá thực tế. Trong Công ty nguyên vật liệu được mua từ nhiều nguồn khác nhau và theo từng nguồn nhập mà giá thực tế của nguyên vật liệu trong từng trường hợp cũng khác nhau. Vì vậy giá thực tế vật liệu mua ngoài nhập kho được xác định:
Giá thực tế vật liệu mua ngoài nhập kho
=
Giá mua theo hoá đơn (trừ thuế VAT)
+
Chi phí thu mua
+
Thuế nhập khẩu
* Đối với nguyên vật liệu xuất kho
Công ty TNHH và dịch vụ Tám Oanh áp dụng phương pháp bình quân gia quyền liên hoàn để tính giá thực tế vật liệu xuất kho
Đơn giá bình quân
=
Trị giá NVL tồn đầu kỳ
+
Trị giá NVL nhập trong kỳ
Số lượng NVL tồn đầu kỳ
+
Số lượng NVL nhập trong kỳ
Giá trị NVL xuất trong kỳ = Đơn giá bình quân x Số lượng NVL xuất
VD: Trong tháng 5 năm 2009 tại Công ty TNHH và dịch vụ Tám Oanh có tài liệu sau:
Trị giá lõi que H08 fi6,5 tồn đầu tháng: 1.204.577.721(đồng)
Số lượng tồn: 149.991kg
Ngày 7/5 nhập kho 100.315kg lõi que H08 fi6,5 đơn giá nhập là 8.016,75(đồng)
Ngày 15/6 xuất 21.347kg
Đơn giá xuất ngày 15/6
=
1.204.577.721
+
804.200.276
=
8.025,3 (đồng)
149.991
+
100.315
149.991
+
100.315
Giá trị xuất ngày 15/6 = 21.347 x 8.025,3 = 171.315.845
Ngày 7/5 nhập 6.064kg lõi que đơn giá 8.014 (đồng)
Ngày 15/6 xuất 15.000kg lõi que H08 fi6,5
Đơn giá xuất ngày 30/5
=
228.959 x 8.205,3
6.064 x 8.104
=
8.202,7(đồng)
228.959 + 6.064
Giá trị xuất ngày 15/6 = 15.000 x 8.202,7= 123.040.500 (đồng)
Tổng giá trị lõi que H08 fi6,5 xuất ra: 294.8356.345(đồng)
2. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu
2.1. Chứng từ và chế độ luân chuyển chứng từ
2.1.1. Thủ tục nhập kho nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu của Công ty TNHH và dịch vụ Tám Oanh chủ yếu là mua ngoài do vậy thủ tục nhập khi luôn được coi trọng. Việc cung ứng vật tư cho sản xuất hay cho các đối tượng khác như bán hàng, quản lý….trong công ty đều do phòng kế hoạch kinh doanh thực hiện. Căn cứ vào tình hình sản xuất và dự trữ nguyên vật liệu (nguyên vật liệu chính) của toàn Công ty, phòng Kế hoạch kinh doanh lập kế hoạch sản xuất (kế hoạch thu mua nguyên vật liệu) từ đó tính ra số nguyên vật liệu trong kỳ sau đó bàn với đối tác để ký kết hợp đồng. Công ty lấy mẫu chuyển xuống phòng Kỹ thuật chất lượng kết hợp với phòng Kế hoạch kinh doanh tiến hành kiểm nghiệm vật tư nếu đạt yêu cầu thì nhập kho nguyên vật liệu
Căn cứ vào hoá đơn GTGT, giấy báo nhận hàng phòng Kế hoạch kinh doanh làm phiếu nhập kho. Thủ kho căn cứ vào số lượng viết số thực nhập. Phiếu nhập kho gồm 3 liên: 1liên lưu tại cuống, 1liên thủ kho nhận vào thẻ kho sau đó giao cho kế toán vật tư, 1liên nhan viên cung tiêu chuyển kèm với hoá đơn GTGT cho kế toán công nợ với người bán. Các thủ tục...