Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Trong xu thế hội nhập hiện nay, nền kinh tế thế giới đang vận động không
ngừng, bước sang giai đoạn hội nhập đa dạng và xu hướng hội nhập hết sức mạnh
mẽ. Trong tình hình chung đó, Việt Nam đã đạt được những thành tựu rất đáng kể.
Đáng kể nhất là gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) vào tháng 11 năm 2006.
Việc này có ý nghĩa hết sức to lớn đối với nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt là hoạt động
ngoại thương trong đó dịch vụ khai thác cảng đóng vai trò hết sức quan trọng.
Nhưng nhắc đến hoạt động ngoại thương thì không thể không nhắc đến
giao thông vận tải thủy vì hầu hết hoạt động giao nhận ngoại thương đều chọn
cách vận tải biển. Cảng biển là một bộ phân không thể thiếu của hệ thống
giao thông vận tải thuỷ trong thương mại quốc tế, 80% hàng hoá được vận chuyển
bằng đường biển. Cảng không những phục vụ cho nhu cầu đi lại cho con người mà
còn là nơi trao đổi hàng hoá cho nhu cầu nội địa và cho nhu cầu xuất nhập khẩu
góp phần không nhỏ thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Việc phát triển giao thông vận tải thủy luôn đòi hỏi phải đi đôi với việc
phát triển của cảng. Có thể nói nếu vận tải thủy được xem là mạch máu của nền
kinh tế quốc dân thì hệ thống cảng được xem như là quả tim vậy. Một bên đóng
vai trò lưu thông, còn một bên giữ vai trò cung ứng. Từ đó mới có thể thúc đẩy
quá trình hoạt động thương mại, giao lưu văn hóa, kinh tế, chính trị nhằm phát
triển nền kinh tế quốc dân, tạo ra một nền kinh tế thị trường năng động.
Trước tình hình chung của nền kinh tế cả nước, Tổng công ty đường sông
Miền Nam (SOWATCO), Cảng Long Bình cũng đang từng bước tham gia vào tiến
trình hội nhập kinh tế thế giới. Cảng Long Bình được bắt đầu xây dựng từ năm
2002, tọa lạc tại khu vực sông Đồng Nai thuộc quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh,
được Bộ Giao Thông Vận Tải công nhận là “cảng thủy nội địa được phép tiếp
nhận tàu biển quốc tế có tải trọng đến 5.000 DWT”.
Vấn đề đặt ra là làm thế nào để cảng Long Bình có thể đảm nhiệm và hoàn
thành được vai trò hậu phương vững chắc cho các cảng biển lớn khi mà chỉ mới
sau khoảng 5 năm đưa vào khai thác, sản lượng hàng hóa thông qua cảng Long
Bình đã vượt gấp hai lần công suất thiết kế của cảng (công suất thiết kế của cảng
trung bình 480.000 tấn thông qua/năm). Đây là kết quả hết sức khả quan nhưng
cũng không thể tự mãn vì việc sản lượng tăng cao như vậy trong điều kiện trang
thiết bị phục vụ khai thác, lực lượng công nhân xếp dỡ còn nhiều hạn chế chưa đáp
ứng kịp phát triển về số lượng lẫn mức độ hiện đại hóa cho tương xứng, từ đó dẫn
đến tình trạng suy giảm dần về chất lượng dịch vụ, khai thác của cảng.
Vì vậy, trong thời gian thực tập và tìm hiểu tại cảng Long Bình, với kiến
thức của một sinh viên khoa Quản Trị Kinh Doanh chuyên ngành Quản Trị Ngoại
Thương trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM, với mong muốn đóng góp
một phần nhỏ vào sự phát triển của cảng, em đã chọn đề tài: “CÁC GIẢI PHÁP
NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ KHAI THÁC CẢNG TẠI
CẢNG LONG BÌNH” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp cho mình.
Nghiên cứu này sẽ giúp cho em tìm hiểu chi tiết hơn về các vấn đề liên quan đến
công tác khai thác cảng. Trên cơ sở đó, đưa ra những giải pháp thích hợp nhằm
nâng cao chất lượng dịch vụ khai thác cảng.
Mục đích đề tài :
Nghiên cứu các yếu tố làm ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ khai thác Cảng
Long Bình, trên cơ sở đó đề ra các giải pháp nhằm cải thiện và nâng cao chất
lượng dịch vụ khai thác cảng.
Phương pháp nghiên cứu:
Dùng phương pháp thống kê, phương pháp phân tích số liệu và phương pháp thu
thập số liệu. Nguồn dữ liệu của phương pháp thu thập số liệu gồm có 2 nguồn : sử
dụng dữ liệu từ nguồn thứ cấp và sơ cấp: Dữ liệu thứ cấp:
- Nguồn dữ liệu này được thu thập từ số liệu của cảng trong thời gian 03
năm từ 2008 đến 2010.
- Các số liệu về sản lượng hàng hóa thông qua cảng, doanh thu, chi phí và
lợi nhuận của cảng trong thời gian này.
Dữ liệu sơ cấp: Khảo sát thu thập ý kiến của khách hàng có sản lượng hàng
hóa thông qua cảng.
Phạm vi và đối tượng nghiên cứu :
Tìm hiểu về thực trạng khai thác Cảng Long Bình, tình hình thực hiện dịch vụ xếp
dỡ hàng hóa xuất nhập khẩu và nội địa cho các tàu hàng thông qua cảng. Năng lực
giải phóng tàu của các cảng trong khu vực như cảng Đồng Nai, cảng Gò Dầu …
Đánh giá hoạt động kinh doanh của Cảng Long Bình từ 2008 – 2010 qua các số
liệu thu thập được tại cảng. Qua đó có thể đưa ra được những giải pháp nhằm nâng
cao chất lượng dịch vụ khai thác cảng tại Cảng Long Bình.
Kết cấu đề tài :
Đề tài cơ bản gồm có 3 chương :
- Chương 1 : Cơ sở lý luận.
- Chương 2: Thực trạng về dịch vụ khai thác cảng tại Cảng Long Bình.
- Chương 3: Các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ
khai thác cảng tại Cảng Long Bình.
- Kết luận
Tuy nhiên, do còn hạn chế về lý luận và kinh nghiệm thực tiễn nên đề tài nghiên
cứu này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý từ
phía thầy cô, Tổng công ty đường sông Miền Nam và Cảng Long Bình, các bạn bè
để bài viết được hoàn thiện hơn. CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Khái quát về dịch vụ cảng biển.
1.1.1. Định nghĩa, ý nghĩa và phân loại cảng biển
1.1.1.1. Định nghĩa cảng biển
Cảng biển được hiểu là nơi ra vào, neo đậu của tàu biển, nơi phục vụ tàu bè và
hàng hóa, đầu mối giao thông quan trọng của một nước. (Theo từ điển Hàng Hải).
Còn theo L. Kuzma : “ Cảng biển là một đầu mối vận tải liên hợp mà ở đó có
nhiều phương tiện vận tải khác nhau chạy qua, đó là tàu biển, tàu sông, xe lửa, ô
tô, máy bay và đường ống. Ở khu vực cảng xuất hiện việc xếp dỡ hàng hóa hoặc
sự lên xuống tàu của khách hàng giữa các tàu biển và các phương tiện vận tải còn
lại – điều này có nghĩa là xuất hiện sự thay đổi phương tiện vận tải trong vận
chuyển hàng hóa và người”.
1.1.1.2. Ý nghĩa của cảng biển
Trong các cách vận tải, vận tải đường biển chiếm vai trò chủ đạo.
Hàng năm, hơn 80% hàng hoá trên thế giới được vận chuyển bằng đường biển.
Cảng biển là đầu mối quốc gia quan trọng, nối liền các khu vực của quốc gia và
nối quốc gia đó với thế giới bên ngoài. Do đó, cảng biển đóng vai trò quan trọng
trong lưu thông hàng hoá.
Bên cạnh đó, không chỉ đóng vai trò quan trọng trong khâu lưu thông, một
khâu quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, cảng biển còn liên quan đến nhiều
lĩnh vực khác như buôn bán, giao dịch, đại lý, môi giới, bảo hiểm, luật pháp, tài
chính, ngân hàng, du lịch,…Những hoạt động này mang lại nguồn lợi đáng kể cho
các quốc gia có biển. Cảng biển tạo cơ sở cho các hoạt động dịch vụ, cho chính
cảng biển và cho hàng loạt các ngành khác.
Tóm lại, cảng biển đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, thông
qua phát triển các loại hình dịch vụ cảng biển. Cảng biển có dịch vụ phát triển sẽ
thu hút nhiều tàu bè, nhiều hàng hoá xuất nhập khẩu hay quá cảnh, từ đó quan hệ
của một quốc gia cũng được phát triển về mọi mặt. Cảng chính là cửa ngõ thông
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Trong xu thế hội nhập hiện nay, nền kinh tế thế giới đang vận động không
ngừng, bước sang giai đoạn hội nhập đa dạng và xu hướng hội nhập hết sức mạnh
mẽ. Trong tình hình chung đó, Việt Nam đã đạt được những thành tựu rất đáng kể.
Đáng kể nhất là gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) vào tháng 11 năm 2006.
Việc này có ý nghĩa hết sức to lớn đối với nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt là hoạt động
ngoại thương trong đó dịch vụ khai thác cảng đóng vai trò hết sức quan trọng.
Nhưng nhắc đến hoạt động ngoại thương thì không thể không nhắc đến
giao thông vận tải thủy vì hầu hết hoạt động giao nhận ngoại thương đều chọn
cách vận tải biển. Cảng biển là một bộ phân không thể thiếu của hệ thống
giao thông vận tải thuỷ trong thương mại quốc tế, 80% hàng hoá được vận chuyển
bằng đường biển. Cảng không những phục vụ cho nhu cầu đi lại cho con người mà
còn là nơi trao đổi hàng hoá cho nhu cầu nội địa và cho nhu cầu xuất nhập khẩu
góp phần không nhỏ thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Việc phát triển giao thông vận tải thủy luôn đòi hỏi phải đi đôi với việc
phát triển của cảng. Có thể nói nếu vận tải thủy được xem là mạch máu của nền
kinh tế quốc dân thì hệ thống cảng được xem như là quả tim vậy. Một bên đóng
vai trò lưu thông, còn một bên giữ vai trò cung ứng. Từ đó mới có thể thúc đẩy
quá trình hoạt động thương mại, giao lưu văn hóa, kinh tế, chính trị nhằm phát
triển nền kinh tế quốc dân, tạo ra một nền kinh tế thị trường năng động.
Trước tình hình chung của nền kinh tế cả nước, Tổng công ty đường sông
Miền Nam (SOWATCO), Cảng Long Bình cũng đang từng bước tham gia vào tiến
trình hội nhập kinh tế thế giới. Cảng Long Bình được bắt đầu xây dựng từ năm
2002, tọa lạc tại khu vực sông Đồng Nai thuộc quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh,
được Bộ Giao Thông Vận Tải công nhận là “cảng thủy nội địa được phép tiếp
nhận tàu biển quốc tế có tải trọng đến 5.000 DWT”.
Vấn đề đặt ra là làm thế nào để cảng Long Bình có thể đảm nhiệm và hoàn
thành được vai trò hậu phương vững chắc cho các cảng biển lớn khi mà chỉ mới
sau khoảng 5 năm đưa vào khai thác, sản lượng hàng hóa thông qua cảng Long
Bình đã vượt gấp hai lần công suất thiết kế của cảng (công suất thiết kế của cảng
trung bình 480.000 tấn thông qua/năm). Đây là kết quả hết sức khả quan nhưng
cũng không thể tự mãn vì việc sản lượng tăng cao như vậy trong điều kiện trang
thiết bị phục vụ khai thác, lực lượng công nhân xếp dỡ còn nhiều hạn chế chưa đáp
ứng kịp phát triển về số lượng lẫn mức độ hiện đại hóa cho tương xứng, từ đó dẫn
đến tình trạng suy giảm dần về chất lượng dịch vụ, khai thác của cảng.
Vì vậy, trong thời gian thực tập và tìm hiểu tại cảng Long Bình, với kiến
thức của một sinh viên khoa Quản Trị Kinh Doanh chuyên ngành Quản Trị Ngoại
Thương trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM, với mong muốn đóng góp
một phần nhỏ vào sự phát triển của cảng, em đã chọn đề tài: “CÁC GIẢI PHÁP
NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ KHAI THÁC CẢNG TẠI
CẢNG LONG BÌNH” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp cho mình.
Nghiên cứu này sẽ giúp cho em tìm hiểu chi tiết hơn về các vấn đề liên quan đến
công tác khai thác cảng. Trên cơ sở đó, đưa ra những giải pháp thích hợp nhằm
nâng cao chất lượng dịch vụ khai thác cảng.
Mục đích đề tài :
Nghiên cứu các yếu tố làm ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ khai thác Cảng
Long Bình, trên cơ sở đó đề ra các giải pháp nhằm cải thiện và nâng cao chất
lượng dịch vụ khai thác cảng.
Phương pháp nghiên cứu:
Dùng phương pháp thống kê, phương pháp phân tích số liệu và phương pháp thu
thập số liệu. Nguồn dữ liệu của phương pháp thu thập số liệu gồm có 2 nguồn : sử
dụng dữ liệu từ nguồn thứ cấp và sơ cấp: Dữ liệu thứ cấp:
- Nguồn dữ liệu này được thu thập từ số liệu của cảng trong thời gian 03
năm từ 2008 đến 2010.
- Các số liệu về sản lượng hàng hóa thông qua cảng, doanh thu, chi phí và
lợi nhuận của cảng trong thời gian này.
Dữ liệu sơ cấp: Khảo sát thu thập ý kiến của khách hàng có sản lượng hàng
hóa thông qua cảng.
Phạm vi và đối tượng nghiên cứu :
Tìm hiểu về thực trạng khai thác Cảng Long Bình, tình hình thực hiện dịch vụ xếp
dỡ hàng hóa xuất nhập khẩu và nội địa cho các tàu hàng thông qua cảng. Năng lực
giải phóng tàu của các cảng trong khu vực như cảng Đồng Nai, cảng Gò Dầu …
Đánh giá hoạt động kinh doanh của Cảng Long Bình từ 2008 – 2010 qua các số
liệu thu thập được tại cảng. Qua đó có thể đưa ra được những giải pháp nhằm nâng
cao chất lượng dịch vụ khai thác cảng tại Cảng Long Bình.
Kết cấu đề tài :
Đề tài cơ bản gồm có 3 chương :
- Chương 1 : Cơ sở lý luận.
- Chương 2: Thực trạng về dịch vụ khai thác cảng tại Cảng Long Bình.
- Chương 3: Các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ
khai thác cảng tại Cảng Long Bình.
- Kết luận
Tuy nhiên, do còn hạn chế về lý luận và kinh nghiệm thực tiễn nên đề tài nghiên
cứu này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý từ
phía thầy cô, Tổng công ty đường sông Miền Nam và Cảng Long Bình, các bạn bè
để bài viết được hoàn thiện hơn. CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Khái quát về dịch vụ cảng biển.
1.1.1. Định nghĩa, ý nghĩa và phân loại cảng biển
1.1.1.1. Định nghĩa cảng biển
Cảng biển được hiểu là nơi ra vào, neo đậu của tàu biển, nơi phục vụ tàu bè và
hàng hóa, đầu mối giao thông quan trọng của một nước. (Theo từ điển Hàng Hải).
Còn theo L. Kuzma : “ Cảng biển là một đầu mối vận tải liên hợp mà ở đó có
nhiều phương tiện vận tải khác nhau chạy qua, đó là tàu biển, tàu sông, xe lửa, ô
tô, máy bay và đường ống. Ở khu vực cảng xuất hiện việc xếp dỡ hàng hóa hoặc
sự lên xuống tàu của khách hàng giữa các tàu biển và các phương tiện vận tải còn
lại – điều này có nghĩa là xuất hiện sự thay đổi phương tiện vận tải trong vận
chuyển hàng hóa và người”.
1.1.1.2. Ý nghĩa của cảng biển
Trong các cách vận tải, vận tải đường biển chiếm vai trò chủ đạo.
Hàng năm, hơn 80% hàng hoá trên thế giới được vận chuyển bằng đường biển.
Cảng biển là đầu mối quốc gia quan trọng, nối liền các khu vực của quốc gia và
nối quốc gia đó với thế giới bên ngoài. Do đó, cảng biển đóng vai trò quan trọng
trong lưu thông hàng hoá.
Bên cạnh đó, không chỉ đóng vai trò quan trọng trong khâu lưu thông, một
khâu quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, cảng biển còn liên quan đến nhiều
lĩnh vực khác như buôn bán, giao dịch, đại lý, môi giới, bảo hiểm, luật pháp, tài
chính, ngân hàng, du lịch,…Những hoạt động này mang lại nguồn lợi đáng kể cho
các quốc gia có biển. Cảng biển tạo cơ sở cho các hoạt động dịch vụ, cho chính
cảng biển và cho hàng loạt các ngành khác.
Tóm lại, cảng biển đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, thông
qua phát triển các loại hình dịch vụ cảng biển. Cảng biển có dịch vụ phát triển sẽ
thu hút nhiều tàu bè, nhiều hàng hoá xuất nhập khẩu hay quá cảnh, từ đó quan hệ
của một quốc gia cũng được phát triển về mọi mặt. Cảng chính là cửa ngõ thông
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links