Download Luận văn Các giải pháp tài chính nhằm tăng cường thu hút FDI sau khi Việt Nam gia nhập WTO

Download Luận văn Các giải pháp tài chính nhằm tăng cường thu hút FDI sau khi Việt Nam gia nhập WTO miễn phí





MỤC LỤC
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮVIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
MỞ ĐẦU . . .1
CHƯƠNG 1: CƠSỞLÝ LUẬN CHUNG .4
1.1 NHỮNG VẤN ĐỀCƠBẢN VỀ ĐẦU TƯTRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI .4
1.1.1 Khái niệm.4
1.1.2 Vai trò của đầu tưtrực tiếp nước ngoài .5
1.1.2.1 Mặt tích cực.5
1.1.2.2 Mặt tiêu cực .7
1.1.3 Các hình thức đầu tưtrực tiếp nước ngoài .9
1.1.3.1 Hợp đồng hợp tác kinh doanh.9
1.1.3.2 Doanh nghiệp liên doanh .10
1.1.3.3 Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.10
1.1.3.4 Các hình thức đầu tư đặc thù khác .10
1.2 TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐẦU TƯTRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI SAU KHI VIỆT NAM GIA
NHẬP TỔCHỨC THƯƠNG MẠI THẾGIỚI (WTO) .12
1.2.1 Giới thiệu vềWTO .12
1.2.2 Mục tiêu, nguyên tắc họat động và chức năng cơbản của WTO .13
1.2.2.1 Mục tiêu họat động.13
1.2.2.2 Nguyên tắc họat động.14
1.2.2.3 Chức năng cơbản.16
1.2.3 Tiến trình gia nhập của Việt Nam .17
1.2.4 Tác động đến đầu tưtrực tiếp nước ngoài tại Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập
WTO .18
1.2.4.1 Những tác động tích cực .18
1.2.4.2 Những tác động tiêu cực .19
1.3 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐNƯỚC VỀTHU HÚT ĐẦU TƯTRỰC TIẾP NƯỚC
NGOÀI.20
1.3.1.1 Kinh nghiệm của Malaysia .20
1.3.1.2 Kinh nghiệm của Trung Quốc.22
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 .24
CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯTRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI
VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA.25
2.1 TÌNH HÌNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯTRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM
TRONG GIAI ĐOẠN 1988-2006 .25
2.1.1 Theo ngành sản xuất.25
2.1.2 Theo địa phương .26
2.1.3 Theo đối tác đầu tư.28
2.1.4 Theo hình thức đầu tư.30
2.2 ĐÓNG GÓP CỦA KHU VỰC ĐẦU TƯTRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO NỀN KINH
TẾ.31
2.2.1 Cung cấp vốn đầu tưcho sựtăng trưởng kinh tếViệt Nam.31
2.2.2 Đóng góp vào xuất khẩu.32
2.2.3 Giải quyết công ăn việc làm.34
2.2.4 Đóng góp vào giá trịtổng sản phẩm quốc nội.34
2.2.5 Đóng góp vào ngân sách.34
2.3 NHỮNG HẠN CHẾTRONG VIỆC THU HÚT ĐẦU TƯTRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
THỜI GIAN QUA .35
2.3.1 Những hạn chếvềcơchế- chính sách tài chính .35
2.3.1.1 Chính sách thu hút và sửdụng đầu tưtrực tiếp nước ngoài .35
2.3.1.2 Chính sách vềthuế.37
2.3.1.3 Chính sách tiền tệvà thịtrường tài chính.39
2.3.1.4 Vềcơchếgiám sát tài chính .41
2.3.1.5 Vềchi phí đầu tư.42
2.3.2 Một sốhạn chếkhác .43
2.3.2.1 Buôn lậu, làm hàng nhái, hàng giả.43
2.3.2.2 Sựkém phát triển của những ngành công nghiệp, dịch vụhỗtrợ.44
2.3.2.3 Môi trường pháp lý .46
2.3.2.4 Cơsởhạtầng .47
2.3.2.5 Rào cản hành chính.49
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 .51
CHƯƠNG 3:MỘT SỐGIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN
ĐẦU TƯTRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP
WTO .52
3.1 MỘT SỐCÁC CAM KẾT CHÍNH CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO SẼTĂNG
KHẢNĂNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯTRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM52
3.1.1 Cam kết đa phương .52
3.1.2 Cam kết vềthuếnhập khẩu .55
3.1.2.1 Mức cam kết chung .55
3.1.2.2 Mức cam kết cụthể.56
3.1.3 Cam kết vềmởcửa thịtrường dịch vụ.57
3.2 MỘT SỐGIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ
TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI.59
3.2.1 Hoàn thiện và phát triển hệthống thịtrường tài chính.59
3.2.2 Giữvững cân bằng ngân sách.61
3.2.3 Chính sách thuế.64
3.2.4 Hạthấp chi phí đầu tư.67
3.2.5 Giải pháp và phương pháp chống chuyển giá.68
3.3 MỘT SỐGIẢI PHÁP KHÁC .71
3.3.1 Ổn định chính trịvà duy trì an ninh xã hội .71
3.3.2 Cải cách hệthống pháp luật .72
3.3.3 Đào tạo nguồn nhân lực .73
3.3.4 Phát triển cơsởhạtầng .74
3.3.5 Cải cách hành chính .76
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 .77
KẾT LUẬN . .79
TÀI LIỆU THAM KHẢO



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

mới rất quan trọng theo hướng hội nhập kinh tế
quốc tế, tuy nhiên hiện vẫn còn không ít vấn đề cần tiếp tục giải quyết như: đồng Việt
Nam (VND) chưa chuyển đổi tự do, tỷ giá do thị trường xác định nhưng còn rất hạn chế,
chưa mở cửa tiếp nhận các dòng vốn gián tiếp, mức độ mở cửa khu vực dịch vụ còn quá
hạn chế v.v. Những vấn đề này rất quan trọng đối với việc hoàn thiện kinh tế thị trường ở
Việt Nam nói chung và hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng.
1. Lộ trình chuyển đổi tự do VND hiện chưa được xác định cụ thể. Tuy ngân hàng
nhà nước Việt Nam đã cho phép chuyển đổi VND trên các tài khoản vãng lai,
nhưng phải có điều kiện, chứ chưa phải là tự do. Do vậy Việt Nam cần có một
lộ trình cụ thể chuyển đổi tự do VND với một thời hạn phù hợp.
2. Khả năng chuyển đổi của các tài khoản vãng lai và tài khoản vốn. Như được ghi
nhận ở trên, tiền đồng vẫn chưa hoàn toàn có khả năng chuyển đổi đối với các
giao dịch tài khoản vãng lai, đó là các giao dịch thương mại, chuyển thu nhập và
lợi nhuận. Do vậy, Việt Nam vẫn chưa tuân thủ các nghĩa vụ của điều VIII của
IMF, trong đó yêu cầu khả năng chuyển đổi hoàn toàn đối với tài khoản vãng
lai, điều mà tất cả các nước gần đây được công nhận có nền kinh tế thị trường
đã thực hiện xong. Các hạn chế về ngoại hối được thể hiện qua sự kiểm soát
chặt chẽ và can thiệp tùy ý của chính phủ.
3. Tự do hoá tỷ giá cũng cần có một lộ trình cụ thể. Tỷ giá giữa VND và các ngoại
tệ ở Việt Nam hiện đã có tính thị trường, tuy còn hạn chế do: biên độ giao động
của tỷ giá còn hẹp, các ngân hàng thương mại tham gia thoả thuận mức tỷ giá
đến nay phần lớn vẫn là các ngân hàng thương mại quốc doanh…
- 45 -
Tỷ giá hối đoái: Tỷ giá hối đoái chính thức cho tiền đồng do chính phủ xác định
hàng ngày trên cơ sở mức báo giá trung bình trên thị trường liên ngân hàng vào ngày hôm
trước. Mức giá bị hạn chế trong một biên độ hẹp của tỷ giá chính thức của ngày giao dịch
trước đó. Do có giới hạn này đối với giá chào mua, và do phí tham gia cao, nên thị trường
liên ngân hàng rất ít hoạt động và đôi khi hoàn toàn ngưng trệ, điều này làm giảm độ tin
cậy về tính thị trường của tỷ giá hàng ngày. Khả năng chuyển đổi của VND vì vậy bị hạn
chế do sự can thiệp của chính phủ vào thị trường ngoại hối, dẫn tới một chế độ tỷ giá hối
đoái bị kiểm soát chặt chẽ.
Các xu hướng trong chính sách ngoại hối: việc sử dụng đồng đô-la Mỹ ngày càng
tăng trong các giao dịch thương mại hay để tiết kiệm, tức là hiện tượng đô-la hóa, có vai
trò quan trọng trong chính sách tiền tệ và ngoại hối của Việt Nam. Ðô-la hóa có xu hướng
làm giảm giá trị tiền đồng, và làm phức tạp việc thực hiện chính sách tiền tệ và tỷ giá hối
đoái của chính phủ. Ðể hạn chế ảnh hưởng của hiện tượng đô-la hóa, chính phủ đã thực
hiện yêu cầu kết hối ngoại tệ, theo đó tất cả các doanh nghiệp ĐTNN phải chuyển đổi 30%
thu nhập ngoại tệ của họ ngay khi nhận được sang VND. Tuy nhiên, việc kiểm soát tương
tự cũng thường được thực hiện trong nhiều nền kinh tế thị trường.
Tóm lại, mức độ khả năng chuyển đổi của đồng tiền Việt Nam còn kém xa so với
tất cả các nước gần đây được công nhận là có nền kinh tế thị trường. Cho dù đã đạt được
những tiến bộ tích cực về khả năng chuyển đổi của đồng tiền, thể hiện bước tiến dần tới tự
do hóa, nhưng nhìn chung, chế độ ngoại hối vẫn được bảo hộ trước các tác động thị trường
khách quan. Chính sách tiền tệ hiện nay của Việt Nam không đáp ứng các yêu cầu cần
thiết của tỷ giá hối đoái trên cơ sở thị trường. VND chưa hoàn toàn có khả năng chuyển
đổi đối với các giao dịch tài khoản vãng lai và tài khoản vốn và tỷ giá hối đoái vẫn còn bị
chính phủ ấn định một cách hữu hiệu.
2.3.1.4 Về cơ chế giám sát tài chính
Việt Nam vẫn chưa xác lập được cơ chế giám sát tài chính hiệu quả đối với doanh
nghiệp FDI. Điều này tạo điều kiện cho các doanh nghiệp FDI dễ dàng thực hiện hoạt
động “chuyển giá” mà biểu hiện rõ nét là tình trạng lỗ bất thường. Một khảo sát của Phân
- 46 -
viện nghiên cứu tài chính TP.HCM cho thấy trong giai đoạn 1996-1999 tại TP.HCM, tỷ lệ
số doanh nghiệp FDI lỗ trong mẫu khảo sát chiếm từ 67% đến 73%.
Nguyên nhân của tình trạng lỗ trầm trọng, nếu xét trên khía cạnh định giá chuyển
giao, đó là kết quả của các thủ thuật:
1 Định giá yếu tố đầu vào cao hơn thị trường, như giá của thiết bị máy móc,
tài sản cố định, nguyên vật liệu nhập khẩu, đặc biệt là các tài sản vô hình như
bản quyền nhãn hiệu sản phâm, công thức pha chế, bí quyết công
nghệ….Ngược lại, việc giám sát của các cơ quan hữu quan phía Việt Nam còn
có những hạn chế nhất định, mà trong đó đáng phải kể đến việc chưa có những
chuẩn mực thống nhất và phù hợp.
2 Định giá đầu ra thấp hơn giá thị trường khi bán hàng trong nước hay xuất
khẩu hàng hoá bán cho các doanh nghiệp liên kết ở nước ngoài. Giá cả này thậm
chí còn thấp hơn giá thành sản xuất. Bên cạnh đó, còn có tình trạng nâng chi phí
đối với các khoản chi về tiền lương, chi phí giao dịch, quảng cáo, tiếp thị, sửa
chữa thường xuyên, xây dựng cơ bản…
Việc chuyển giá đã làm giảm hiệu quả của việc tiếp nhận FDI, gây thất thu cho
NSNN, đẩy đối tác Việt Nam ra khỏi liên doanh.
2.3.1.5 Về chi phí đầu tư
TP.HCM đang bị xem là một trong những thành phố đắt đỏ nhất khu vực tính theo
mức tổng chi phí. Đây là kết quả khảo sát về chi phí đầu tư của tổ chức xúc tiến thương
mại Nhật Bản (JETRO) tiến hành tại 30 thành phố lớn và khu vực ở châu Á vào cuối năm
2006. Khuyến cáo mà ông K.Ishiwata, chuyên gia JETRO đưa ra tại diễn đàn doanh
nghiệp Việt Nam, là sự kiểm soát nếu không được thực hiện tốt để đảm bảo tính ổn định,
sự tương ứng giữa giá cả và chất lượng của các loại dịch vụ, thì sức cạnh tranh về chi phí
đầu tư của Việt Nam sẽ mất dần vị thế hấp dẫn.
Chi phí đầu tư của Việt Nam còn ở mức cao so với các nước trong khu vực. Theo
các chuyên gia nước ngoài, chi phí đầu tư của Việt Nam cao hơn mức bình quân của một
số nước ASEAN và Trung quốc. Ví dụ, giá điện cao hơn 25%, giá nước: 71%, cước điện
thoại quốc tế: 136%, giá cước hàng không và vận tải biển còn cao hơn nhiều. Ngay như
- 47 -
chi phí thuê lao động, giá thuê đất tuy được coi là thấp, song nếu tính thêm các chi phí liên
quan như đào tạo, đền bù giải phóng mặt bằng... thì Việt Nam không còn lợi thế nữa. Từ
đó, khiến cho môi trường đầu tư ở Việt Nam trước đây được coi là hấp dẫn, thông thoáng,
thì nay đang mất dần tính cạnh tranh và độ rủi ro tăng lên. Trong khi đó, thay mặt cho cộng
đồng doanh nghiệp Hong Kong phàn nàn rằng chi phí đầu tư tại Việt Nam cao hơn các
nước chung quanh quá nhiều. JETRO cũng đã chứng minh điều này qua một số thông số
như cước điện thoại quốc tế từ TP.HCM hay Hà Nội g...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Nghiên cứu những giải pháp nhằm tối ưu hóa chi phí logistics cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Long An Nông Lâm Thủy sản 0
D Giải pháp hoàn thiện các chương trình du lịch nội địa của công ty cổ phần đầu tư Mở - Du lịch Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp sử dụng các dạng năng lượng mới trong tương lai Khoa học Tự nhiên 0
D Giải pháp để quản lý cầu dịch vụ ăn uống trong các nhà hàng bình dân trên địa bàn Hà Nội Luận văn Kinh tế 1
D Sáng kiến kinh nghiệm Các dạng bài tập và phương pháp giải bài tập Sinh học Luận văn Sư phạm 0
D Điều tra, nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp cải thiện Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top