lephamhong93_lephamhong93
New Member
Download Đề tài Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu ở công ty xây dựng số 4
Trong những năm qua nhiều công trình do công ty thi công đạt huy chương vàng chất lượng cao. Năm 2000, công ty có 2 công trình đạt huy chương vàng về chất lượng. Công ty đã xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9002 và đã bắt đầu áp dụng ở khâu soạn thảo và quản lý văn bản.
Về công tác an toàn lao động, từ công ty đến các xí nghiệp, đội trực thuộc đều có cán bộ chuyên trách về an toàn lao động, có quy chế thưởng phạt trong nội bộ công ty, chế độ pháp lý về an toàn lao động được thực hiện đầy đủ. Công ty đã tăng cường đầu tư mua sắm trang thiết bị bảo hộ lao động cho cán bộ công nhân viên trên công trường. Năm 1999, công ty đã chi: 171,836 triệu đồng, năm 2000 công ty chi trên 232 triệu đồng. Công ty tiến hành khám sức khoẻ định kỳ, mua sổ bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế cho toàn thể cán bộ công nhân viên công ty.
Bên cạnh những thành tích trên, trong công tác quản lý kỹ thuật thi công còn những mặt hạn chế nên đã xảy ra tình trạng:
- Rò rỉ nước ở mạch ngừng thi công bể nước công trình Nhà máy xi măng Hoàng Mai.
- Chất lượng kém ở công trình Nhà thi đấu thể thao Hà Tây và 1 số công trình nhỏ khác.
- Công tác kiểm tra chất lượng chưa được tiến hành kịp thời.
Trong công tác an toàn lao động, đã xảy ra 1 vụ tai nạn nghiêm trọng đối với lao động ngắn hạn trong năm 1999.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
5.4. Năng lực tài chính:
Công ty thực hiện đầy đủ quy chế quản lý tài chính do Nhà nước ban hành. Công ty đã triển khai việc quyết toán nội bộ xuống các xí nghiệp, đội trực thuộc cho từng công trình và hạng mục cụ thể. Nên việc hạch toán của công ty được rõ ràng thuận lợi. Cơ chế giao việc giữa công ty với các xí nghiệp, các đội trực thuộc được thực hiện nghiêm túc và luôn được điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế.
Nhằm đáp ứng nhu cầu vốn lưu động cho sản xuất, hàng năm công ty phải tiến hành huy động vốn bằng cách đi vay ngắn hạn, trung hạn và từ các nguồn vốn khác.
Bảng cân đối kế toán của công ty
STT
Tài sản
Mã số
Năm
1998
1999
A
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
100
103.994.064.665
102.022.233.436
I
Tiền
110
4.639.326.466
4.351.361.168
II
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
120
III
Các khoản phải thu
130
75.459.324.946
63.641.600.022
IV
Hàng tồn kho
140
20.701.243.374
29.317.910.739
V
Tài sản lưu động khác
150
3.194.169.879
4.711.361.507
VI
Chi sự nghiệp
160
B
Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
200
20.061.543.712
22.217.140.057
I
Tài sản cố định
210
16.677.549.294
19.068.004.759
II
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
220
40.788.000
40.788.000
III
Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
230
3.343.197.418
3.108.347.298
IV
Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn
240
Tổng cộng tài sản
250
124.055.599.377
124.239.373.493
Nguồn vốn
A
Nợ phải trả
I
Nợ ngắn hạn
310
105.116.691.380
103.375.448.450
II
Nợ dài hạn
320
22.152.000
1.590.360.600
III
Nợ khác
330
883.115.527
801.891.476
B
Nguồn vốn chủ sở hữu
400
I
Nguồn vốn, quỹ
410
18.033.640.470
18.471.672.967
II
Nguồn kinh phí
420
Tổng cộng nguồn vốn
430
124.055.599.377
124.239.373.493
Tính đến ngày 1/1/1999, vốn kinh doanh của công ty là 15,94 tỷ đồng trong đó vốn ngân sách cấp là 11,51 tỷ đồng, vốn tự bổ sung của doanh nghiệp là 4,43 tỷ đồng, nguồn vốn thực sự dùng cho sản xuất kinh doanh là 12,5 tỷ đồng nhưng để hoàn thành chỉ tiêu doanh thu năm 1999 là 146,804 tỷ đồng, công ty đã vay ngắn hạn, trung hạn ngân hàng bình quân 20 tỷ đồng và huy động các nguồn khác là 6 tỷ đồng. Qua bảng phân tích tình hình tài chính công ty:
- Kỳ thu tiền bình quân tăng năm 1999 là 174 ngày; năm 1998 là 146 ngày; công ty đang ở tình trạng bị chủ đầu tư chiếm dụng vốn.
- Vòng quay toàn bộ vốn giảm: năm 1999 là 1,05 vòng năm; 1998 là 1,45 vòng. Vòng quay của vốn năm 1999 thấp hơn năm 1998 là 1,45-1,05 = 0,4 nghĩa là 1 đồng vốn được sử dụng trong năm 1999 tạo ra doanh thu ít hơn năm 1998 là 0,4 đồng.
- Tài sản lưu động của công ty luôn chiếm 1 tỷ trọng lớn trong tổng giá trị tài sản.
- Về hiệu quả sản xuất kinh doanh: Tỷ suất lợi nhuận của công ty có xu hướng giảm song xét trong điều kiện cạnh tranh quyết liệt như hiện nay, đây là 1 cố gắng lớn của công ty. Năm 1999, 1 đồng doanh thu đem lại 0,0102 đồng lợi nhuận. Năm 1998, 1 đồng doanh thu đem lại 0,0126 đồng lợi nhuận.
Bảng phân tích tình hình tài chính của công ty
Các chỉ tiêu đặc trưng tài chính của công ty
Công thức tính
Đơn vị
Năm
1998
1999
A. Khả năng thanh toán
1. Khả năng thanh toán hiện thời
Lần
0,9893
0,9869
2. Chỉ tiêu vốn lưu động ròng
- Nợ ngắn hạn
Đồng
-1.122.626.715
-1.353.215.014
B. Cơ cấu vốn
1. Tỷ trọng tài sản cố định
%
16,2
14,88
2. Tỷ trọng tài sản lưu động
1 - Tỷ trọng tài sản cố định
%
83,8
82,12
C. Các tỷ số hoạt động
1. Vòng quay toàn bộ vốn
Vòng
1,45
1,05
2. Kỳ thu tiền trung bình
Ngày
146
174
D. Hiệu quả sản xuất kinh doanh
1. Tỷ suất lợi nhuận
%
1,26
1,02
E. Cơ cấu tài chính
1. Tỷ số nợ
%
85,46
85,13
- Về khả năng thanh toán:
Khả năng thanh toán hiện thời của công ty nhỏ hơn 1, công ty không có khả năng trả nợ kịp thời. Năm 1998, khả năng thanh toán hiện thời là 0,9893, năm 1999 là 0,9869.
Sau khi trả hết nợ ngắn hạn, công ty không thể tiếp tục sản xuất kinh doanh biểu hiện ở chỉ tiêu vốn lưu động ròng trong 2 năm 1998 và 1999 luôn âm.
Hệ số nợ có xu hướng giảm: năm 1998 là: 85,46%, năm 1999 là 85,13%. Song luôn ở mức cao trên 80% nên mức độ an toàn trong kinh doanh của công ty thấp.
Qua bảng cân đối kế toán của công ty trong 2 năm 1998, 1999:
- Nợ ngắn hạn của công ty chiếm 1 tỷ trọng lớn trong nợ phải trả.
- Công ty đã tập trung chỉ đạo việc giải quyết thu hồi công nợ khó đòi của các chủ đầu tư nên các khoản phải thu giảm xuống song vẫn ở mức cao.
Qua các phân tích trên cho thấy công ty cần đặc biệt chú ý tới công tác thu hồi công nợ vì những rủi ro tài chính có thể sẽ hạn chế khả năng tham gia cũng như thắng thầu của công ty.
5.7. Công tác khoa học kỹ thuật và quản lý chất lượng công trình
a. Công tác khoa học kỹ thuật:
Với tinh thần hăng say thi đua lao động sản xuất, toàn thể cán bộ công nhân viên công ty đã không ngừng phát huy tinh thần học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tìm tòi sáng tạo trong công việc. Kết quả của hoạt động này là những sáng kiến cải tiến kỹ thuật được áp dụng vào thực tế sản xuất kinh doanh của công ty góp phần giải quyết những vướng m ắc về mặt kỹ thuật và tiết kiệm được vốn đầu tư đem lại hiệu quả kinh tế cao. Điển hình là các sáng kiến:
- Nghiên cứu luận cứ chống thấm bằng MD-50 thay cho cứ thép LASEN tại công trình VMS đã làm lợi cho công ty 160 triệu đồng.
- Cải tiến biện pháp lắp dựng kèo khẩu độ 30m tại Nhà thi đấu thể thao Hà Tây, làm lợi cho công ty 30 triệu đồng.
- Cải tiến cẩu KB100 để cẩu chuyển vật liệu cho các công trình, so với biện pháp vận chuyển bằng các loại cẩu khác tiết kiệm được chi phí vận chuyển cẩu lắp là 20 triệu đồng.
- Thay thế ruột bơm của máy xúc HITACHI bằng ruột bơm xe ZIN vẫn đảm bảo chức năng kỹ thuật, không ảnh hưởng tới tiến độ thi công, làm lợi 25 triệu đồng.
b. Công tác quản lý chất lượng công trình:
Công tác quản lý kỹ thuật thi công, đặc biệt là chất lượng công trình và tiến độ thi công luôn được công ty quán triệt và quan tâm.
Trong năm 1999, công ty triển khai 2 dự án CP4 và CP7C, là các dự án lớn về quy mô, khẩn trương về tiến độ, có yêu cầu chặt chẽ về kỹ thuật. Đây là lần đầu tiên công ty triển khai những dự án mới này nhưng với quyết tâm cao ngay từ đầu, những giải pháp thi công tiên tiến phù hợp với điều kiện của địa chất do công ty đề xuất cho hạng mục kênh dẫn và bể điều áp được tư vấn nước ngoài chấp nhận và đánh giá cao.
Năm 2000, công ty mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ thi công đường giao thông cho cán bộ quản lý và cán bộ kỹ thuật nhằm nâng cao hơn nữa tính chủ động khi triển khai các dự án ở các ngành nghề mới.
Trong những năm qua nhiều công trình do công ty thi công đạt huy chương vàng chất lượng cao. Năm 2000, công ty có 2 công trình đạt huy chương vàng về chất lượng. Công ty đã xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9002 và đã bắt đầu áp dụng ở khâu soạn thảo và quản lý văn bản.
Về công tác an toàn lao động, từ công ty đến các xí nghiệp, đội trực thuộc đều có cán bộ chuyên trách về a...
Download Đề tài Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu ở công ty xây dựng số 4 miễn phí
Trong những năm qua nhiều công trình do công ty thi công đạt huy chương vàng chất lượng cao. Năm 2000, công ty có 2 công trình đạt huy chương vàng về chất lượng. Công ty đã xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9002 và đã bắt đầu áp dụng ở khâu soạn thảo và quản lý văn bản.
Về công tác an toàn lao động, từ công ty đến các xí nghiệp, đội trực thuộc đều có cán bộ chuyên trách về an toàn lao động, có quy chế thưởng phạt trong nội bộ công ty, chế độ pháp lý về an toàn lao động được thực hiện đầy đủ. Công ty đã tăng cường đầu tư mua sắm trang thiết bị bảo hộ lao động cho cán bộ công nhân viên trên công trường. Năm 1999, công ty đã chi: 171,836 triệu đồng, năm 2000 công ty chi trên 232 triệu đồng. Công ty tiến hành khám sức khoẻ định kỳ, mua sổ bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế cho toàn thể cán bộ công nhân viên công ty.
Bên cạnh những thành tích trên, trong công tác quản lý kỹ thuật thi công còn những mặt hạn chế nên đã xảy ra tình trạng:
- Rò rỉ nước ở mạch ngừng thi công bể nước công trình Nhà máy xi măng Hoàng Mai.
- Chất lượng kém ở công trình Nhà thi đấu thể thao Hà Tây và 1 số công trình nhỏ khác.
- Công tác kiểm tra chất lượng chưa được tiến hành kịp thời.
Trong công tác an toàn lao động, đã xảy ra 1 vụ tai nạn nghiêm trọng đối với lao động ngắn hạn trong năm 1999.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
hất, đồng thời có kế hoạch đào tạo nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho toàn thể đội ngũ cán bộ công nhân viên công ty.5.4. Năng lực tài chính:
Công ty thực hiện đầy đủ quy chế quản lý tài chính do Nhà nước ban hành. Công ty đã triển khai việc quyết toán nội bộ xuống các xí nghiệp, đội trực thuộc cho từng công trình và hạng mục cụ thể. Nên việc hạch toán của công ty được rõ ràng thuận lợi. Cơ chế giao việc giữa công ty với các xí nghiệp, các đội trực thuộc được thực hiện nghiêm túc và luôn được điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế.
Nhằm đáp ứng nhu cầu vốn lưu động cho sản xuất, hàng năm công ty phải tiến hành huy động vốn bằng cách đi vay ngắn hạn, trung hạn và từ các nguồn vốn khác.
Bảng cân đối kế toán của công ty
STT
Tài sản
Mã số
Năm
1998
1999
A
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
100
103.994.064.665
102.022.233.436
I
Tiền
110
4.639.326.466
4.351.361.168
II
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
120
III
Các khoản phải thu
130
75.459.324.946
63.641.600.022
IV
Hàng tồn kho
140
20.701.243.374
29.317.910.739
V
Tài sản lưu động khác
150
3.194.169.879
4.711.361.507
VI
Chi sự nghiệp
160
B
Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
200
20.061.543.712
22.217.140.057
I
Tài sản cố định
210
16.677.549.294
19.068.004.759
II
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
220
40.788.000
40.788.000
III
Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
230
3.343.197.418
3.108.347.298
IV
Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn
240
Tổng cộng tài sản
250
124.055.599.377
124.239.373.493
Nguồn vốn
A
Nợ phải trả
I
Nợ ngắn hạn
310
105.116.691.380
103.375.448.450
II
Nợ dài hạn
320
22.152.000
1.590.360.600
III
Nợ khác
330
883.115.527
801.891.476
B
Nguồn vốn chủ sở hữu
400
I
Nguồn vốn, quỹ
410
18.033.640.470
18.471.672.967
II
Nguồn kinh phí
420
Tổng cộng nguồn vốn
430
124.055.599.377
124.239.373.493
Tính đến ngày 1/1/1999, vốn kinh doanh của công ty là 15,94 tỷ đồng trong đó vốn ngân sách cấp là 11,51 tỷ đồng, vốn tự bổ sung của doanh nghiệp là 4,43 tỷ đồng, nguồn vốn thực sự dùng cho sản xuất kinh doanh là 12,5 tỷ đồng nhưng để hoàn thành chỉ tiêu doanh thu năm 1999 là 146,804 tỷ đồng, công ty đã vay ngắn hạn, trung hạn ngân hàng bình quân 20 tỷ đồng và huy động các nguồn khác là 6 tỷ đồng. Qua bảng phân tích tình hình tài chính công ty:
- Kỳ thu tiền bình quân tăng năm 1999 là 174 ngày; năm 1998 là 146 ngày; công ty đang ở tình trạng bị chủ đầu tư chiếm dụng vốn.
- Vòng quay toàn bộ vốn giảm: năm 1999 là 1,05 vòng năm; 1998 là 1,45 vòng. Vòng quay của vốn năm 1999 thấp hơn năm 1998 là 1,45-1,05 = 0,4 nghĩa là 1 đồng vốn được sử dụng trong năm 1999 tạo ra doanh thu ít hơn năm 1998 là 0,4 đồng.
- Tài sản lưu động của công ty luôn chiếm 1 tỷ trọng lớn trong tổng giá trị tài sản.
- Về hiệu quả sản xuất kinh doanh: Tỷ suất lợi nhuận của công ty có xu hướng giảm song xét trong điều kiện cạnh tranh quyết liệt như hiện nay, đây là 1 cố gắng lớn của công ty. Năm 1999, 1 đồng doanh thu đem lại 0,0102 đồng lợi nhuận. Năm 1998, 1 đồng doanh thu đem lại 0,0126 đồng lợi nhuận.
Bảng phân tích tình hình tài chính của công ty
Các chỉ tiêu đặc trưng tài chính của công ty
Công thức tính
Đơn vị
Năm
1998
1999
A. Khả năng thanh toán
1. Khả năng thanh toán hiện thời
Lần
0,9893
0,9869
2. Chỉ tiêu vốn lưu động ròng
- Nợ ngắn hạn
Đồng
-1.122.626.715
-1.353.215.014
B. Cơ cấu vốn
1. Tỷ trọng tài sản cố định
%
16,2
14,88
2. Tỷ trọng tài sản lưu động
1 - Tỷ trọng tài sản cố định
%
83,8
82,12
C. Các tỷ số hoạt động
1. Vòng quay toàn bộ vốn
Vòng
1,45
1,05
2. Kỳ thu tiền trung bình
Ngày
146
174
D. Hiệu quả sản xuất kinh doanh
1. Tỷ suất lợi nhuận
%
1,26
1,02
E. Cơ cấu tài chính
1. Tỷ số nợ
%
85,46
85,13
- Về khả năng thanh toán:
Khả năng thanh toán hiện thời của công ty nhỏ hơn 1, công ty không có khả năng trả nợ kịp thời. Năm 1998, khả năng thanh toán hiện thời là 0,9893, năm 1999 là 0,9869.
Sau khi trả hết nợ ngắn hạn, công ty không thể tiếp tục sản xuất kinh doanh biểu hiện ở chỉ tiêu vốn lưu động ròng trong 2 năm 1998 và 1999 luôn âm.
Hệ số nợ có xu hướng giảm: năm 1998 là: 85,46%, năm 1999 là 85,13%. Song luôn ở mức cao trên 80% nên mức độ an toàn trong kinh doanh của công ty thấp.
Qua bảng cân đối kế toán của công ty trong 2 năm 1998, 1999:
- Nợ ngắn hạn của công ty chiếm 1 tỷ trọng lớn trong nợ phải trả.
- Công ty đã tập trung chỉ đạo việc giải quyết thu hồi công nợ khó đòi của các chủ đầu tư nên các khoản phải thu giảm xuống song vẫn ở mức cao.
Qua các phân tích trên cho thấy công ty cần đặc biệt chú ý tới công tác thu hồi công nợ vì những rủi ro tài chính có thể sẽ hạn chế khả năng tham gia cũng như thắng thầu của công ty.
5.7. Công tác khoa học kỹ thuật và quản lý chất lượng công trình
a. Công tác khoa học kỹ thuật:
Với tinh thần hăng say thi đua lao động sản xuất, toàn thể cán bộ công nhân viên công ty đã không ngừng phát huy tinh thần học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tìm tòi sáng tạo trong công việc. Kết quả của hoạt động này là những sáng kiến cải tiến kỹ thuật được áp dụng vào thực tế sản xuất kinh doanh của công ty góp phần giải quyết những vướng m ắc về mặt kỹ thuật và tiết kiệm được vốn đầu tư đem lại hiệu quả kinh tế cao. Điển hình là các sáng kiến:
- Nghiên cứu luận cứ chống thấm bằng MD-50 thay cho cứ thép LASEN tại công trình VMS đã làm lợi cho công ty 160 triệu đồng.
- Cải tiến biện pháp lắp dựng kèo khẩu độ 30m tại Nhà thi đấu thể thao Hà Tây, làm lợi cho công ty 30 triệu đồng.
- Cải tiến cẩu KB100 để cẩu chuyển vật liệu cho các công trình, so với biện pháp vận chuyển bằng các loại cẩu khác tiết kiệm được chi phí vận chuyển cẩu lắp là 20 triệu đồng.
- Thay thế ruột bơm của máy xúc HITACHI bằng ruột bơm xe ZIN vẫn đảm bảo chức năng kỹ thuật, không ảnh hưởng tới tiến độ thi công, làm lợi 25 triệu đồng.
b. Công tác quản lý chất lượng công trình:
Công tác quản lý kỹ thuật thi công, đặc biệt là chất lượng công trình và tiến độ thi công luôn được công ty quán triệt và quan tâm.
Trong năm 1999, công ty triển khai 2 dự án CP4 và CP7C, là các dự án lớn về quy mô, khẩn trương về tiến độ, có yêu cầu chặt chẽ về kỹ thuật. Đây là lần đầu tiên công ty triển khai những dự án mới này nhưng với quyết tâm cao ngay từ đầu, những giải pháp thi công tiên tiến phù hợp với điều kiện của địa chất do công ty đề xuất cho hạng mục kênh dẫn và bể điều áp được tư vấn nước ngoài chấp nhận và đánh giá cao.
Năm 2000, công ty mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ thi công đường giao thông cho cán bộ quản lý và cán bộ kỹ thuật nhằm nâng cao hơn nữa tính chủ động khi triển khai các dự án ở các ngành nghề mới.
Trong những năm qua nhiều công trình do công ty thi công đạt huy chương vàng chất lượng cao. Năm 2000, công ty có 2 công trình đạt huy chương vàng về chất lượng. Công ty đã xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9002 và đã bắt đầu áp dụng ở khâu soạn thảo và quản lý văn bản.
Về công tác an toàn lao động, từ công ty đến các xí nghiệp, đội trực thuộc đều có cán bộ chuyên trách về a...