Amnchadh

New Member
Download miễn phí Đề tài Hợp tác nghiên cứu để phát triển các giải pháp xử lý nước thải đô thị nhằm tái sử dụng cho mục đích nông nghiệp
Mở đầu ............................................................................................................... 4
Ch−ơng I: Nghian cứu tổng quan về c ̧c công nghệ xử lý n−ớc thải đô thị
vμ t ̧i sử dụng n−ớc thải trong nông nghiệp ................................................... 6
I.1. Kh ̧i qu ̧t về c ̧c ph−ơng ph ̧p xử lý n−ớc thải ..................................................6
I.1.1. Xử lý n−ớc thải bằng ph−ơng ph ̧p cơ học ..................................................7
I.1.2. Xử lý n−ớc thải bằng ph−ơng ph ̧p ho ̧ - lý: ..............................................7
I.1.3. Xử lý n−ớc thải bằng ph−ơng ph ̧p sinh học ...............................................8
I.1.4. Xử lý n−ớc thải bằng ph−ơng ph ̧p tổng hợp...............................................8
I.2. Cơ sở vμ c ̧c tiau chí để lựa chọn công nghệ xử lý n−ớc thải phù hợp............11
I.2.1. Thμnh phần của n−ớc thải ........................................................................11
I.2.2. Tính chất của n−ớc thải: ...........................................................................13
I.2.3. Tiau chí lựa chọn công nghệ vμ công trìnhxử lý n−ớc thải (XLNT) ..........16
I.3. Tổng quan về tình hình nghian cứu xử lý n−ớc thải trong vμ ngoμi n−ớc ........17
I.3.1. Ngoμi n−ớc................................................................................................17
I.3.2. Trong n−ớc ................................................................................................20
I.4. Tổng quan về tình hình t ̧i sử dụng n−ớc thải sản xuất trong nông nghiệp tran thế giới vμ trong n−ớc .............................................................................................22
I.4.1. Tổng quan về sự cần thiết của việc t ̧i sử dụng n−ớc thải:.......................22 I.4.2. Yau cầu về chất l−ợng n−ớc thải t ̧i sử dụng cho nông nghiệp .................24 I.4.3. Tổng quan về tình hình t ̧i sử dụng n−ớc thải tran thế giới ......................25 I.4.4. Tổng quan về tình hình t ̧i sử dụng n−ớc thải ở Việt Nam .......................26
I.5. Giới thiệu về n ̈ng lực của cơ quan đối t ̧c - Viện nghian cứu Kỹ thuật Môi tr−òngICIM–Bucarest :.......................................................................................29
I.5.1. Giới thiệu về đất n−ớc Rumani..................................................................29 I.5.2. Giới thiệu về Viện ICIM............................................................................29
1.5.3. Một số ch−ơng trình, dự ̧n nghian cứu lian quan đến lĩnh vực xử lý n−ớc thải vμ bảo vệ môi tr−ờng mμ Viện ICIM đã thực hiện......................................29 I.5.4. Một số nghian cứu điển hình về xử lý vμ t ̧i sử dụng n−ớc thải đ−ợc Viện ICIM trao đổi với Viện KHTL Việt Nam trong qu ̧ trình thực hiện đề tμi ........30
Ch−ơng II: Hiện tr1ng khu vực nghian cứu (thị trấn Lim – huyện Tian Du - tỉnh B3⁄4c Ninh) ............................................................................................... 34 II.1. Điều kiện tự nhian thị trấn Lim - huyện Tian Du ...........................................34 II.1.1. Qu ̧ trình hình thμnh vμ ph ̧t triển của thị trấn Lim..............................34 II.1.2. Điều kiện tự nhian, kinh tế xã hội............................................................34 II.1.3. H1 tầng cơ sở:..........................................................................................37 II.1.4. Quy ho1ch ph ̧t triển thị trấn Lim đến n ̈m 2020 ...................................39 II.2. Đặc điểm vùng xây dựng mô hình (thôn Lũng Giang) ...................................41 II.2.1. Đặc điểm tự nhian....................................................................................41 II.2.2. Tình hình dân sinh kinh tế, xã hội ...........................................................42
Nghian cứu c ̧c giải ph ̧p xử lý n−ớc thải đô thị nhằm t ̧i sử dụng cho mục đích nông nghiệp
1
II.3. Hiện tr1ng chất l−ợng môi tr−ờng thị trấn Lim...............................................43
II.3.1. Hiện tr1ng môi tr−ờng n−ớc ....................................................................43 II.3.1.1. Đ ̧nh gi ̧ chất l−ợng n−ớc thải đô thị ...................................................44
II.3.1.2. Đ ̧nh gi ̧ chất l−ợng n−ớc tran c ̧c kanh t−ới tiau vμ ao hồ khu vực thị trấn Lim..............................................................................................................49
II.3.1.3. Đ ̧nh gi ̧ chất l−ợng n−ớc sinh ho1t khu vực thị trấn Lim ...................54 II.3.2. Hiện tr1ng sử dụng n−ớc thải để t−ới ......................................................57 II.3.3. Hiện tr1ng sử dụng phân bón vμ ho ̧ chất BVTV ....................................58 II.3.4. Hiện tr1ng chất thải r3⁄4n thị trấn Lim......................................................58
II.4. Hiện tr1ng quản lý môi tr−ờng thị trấn lim .....................................................59
II.4.1. Hiện tr1ng cơ cấu tổ chức vμ mô hình quản lý tiau tho ̧t n−ớc...............59 II.4.2. Mô hình cơ cấu tổ chức vμ quản lý đội vệ sinh của thị trấn....................60
Ch−ơng III: Quy trình công nghệ xử lý vμ t ̧i sử dụng n−ớc thải cho thôn
Lũng Giang – thị trấn Lim............................................................................. 62
III.1. Lựa chọn công nghệ xử lý n−ớc thải cho thôn Lũng Giang - thị trấn Lim - tỉnh B3⁄4c Ninh ..........................................................................................................62 III.1.1. Cơ sở tính to ̧n hệ thống XLNT cho khu vực mô hình............................62 III.1.2. Lựa chọn công nghệ XLNT cho khu mô hình bằng PP cơ học ...............62 III.1.3. Lựa chọn công nghệ XLNT cho khu mô hình bằng PP sinh học ............65 III.1.4. So s ̧nh lựa chọn công nghệ xử lý n−ớc thải thôn Lũng Giang...............70 III.1.5. Thuyết minh thiṌt kế công nghệ mô hình XLNT cho thôn Lũng Giang...77 III.2. Vận hμnh vμ bảo d−ỡng mô hình tho ̧t n−ớc vμ sử lý n−ớc thải:...................82
Ch−ơng IV: Quy ho1ch môi tr−ờng vμ xây dựng mô hình điểm xử lý môi tr−ờng thôn Lũng giang - thị trấn Lim - Tian Du - tỉnh B3⁄4c Ninh ............ 83 IV.1. Hiện tr1ng tho ̧t n−ớc vμ xử lý n−ớc thải ......................................................83 IV1.1 Hiện tr1ng nguồn n−ớc thải vμ hình thức tiau tho ̧t n−ớc........................83 IV.1.2. ảnh h−ởng của hệ thống tho ̧t n−ớc tới vấn đề xã hội vμ môi tr−ờng....86 IV.2. Ph−ơng ̧n quy ho1ch tiau tho ̧t n−ớc thải.....................................................86 IV.2.1. Mục tiau..................................................................................................86 IV.2.2. Ph−ơng ̧n quy ho1ch .............................................................................87 IV.3. Tính to ̧n c ̧c thông số kỹ thuật ....................................................................89 IV.3.1. Cơ sở tính to ̧n hệ thống xử lý n−ớc thải................................................89 IV.3.2. Tính to ̧n c ̧c tuyến tiau quy ho1ch........................................................89 VI.3.3. Dự to ̧n quy ho1ch ................................................................................92 IV.4. Xây dựng mô hình xử lý n−ớc thải thôn Lũng Giang....................................93
Ch−ơng V: Mô hình quản lý vận hμnh hệ thống xử lý chất thải thôn Lũng
Giang - thị trấn Lim - tỉnh B3⁄4c Ninh ............................................................ 95
V.1. Mục tiau vμ nội dung nghian cứu mô hình quản lý vận hμnh hệ thống xử lý chất thải...................................................................................................................95
V.1.1. Mục tiau nghian cứu.................................................................................95
V.1.2. Nội dung nghian cứu................................................................................95
V.2. Ph−ơng ph ̧p tiếp cận vμ cơ sở lựa chọn mô hình quản lý ..............................95
Nghian cứu c ̧c giải ph ̧p xử lý n−ớc thải đô thị nhằm t ̧i sử dụng cho mục đích nông nghiệp
2

V.2.1. Ph−ơng ph ̧p tiếp cận trong nghian cứu mô hình quản lý .......................95 V.2.2. Yau cầu đối với mô hình quản lý..............................................................96 V.2.3. Cơ sở để lựa chọn mô hình quản lý ........................................................96
V.3. Mô hình quản lý vận hμnh hệ thống xử lý n−ớc thải ......................................97
V.3.1. C ̧c b−ớc xây dựng mô hình quản lý......................................................967
V.3.2. Xây dựng mô hình tổ chức quản lý vận hμnh hệ thống xử lý n−ớc thải tập trung thôn Lũng Giang .....................................................................................967 V.3.3. Tổ chức truyền thông vμ tập huấn kỹ thuật chuyển giao công nghệ......968 V.3.1. H−ớng dẫn quản lý vận hμnh mô hình xử lý n−ớc thải thôn Lũng Giang
..........................................................................................................................968
V.4. Nhận xét chung.............................................................................................102
Ch−ơng VI: Chất l−ợng n−ớc thải sau xử lý, đ ̧nh gi ̧ hiệu quả vμ diễn biến môi tr−ờng sinh th ̧i thôn Lũng Giang............................................... 103 VI.1. Đ ̧nh gi ̧ hiệu quả về mặt môi tr−ờng .........................................................103 VI.1.1. Đ ̧nh gi ̧ diễn biến chất l−ợng đất, n−ớc .............................................103 IV.1.2. Đ ̧nh gi ̧ hiệu quả xử lý n−ớc thải .......................................................111 VI.2. Đ ̧nh gi ̧ diễn biến môi tr−ờng sinh th ̧i .....................................................116 VI.3. Đ ̧nh gi ̧ những t ̧c động của mô hình đến nếp sống, ý thức cộng đồng....117
Ch−ơng VII: Đ ̧nh gi ̧ hiệu quả kinh tế – xã hội của việc t ̧i sử dụng n−ớc thải đã qua xử lý trong nông nghiệp ........................................................... 118
VII.1. Tình hình sử dụng giống lúa, phân bón, sâu bệnh xuất hiện vμ thuốc diệt sâu bệnh ở khu thí nghiệm................................................................................118 VII.2. Sinh tr−ởng, ph ̧t triển, n ̈ng suất lúa tran ruộng t−ới bằng n−ớc thải đã xử lý vμ n−ớc th−ờng.........................................................................................118 VII.3. Nhậnxét................................................................................................119
Kết luận - Kiến nghị...................................................................................... 120
1. Kết luận.............................................................................................................120 2. Kiến nghị ..........................................................................................................121
Tμi liệu tham khảo ........................................................................................ 122
Phụ lục: Tμi liệu tập huấn h−ớng dẫn vận hμnh mô hình xử lý n−ớc thải vμ
nâng cao nhận thức cộng đồng .................................................................... 124
Phụ lục 1: Tờ rơi h−ớng dẫn quản lý hệ thống tho ̧t n−ớc vμ xử lý n−ớc thải cho khu dân c− thôn Lũng Giang – thị trấn Lim – tỉnh B3⁄4c Ninh...............................125
Phụ lục 2: Công nghệ xử lý chất thải sản xuất, sinh ho1t vμ ch ̈n nuôi bằng bể biogas ....................................................................................................................128
Phụ lục 3: Xử lý phân chuồng vμ r ̧c thải SH bằng công nghệ ủ hợp vệ sinh ......133
Phụ lục 4: Quy trình t ̈ng c−ờng hiệu quả xử lý n−ớc thải sinh ho1t bằng biện ph ̧p bổ sung chế phẩm vi sinh......................................................................................136
Nghian cứu c ̧c giải ph ̧p xử lý n−ớc thải đô thị nhằm t ̧i sử dụng cho mục đích nông nghiệp
3

mở đầu
Mặc dù thời gian gần đây, vấn đề xử lý n−ớc thải đã b3⁄4t đầu đ−ợc sự quan tâm của c ̧c cơ quan nghian cứu, của chính quyền c ̧c cấp nh−ng vấn đề n−ớc thải vμ xử lý n−ớc thải vẫn lμ vấn đề nổi cộm ở n−ớc ta. N−ớc thải đô thị, n−ớc thải sinh ho1t, n−ớc thải từ c ̧c qu ̧ trình sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nông thuỷ sản không đ−ợc xử lý xả th1⁄4ng ra môi tr−ờng đang hμng ngμy hμng giờ ảnh h−ởng đến môi tr−ờng, điều kiện sống vμ sức khoẻ của ng−ời dân. Vì vậy, việc xử lý n−ớc thải rất cần sự phối hợp tham gia của nhiều cơ quan. Ban c1nh đó, với điều kiện thời tiết của Việt Nam, trong n ̈m thời kỳ khô h1n th−ờng kéo dμi từ 3-5 th ̧ng, vấn đề hiểu vμ t ̧i sử dụng n−ớc thải trong sản xuất nông nghiệp trở nan vô cùng thiết thực. N−ớc thải, đặc biệt lμ n−ớc thải đô thị, n−ớc thải chế biến nông thuỷ sản sau khi đ−ợc xử lý l1i trở thμnh nguồn dinh d−ỡng quý b ̧u cho cây trồng, vμ góp phần tiết kiệm đ−ợc phân bón vμ n−ớc t−ới cho nhμ nông.
Đề tμi hợp t ̧c nghian cứu theo nghị định th− về khoa học công nghệ n ̈m 2005 với chính phủ Rumani “Hợp t ̧c nghian cứu để ph ̧t triển c ̧c giải ph ̧p xử lý n−ớc thải đô thị nhằm t ̧i sử dụng cho mục đích nông nghiệp” cũng nhằm mục đích xử lý n−ớc thải đô thị để bảo đảm ph ̧t triển môi tr−ờng bền vững vμ t ̧i sử dụng n−ớc thải đã xử lý cho sản xuất nông nghiệp.
* Mục tiau của đề tμi:
- Hợp t ̧c nghian cứu ph ̧t triển công nghệ, thiết bị phù hợp để xử lý n−ớc thải đô thị vμ công nghiệp đ1t yau cầu tiau chuẩn n−ớc cho sản xuất nông nghiệp.
- ứng dụng đ−ợc c ̧c giải ph ̧p tổng hợp để t ̧i sử dụng n−ớc thải đô thị cho nông nghiệp. Tran cơ sở đó phổ biến rộng rãi cho vùng có điều kiện t−ơng tự vμ đμo t1o nâng cao trình độ c ̧n bộ khoa học công nghệ trong lĩnh vực xử lý n−ớc thải.
* Nội dung nghian cứu của đề tμi:
- Nghian cứu tổng quan:
Thu thập, tổng hợp, phân tích c ̧c tμi liệu, c ̧c kết quả đã nghian cứu trong vμ ngoμi n−ớc về công nghệ, thiết bị xử lý vμ c ̧c giải ph ̧p t ̧i sử dụng n−ớc thải đô thị vμ công nghiệp nhằm đ ̧nh gi ̧ kết quả, c ̧c h1n chế cần tiếp tục nghian cứu, tính thực tế vμ phù hợp trong điều kiện Việt Nam.
- Điều tra khảo s ̧t:
+ Điều tra, đ ̧nh gi ̧ thực tr1ng tình hình xử lý vμ t ̧i sử dụng n−ớc thải ở c ̧c đô thị, c ̧c khu công nghiệp vừa vμ nhỏ vùng Đồng bằng sông Hồng.
+ Lựa chọn địa điểm để nghian cứu chi tiết vμ xây dựng mô hình mẫu
- Qui ho1ch tho ̧t n−ớc vμ xử lý n−ớc thải cho điểm lựa chọn:
+ Điều tra, khảo s ̧t c ̧c yếu tố phục vụ công t ̧c qui ho1ch: Dân c− vμ phân bố dân c−, c ̧c điều kiện tự nhian, kinh tế, xã hội, hiện tr1ng môi tr−ờng, tình hình
Nghian cứu c ̧c giải ph ̧p xử lý n−ớc thải đô thị nhằm t ̧i sử dụng cho mục đích nông nghiệp
4

sản xuất, thμnh phần vμ khối l−ợng n−ớc thải, khả n ̈ng t ̧i sử dụng n−ớc thải trong nông nghiệp t1i địa điểm lựa chọn xây dựng mô hình (thị trấn Lim).
+ Qui ho1ch xử lý n−ớc thải cho khu đô thị theo kiểu phân t ̧n nhỏ
+ Qui ho1ch khu t ̧i sử dụng n−ớc thải:
- Nghian cứu lựa chọn công nghệ, thiết bị xử lý vμ t ̧i sử dụng n−ớc thải đô thị:
+ Lựa chọn c ̧c lo1i công nghệ xử lý phù hợp với từng lo1i n−ớc thải dựa tran nguyan t3⁄4c: công nghệ đơn giản, rẻ tiền, dễ quản lý, vận hμnh vμ tận dụng tối đa c ̧c điều kiện s1⁄2n có của địa ph−ơng.
+ Nghian cứu t ̧i sử dụng n−ớc thải để t−ới: sơ đồ t−ới, kỹ thuật t−ới, quản lý chất l−ợng nguồn n−ớc t−ới
- Xây dựng mô hình công nghệ xử lý vμ t ̧i sử dụng n−ớc thải đô thị:
+ Xây dựng mô hình xử lý n−ớc thải qui mô nhỏ công suất 30 m3/ngμy đam bằng hệ thống bể tự ho1i cải tiến cho thôn Lũng Giang - thị trấn Lim.
+ Kè bờ khu vực ao C ̧c Cụ - thôn Lũng Giang t1o môi tr−ờng cảnh quan s1ch đẹp vμ t1o thμnh hồ sinh học tự nhian xử lý n−ớc thải sau khi qua bể xử lý.
+ XâyhệthốngkanhhaibanbờaoC ̧cCụđểdẫnn−ớcvμobểxửlý.
+ L3⁄4p đặt bộ cửa van cống điều tiết để điều tiết n−ớc thải vμo ô ruộng thí nghiệm t−ới lúa.
- Xây dựng mô hình tổ chức quản lý xử lý vμ t ̧i sử dụng n−ớc thải:
+ Tổ chức thực hiện, xây dựng c ̧c mô hình
+ Tổ chức quản lý vận hμnh, điều hμnh khu t−ới n−ớc thải
+ Sửa chữa vμ bảo d−ỡng c ̧c mô hình
- Đ ̧nh gi ̧ hiệu quả của c ̧c mô hình:
+ T ̧c dụng cải thiện môi tr−ờng, diễn biến môi tr−ờng sinh th ̧i trong khu vực
+ Nâng cao ý thức cộng đồng
+ Tận dụng nguồn n−ớc, nguồn dinh d−ỡng cho cây trồng
- Chuyển giao kết quả nghian cứu:
+ Mở c ̧c lớp tập huấn, vận động sự tham gia của cộng đồng, chuyển giao kết quả nghian cứu cho địa ph−ơng, c ̧c cơ quan chức n ̈ng vμ những đơn vị lian quan.
+ Phổ biến kết quả nghian cứu cho c ̧c vùng có điều kiện t−ơng tự.
- Trao đổi hợp t ̧c với chuyan gia RUMANI:
+ Trao đổi kinh nghiệm về lựa chọn công nghệ, thiết bị xử lý n−ớc thải sinh ho1t c ̧c khu đô thị vμ ven đô.
+ Phổ biến kết quả nghian cứu của dự ̧n cho c ̧c vùng có điều kiện t−ơng tự ở RUMANI vμ Việt Nam.
Nghian cứu c ̧c giải ph ̧p xử lý n−ớc thải đô thị nhằm t ̧i sử dụng cho mục đích nông nghiệp
5

Ch−ơng I: Nghian cứu Tổng quan về c ̧c công nghệ xử lý n−ớc thải đô thị vμ t ̧i sử dụng n−ớc thải trong nông nghiệp
I.1. Kh ̧i qu ̧t về c ̧c ph−ơng ph ̧p xử lý n−ớc thải
Để xử lý n−ớc thải, tuỳ theo đặc điểm, thμnh phần, tính chất của n−ớc thải, cần có c ̧c ph−ơng ph ̧p xử lý kh ̧c nhau (xem hình 1.1). Tran thực tế, ba ph−ơng ph ̧p sau đây th−ờng đ−ợc ứng dụng: cơ học, ho ̧-lý, sinh ho ̧ (hay sinh học). Để lo1i trừ c ̧c vi khuẩn gây bệnh trong n−ớc thải cần tiến hμnh khử trùng n−ớc tr−ớc khi xả ra sông, hồ...
T ̧ch c ̧c chất không hoμ tan phân t ̧n thô (Ph−ơng ph ̧p cơ học hay ho ̧ lý)
T ̧ch c ̧c chất hữu cơ trong n−ớc thải nhờ sinh vật, vi sinh vật (ph−ơng ph ̧p sinh học)
T ̧ch c ̧c chất dinh d−ỡng N,P (bằng c ̧c biện ph ̧p sinh học hay ho ̧ học)
N−ớc thải
Bùn thứ cấp Cặn sơ cấp
Khử trùng (clo, ozôn...)
ổn định bùn cặn (Ph−ơng ph ̧p lan men kỵ khí hay ổn định hiếu khí)
Xả ra nguồn (T ̈ng c−ờng khả n ̈ng tự lμm s1ch nguồn n−ớc)
Lμm khô bùn cặn (Biện ph ̧p trọng lực, ép lọc hay lọc chân không)
Sử dụng bùn cặn lμm phân bón...
Hình 1.1. C ̧c ph−ơng ph ̧p xử lý n−ớc thải
Nghian cứu c ̧c giải ph ̧p xử lý n−ớc thải đô thị nhằm t ̧i sử dụng cho mục đích nông nghiệp
6

I.1.1. Xử lý n−ớc thải bằng ph−ơng ph ̧p cơ học
Xử lý cơ học lμ lo1i c ̧c t1p chất không hoμ tan ra khỏi n−ớc thải bằng c ̧ch g1n lọc, l3⁄4ng vμ lọc. C ̧c lực trọng tr−ờng, lực ly tâm đ−ợc ̧p dụng để t ̧ch c ̧c t1p chất không hoμ tan ra khỏi n−ớc thải. Ph−ơng ph ̧p xử lý cơ học th−ờng đơn giản, rẻ tiền, có hiệu quả xử lý chất r3⁄4n lơ lửng cao. C ̧c công trình, thiết bị xử lý cơ học th−ờng dùng nh− song ch3⁄4n, l−ới ch3⁄4n r ̧c, bể l3⁄4ng, bể lọc...
Xử lý cơ học để t ̧ch cặn l3⁄4ng trong n−ớc thải bằng song ch3⁄4n r ̧c, c ̧c bể l3⁄4ng c ̧t, l3⁄4ng đợt I, bể l3⁄4ng 2 vỏ, bể tự ho1i, bể biogas (trong ph1m vi hộ gia đình - xử lý t1i chỗ kiểu phân t ̧n).
Song ch3⁄4n r ̧c để lo1i c ̧c lo1i r ̧c vμ c ̧c t1p chất có kích th−ớc lớn hơn 5 mm, c ̧c t1p chất nhỏ hơn 5 mm th−ờng ứng dụng l−ới ch3⁄4n.
Bể l3⁄4ng c ̧t để lo1i c ̧c t1p chất vô cơ vμ chủ yếu lμ c ̧t trong n−ớc thải.
Bể vớt mỡ, dầu, dầu mỡ: C ̧c lo1i công trình nμy th−ờng đ−ợc ứng dụng khi xử lý n−ớc thải công nghiệp, nhằm để lo1i c ̧c t1p chất nhẹ hơn n−ớc: mỡ, dầu mỏ... vμ tất cả c ̧c d1ng chất nổi kh ̧c.
Bể l3⁄4ng để lo1i c ̧c chất lơ lửng có tỷ trọng lớn hay nhỏ hơn tỷ trọng n−ớc.
Bể lọc để lo1i c ̧c chất ở tr1ng th ̧i lơ lửng kích th−ớc nhỏ bé bằng c ̧ch lọc
chúng qua l−ới lọc đặc biệt hay qua lớp vật liệu lọc.
I.1.2. Xử lý n−ớc thải bằng ph−ơng ph ̧p ho ̧ - lý:
Đây lμ ph−ơng ph ̧p sử dụng c ̧c phản ứng ho ̧ học để xử lý n−ớc thải. Thực chất của ph−ơng ph ̧p ho ̧ học lμ đ−a vμo n−ớc thải chất phản ứng nμo đó. Chất nμy t ̧c dụng với c ̧c t1p chất bẩn chứa trong n−ớc thải vμ có khả n ̈ng lo1i chúng ra khỏi n−ớc thải d−ới d1ng cặn l3⁄4ng hay d−ới d1ng hoμ tan không độc h1i. Thí dụ ph−ơng ph ̧p trung hòa n−ớc thải chứa a xit vμ kiềm, ph−ơng ph ̧p o xy ho ̧...
C ̧c qu ̧ trình hóa - lý sẽ hợp khối c ̧c phần tử chất bẩn l1i với nhau, chuyển hóa c ̧c hợp chất hòa tan trong n−ớc thμnh c ̧c chất không tan, có khả n ̈ng keo tụ, qua đó t ̈ng kích th−ớc vμ trọng l−ợng dẫn đến t ̈ng c−ờng khả n ̈ng l3⁄4ng của chúng, (ví dụ: chất kết tủa có thể sử dụng để lo1i bỏ phốtpho), hay tiau diệt c ̧c vi khuẩn gây bệnh (ví dụ: khử trùng bằng clo).
C ̧c công trình xử lý ho ̧ học và hóa lý th−ờng kết hợp với xử lý cơ học. C ̧c ph−ơng ph ̧p ho ̧ lý th−ờng ứng dụng để xử lý n−ớc thải lμ: ph−ơng ph ̧p keo tụ, hấp phụ, trích ly, cô bay hơi, tuyển nổi...
Ph−ơng ph ̧p ho ̧ học vμ ho ̧ lý đ−ợc ứng dụng chủ yếu để xử lý n−ớc thải công nghiệp vỡ nú có hiệu quả xử lý cao, tuy nhian rẾt đ3⁄4t tiền vμ th−ờng t1o thμnh c ̧c lo1i sản phẩm phụ độc h1i hay sản phẩm phụ d1ng r3⁄4n, bền vững trong môi tr−ờng, khó xử lý hoμn toμn. Phụ thuộc vμo điều kiện địa ph−ơng vμ mức độ cần thiết
Nghian cứu c ̧c giải ph ̧p xử lý n−ớc thải đô thị nhằm t ̧i sử dụng cho mục đích nông nghiệp
7

xử lý mμ ph−ơng ph ̧p xử lý ho ̧ học hay ho ̧ lý lμ giai đo1n cuối cùng (nếu nh− mức độ xử lý đ1t yau cầu có thể xả n−ớc ra nguồn) hay chỉ lμ giai đo1n sơ bộ (thí dụ khử một vμi c ̧c lian kết độc h1i ảnh h−ởng đến chế độ lμm việc bình th−ờng của c ̧c công trình xử lý).
I.1.3. Xử lý n−ớc thải bằng ph−ơng ph ̧p sinh học
Mục đích của ph−ơng ph ̧p nμy lμ t ̧ch c ̧c hợp chất hữu cơ nhờ ho1t động của c ̧c vi sinh vật hiếu khí hay yếm khí. Thực chất của ph−ơng ph ̧p sinh ho ̧ lμ qu ̧ trình kho ̧ng ho ̧ c ̧c chất bẩn hữu cơ chứa trong n−ớc thải ở d1ng hoμ tan, keo vμ phân t ̧n nhỏ nhờ c ̧c qu ̧ trình sinh ho ̧ dựa vμo sự ho1t động của vi sinh vật có khả n ̈ng tiờu thụ c ̧c chất bẩn hữu cơ chứa trong n−ớc thải.
C ̧c qu ̧ trình xử lý n−ớc thải sinh học thể hiện thông qua c ̧c ho1t động của hệ c ̧c vi sinh vật trong n−ớc thải vμ trong tự nhian. C ̧c vi sinh vật nμy sẽ tiau thụ vμ chuyển hóa c ̧c t1p chất hữu cơ vμ sản sinh ra c ̧c hợp chất đơn giản hơn (ví dụ: điôxit c ̧cbon (CO2) vμ ma tan (CH4)). C ̧c vi sinh vật nμy ph ̧t triển m1nh trong c ̧c môi tr−ờng hay hiếu khí, hay kỵ khí, hay thiếu ô xy. Ví dụ, c ̧c vi sinh vật hiếu khí ô xy hóa chất hữu cơ có chứa Nitơ vμ Amôni3⁄4c (NH ) thμnh nitrit (NO -) vμ nitrat
(NO - ). C ̧c vi sinh vật kh ̧c có thể chuyển hóa theo h−ớng kỵ khí - biến Nitrat thμnh 3
Nitơ (N2). Tuỳ theo c ̧c điều kiện lμm tho ̧ng, ph−ơng ph ̧p xử lý sinh học đ−ợc chia lμm 2 d1ng:
- D1ng thứ nhất gồm c ̧c công trình mμ qu ̧ trình lμm tho ̧ng gần nh− trong tự nhian: c ̧nh đồng t−ới, c ̧nh đồng lọc, hồ sinh vật... Trong điều kiện khí hậu n−ớc ta, c ̧c công trình xử lý sinh học tự nhian có một ý nghĩa lớn. Thứ nhất nó giải quyết vấn đề lμm s1ch n−ớc thải đến mức độ cần thiết, thứ hai nó phục vụ t−ới ruộng, lμm mầu mỡ đất đai vμ nuôi c ̧, cuối cùng, chi phí vận hμnh c ̧c công trình nμy th−ờng thấp hơn so với c ̧c ph−ơng ph ̧p kh ̧c.
- D1ng thứ hai gồm c ̧c công trình lμm tho ̧ng đ−ợc thực hiện trong điều kiện nhân t1o: bể lọc sinh học nhỏ giọt (biôphin nhỏ giọt), bể lọc sinh học cao tải, aarôten, hồ sinh học lμm tho ̧ng nhân t1o.
I.1.4. Xử lý n−ớc thải bằng ph−ơng ph ̧p tổng hợp
Tùy theo yau cầu bảo vệ môi tr−ờng n−ớc, bảo vệ sức khỏe nhân dân, thμnh phần, tính chất c ̧c lo1i n−ớc thải cần xử lý vμ c ̧c điều kiện kinh tế - xã hội - tự nhian kh ̧c mμ tất cả hay một phần c ̧c ph−ơng ph ̧p tran đ−ợc thực hiện đồng thời nhằm xử lý triệt để c ̧c chất gây ô nhiễm có trong n−ớc thải với mức chi phí hợp lý. Sơ đồ tran hình 2.1 lμ một ví dụ về XLNT bằng ph−ơng ph ̧p tổng hợp.
Khử trựng:
Giai đo1n khử trùng để tiau diệt vi khuẩn gây h1i tr−ớc khi xả n−ớc vμo nguồn.
C ̧c ho ̧ chất dùng để khử trùng nh−: hơi clo, Hypoclorit-canxi Ca(ClO)2, n−ớc javen
Nghian cứu c ̧c giải ph ̧p xử lý n−ớc thải đô thị nhằm t ̧i sử dụng cho mục đích nông nghiệp
8
32

NaClO2, ozon, tia cực tím. Đây lμ công việc tốn kém nan chúng th−ờng đ−ợc ̧p dụng ở những khu vực có điều kiện kinh tế ph ̧t triển, có thể đ ̧p ứng chi phí xây dựng vμ vận hμnh, hay do yau cầu chất l−ợng n−ớc đ−ợc xử lý ở mức cao để bảo vệ nguồn n−ớc vμ khu vực nh1y cảm môi tr−ờng. V.3. mô hình quản lý vận hμnh hệ thống xử lý n−ớc thải
V.3.1. C ̧c b−ớc tổ chức xây dựng mô hình quản lý
- Thực hiện công t ̧c truyền thông tran hệ thống thông tin của địa ph−ơng để ng−ời dân n3⁄4m đ−ợc nội dung mμ dự ̧n đã thực hiện đ−ợc vμ chủ tr−ơng tổ chức xây dựng mô hình quản lý.
- Tổ chức họp dân để lấy ý kiến vμ cử ng−ời tham gia tổ quản lý vận hμnh.
- Tổ chức tập huấn quy trình quản lý vận hμnh hệ thống xử lý n−ớc thải cho tổ quản
lý (có sự tham gia của lãnh đ1o UBND xã).
- Tổ chức tập huấn vμ hội thảo đầu bờ cho c ̧c hộ gia đình trong ph1m vi mô hình vμ đ1i diện của c ̧c tổ chức Hội Phụ nữ, hội Ng−ời cao tuổi, Đoμn thanh nian trong xã nhằm giới thiệu rộng rãi công nghệ đ−ợc ̧p dụng xây dựng để xử lý - t ̧i sử dụng chất thải
- Hỗ trợ thiết bị, hỗ trợ kỹ thuật vμ một phần tμi chính cho c ̧c hộ gia đình thu gom vμ xử lý chất thải t1i hộ gia đình (hố ga, bố trí l1i chuồng tr1i vμ hố ủ phân chuồng, tổ chức thu gom vμ xử lý bã dong giềng, bể BIOGAS).
- Điều tra đ ̧nh gi ̧ hiệu quả của mô hình, lấy ý kiến góp ý của ng−ời dân
- Điều chỉnh vμ hoμn thiện mô hình.
V.3.2. Xây dựng mô hình tổ chức quản lý vận hμnh hệ thống xử lý n−ớc thải tập trung thôn Lũng Giang
Mô hình lμ tổ quản lý vận hμnh có 4 thμnh vian gồm 01 Tr−ởng thôn lμ tổ tr−ởng, 04 thμnh vian kh ̧c lμ ng−ời trong khu vực h−ởng lợi công trình trong đó có 01 ng−ời lμ của hội Phụ Nữ, 2 ng−ời còn l1i lμ những ng−ời thuộc tổ vệ sinh môi tr−ờng của thôn đảm nhiệm luôn cả việc thu gom r ̧c thải hμng ngμy trong thôn.
- Tổ tr−ởng: Lμ tr−ởng thôn có tr ̧ch nhiệm điều hμnh chung.
- 1 ng−ời của hội Phụ nữ có tr ̧ch nhiệm tham gia gi ̧m s ̧t, đôn đốc thực hiện công
việc.
- Vận hμnh công trình tho ̧t n−ớc vμ xử lý n−ớc thải: 02 ng−ời
Kinh phí duy trì ho1t động của tổ vận hμnh đ−ợc UBND xã cho phép trích l1i từ kinh phí thu “lao động công ích” vμ nguồn kinh phí do c ̧c gia đình đóng góp (mỗi gia đình đóng góp 3.000đ/hộ/th ̧ng).
Tr ̧ch nhiệm của tổ quản lý:
- Tổ chức vận hμnh công trình tho ̧t n−ớc vμ xử lý n−ớc thải bao gồm: hệ thống thu gom n−ớc thải, hệ thống xử lý n−ớc thải tập trung bằng bể tự ho1i cải tiến, hồ sinh học theo đúng quy trình kỹ thuật đ−ợc tập huấn.
Nghian cứu c ̧c giải ph ̧p xử lý n−ớc thải đô thị nhằm t ̧i sử dụng cho mục đích nông nghiệp
97
- Bảo vệ vμ tu sửa c ̧c h− hỏng nhẹ của công trình.
- Tổ vệ sinh môi tr−ờng nμy sẽ kiam nhiệm luôn công t ̧c thu gom r ̧c thải về điểm
quy định.
- Tổ chức bộ m ̧y của mô hình quản lý nμy đ−ợc sự cho phép của chính quyền địa ph−ơng bằng quyết định mang tính chất ph ̧p lý.
V.3.3. Tổ chức truyền thông vμ tập huấn kỹ thuật chuyển giao công nghệ
Tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật chuyển giao công nghệ cho 100 l−ợt học vian về công nghệ xử lý - t ̧i sử dụng chất thải cho c ̧c tổ quản lý, c ̧c hộ gia đình trong khu vực mô hình, đ1i diện hội Phụ nữ, đoμn thanh nian, hội cựu chiến binh, Tr−ởng c ̧c thôn kh ̧c trong xã, đ1i diện chính quyền....
C ̧c tμi liệu phục vụ cho công t ̧c truyền thông vμ tập huấn gồm: Tμi liệu h−ớng dẫn quản lý vận hμnh hệ thống công trình xử lý n−ớc thải, Tμi liệu giới thiệu công nghệ xử lý chất thải sinh ho1t, tờ rơi ph ̧t cho c ̧c hộ gia đình nhằm nâng cao nhận thức về vệ sinh môi tr−ờng vμ h−ớng dẫn thu gom xử lý chất thải.
V.3.4. H−ớng dẫn quản lý vận hμnh mô hình xử lý n−ớc thải thôn Lũng Giang
V.3.4.1. Giới thiệu về mô hình xử lý n−ớc thải thôn Lũng Giang:
Hệ thống xử lý n−ớc thải thôn Lũng Giang có nhiệm vụ thu gom vμ xử lý n−ớc thải sinh ho1t vμ ch ̈n nuôi của một phần thôn Lũng Giang - thị trấn Lim - huyện Tian Du - tỉnh B3⁄4c Ninh. L−u l−ợng n−ớc thải xử lý lμ 30m3/ngμy đam. Sơ đồ hệ thống công trình xử lý n−ớc thải nh− sau:
Hố ga vμ song ch3⁄4n r ̧c
Hồ sinh học có thả thực vật nổi (bèo/sen) T ̧i sử dụng n−ớc thải để t−ới lúa
Hỗn hợp n−ớc thải ch ̈n nuôi, sinh ho1t tập trung vμo hệ thống thu gom phân t ̧n theo cụm dân c−
Bể xử lý tự ho1i cải tiến, công suất 30 m3/ng.đ (có bổ sung chế phẩm vi sinh)
Nghian cứu c ̧c giải ph ̧p xử lý n−ớc thải đô thị nhằm t ̧i sử dụng cho mục đích nông nghiệp
98

* Đặc điểm cấu t1o vμ nguyan t3⁄4c lμm việc của bể xử lý n−ớc thải tự ho1i có v ̧ch ng ̈n mỏng dòng h−ớng lan:
Bể xử lý tự ho1i có v ̧ch ng ̈n mỏng dòng h−ớng lan công suất 30m3/ngđ có dung tích trữ n−ớc lμ 60 m3, gồm 01 ng ̈n l3⁄4ng vμ lan men cặn, 04 ng ̈n v ̧ch ng ̈n mỏng dòng h−ớng lan vμ 01 ng ̈n lọc. Kích th−ớc của mỗi ng ̈n đ−ợc lựa chọn để đảm bảo không bị t3⁄4c do v ̧ng n−ớc t1o thμnh trong qu ̧ trình phân huỷ.
Nguyan t3⁄4c lμm việc của bể: N−ớc thải ch ̈n nuôi vμ sinh ho1t chảy tran rãnh vμo hố ga vμ song ch3⁄4n r ̧c tr−ớc bể để lo1i bỏ c ̧c cặn vô cơ (c ̧t, sỏi) vμ t ̧ch r ̧c tr−ớc khi vμo bể. N−ớc thải vμo bể qua ng ̈n l3⁄4ng vμ lan men cặn sau đó qua c ̧c ng ̈n xử lý kỵ khí rồi đến c ̧c ng ̈n lọc kỵ khí.
V.3.4.2. H−ớng dẫn vận hμnh vμ bảo d−ỡng hệ thống cống tho ̧t n−ớc - bể xử lí n−ớc thải
- Th−ờng xuyan vệ sinh lμm s1ch c ̧c đ−ờng cống vμ cửa cống, hố ga thu.
- T1i c ̧c cửa cống tran c ̧c con đ−ờng đều phải có song ch3⁄4n r ̧c vμ phải đ−ợc vệ sinh th−ờng xuyan, đặc biệt lμ vμo mùa m−a. R ̧c l−u l1i ở c ̧c song ch3⁄4n đ−ợc lấy ra vμ đ−a ra bãi chôn lấp r ̧c của khu dân c− hay của thị trấn.
- Hμng n ̈m tr−ớc mùa m−a, phải kiểm tra kỹ cμng hiện tr1ng hệ thống cống tho ̧t n−ớc.
- T1i c ̧c hộ gia đình, phải th−ờng xuyan vệ sinh lμm s1ch hệ thống tho ̧t n−ớc của gia đình mình. Th−ờng xuyan n1o vét, lấy r ̧c từ c ̧c hố ga thu n−ớc thải hộ gia đình.
- Bể tự ho1i t1i c ̧c hộ gia đình phải đ−ợc hút định kỳ từ 1 - 2 n ̈m/lần, tr ̧nh cặn trong bể tự ho1i chảy vμo hệ thống cống công cộng.
- N−ớc rửa chuồng, tr1i ch ̈n nuôi phải chảy qua hố l3⁄4ng - t ̧ch c ̧t vμ cặn, r ̧c nổi tr−ớc khi cho chảy vμo hệ thống m−ơng, cống tho ̧t n−ớc công cộng. R ̧c, bùn cặn t ̧ch ra đ−ợc đ−a đi ủ phân hay chôn lấp nh− r ̧c sinh ho1t.
- Chính quyền vμ nhân dân thôn Lũng Giang cần lập tổ quản lí, vận hμnh, bảo d−ỡng bể xử lí n−ớc thải của thôn do đề tμi đã giúp xây dựng.
- Th−ờng xuyan n1o vét bùn vμ r ̧c t1i c ̧c hố ga, rãnh dẫn n−ớc thải vμ song ch3⁄4n r ̧c tr−ớc bể xử lí để c ̧c lo1i r ̧c không lμm t3⁄4c bể.
- Kiểm so ̧t số l−ợng hộ gia đình xả n−ớc thải vμo bể không qu ̧ số l−ợng hộ hiện nay. Nếu có tham l−ợng n−ớc thải xả vμo sẽ gây qu ̧ tải (l−ợng n−ớc thải vμo bể
Nghian cứu c ̧c giải ph ̧p xử lý n−ớc thải đô thị nhằm t ̧i sử dụng cho mục đích nông nghiệp
99

lớn hơn khả n ̈ng xử lí của bể hiện t1i) vμ do đó n−ớc ra sẽ bẩn, không đ1t tiau chuẩn môi tr−ờng. Khi đó cần xây dựng tham bể xử lí mới.
- Bùn cặn cần đ−ợc hút định kỳ từ 1 - 2 n ̈m/lần, tr ̧nh cặn trong bể tự ho1i chảy vμo hồ sinh học gây l3⁄4ng cặn vμ gây thối rữa, mùi khó chịu cho khu dân c−.
- Trong điều kiện kinh phí cho phép của thôn thì có thể cho tham chế phẩm vi sinh (EM) phân hủy bùn bể tự ho1i định kỳ 2 th ̧ng/lần (có h−ớng dẫn sử dụng của công ty sản xuất vμ kinh doanh chế phẩm vi sinh).
- Khi hút bùn của bể cần kết hợp kiểm tra vật liệu lọc ở ng ̈n lọc. Néu thấy hao hụt thì bổ sung vật liệu lọc lμ một trong c ̧c lo1i sau: g1ch vỡ hay xỉ than lò nung.
V.3.4.3. C ̧c sự cố th−ờng gặp khi vận hμnh hệ thống xử lý n−ớc thải vμ c ̧ch xử lý:
TT C ̧c h1ng mục Nhiệm vụ công C ̧c sự cố th−ờng C ̧ch kh3⁄4c phục công trình trình gặp
3
1
Hệ thống rãnh tiau thu gom n−ớc thải từ c ̧c cụm gia đình đến rãnh tiau vμ bể xử lý chung
Thu gom vμ tiau thóat n−ớc thải của từng cụm dân c−
- T3⁄4c do r ̧c vμ chất thải ch ̈n nuôi
- Không tho ̧t kịp n−ớc m−a khi có n−ớc to
- H− hỏng cục bộ gây co hẹp mặt c3⁄4t rãnh tiau
- Định kỳ khỏi thông vμ n1o vét r ̧c thải vμ bùn cặn (02 tuần 1 lần hay tr−ớc c ̧c đợt mua to)
- Sửa chữa khôi phục l1i mặt c3⁄4t rãnh tiau bị h− hỏng.
- L3⁄4p l−ới ch3⁄4n r ̧c vμo mỗi điểm nhận n−ớc thải.
2
C ̧c hố ga tran c ̧c rãnh tiau chính vμ tr−ớc bể xử lý
L3⁄4ng giữ l1i c ̧c chất thải vô cơ (g1ch, c ̧t, sỏi..) vμ r ̧c thải có kích th−ớc lớn
- Bị r ̧c đất lấp đầy gây ̧ch t3⁄4c vμ không đảm nhiệm đ−ợc nhiệm vụ công trình
- Định kỳ n1o vét hố ga (01 lần /tuần)
Song ch3⁄4n r ̧c t1i hộ gia đình, tran c ̧c rãnh tiau vμ tr−ớc bể xử lý
- T ̧ch r ̧c thải hữu cơ ra khỏi n−ớc thải tr−ớc khi chảy ra rãnh tiau.
- Ch3⁄4n không cho r ̧c thải chảy cùng n−ớc thải vμo bể xử lý
- Bị t3⁄4c do r ̧c thải gây cản trở dòng chảy
- Bị ph ̧ hỏng do t ̧c động cơ học của dòng chảy hay của con ng−ời
- Định kỳ gỡ bỏ r ̧c thải vμ lμm s1ch song ch3⁄4n r ̧c (01 lần /tuần)
- Kịp thời khôi phục song ch3⁄4n r ̧c khi bị h− hỏng
Nghian cứu c ̧c giải ph ̧p xử lý n−ớc thải đô thị nhằm t ̧i sử dụng cho mục đích nông nghiệp
100

6
Bể xử lý tự ho1i cải tiến 30 m3/ngμy đam
Xử lý n−ớc thải sau khi đã đ−ợc loai bỏ bớt r ̧c thải vμ ch ̧t thải hữu cơ kh ̧c
- C ̧c ng ̈n l3⁄4ng đầu tian bị lấp đầy do cặn n−ớc thải lμm cho dòng chảy không bị l−u thông
- C ̧c ng ̈n lọc cuối cùng bị bịt kín bởi c ̧c mμng sinh học t1o nan boỉ n−ớc thải lμm cho dòng n−ớc thải không tho ̧t ra đ−ợc,
- Hiện t−ợng dòng n−ớc thải bị chảy ng−ợc do mực n−ớc t1i ao chứa hay rãnh tho ̧t t1i c ̧c đầu ra cao hơn đầu vμo (th−ờng xảy ra khi có m−a to không tiau tho ̧t kịp n−ớc)
- Hút định kỳ khoảng 70% cặn trong ng ̈n l3⁄4ng của bể xử lý (6 th ̧ng /1 lần)
- Th−ờng xuyan duy trì dòng n−ớc thải chảy vμo bẻ để tr ̧nh hiện t−ợng đóng v ̧ng cặn
- Duy trì chế độ lμm s1ch bể bằng c ̧ch th ̧o n−ớc m−a (khi có m−a to) vμo bể
- Điều tiết mực n−ớc trong ao xử lý sau bể bằng hệ thống cống, trμn tran bờ m−ơng tiau hay bơm n−ớc thải để t−ới
7
Ao sinh học
Chứa vμ xử lý n−ớc thải sau bể xử lý để t ̈ng hiệu quả xử lý vμ t1o cảnh quan môi tr−ờng s1ch đẹp
- Bờ kè bị s1t lở, lún nứt do m−a lớn hay do ch−a ổn định về mặt địa chất công trình
- N−ớc trong ao có mùi hôi, đen do bể bị t3⁄4c, n−ớc thải ch−a đ−ợc xử lý qua bể mμ chảy th1⁄4ng vμo ao
- Gia cố ngay khi có hiện t−ợng kè bờ bị lún nứt hay s1t lở
- Lμm thông tho ̧ng cống tiau dẫn vμo bể xử lý
T ̧i sử dụng n−ớc thải để t−ới
- Lúa có hiện tựơng héo hay bị bó rễ
- Kiểm tra chất l−ợng n−ớc vμ pha loãng n−ớc thải bằng n−ớc
8
Nghian cứu c ̧c giải ph ̧p xử lý n−ớc thải đô thị nhằm t ̧i sử dụng cho mục đích nông nghiệp
101

th−ờng
- Duy trì lớp n−ớc tran ruộng lúa theo đúng chế độ kỹ thuật
- ̧p dụng chế độ t−ới điều tiết luân phian
V.4. Nhận xét chung
1. Mô hình quản lý xử lý chất thải phải đ−ợc lựa chọn dựa tran nguyan t3⁄4c phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội vμ trình độ dân trí. Mô hình quản lý xử lý chất thải sinh ho1t nhằm t ̧i sử dụng trong nông nghiệp phù hợp nhất lμ:
- Đốivớin−ớcthải-Xửlýtậptrungchothônkếthợpvớixửlýt1ichỗởhộgia đình.
- Đối với chất thải ch ̈n nuôi - Xử lý t1i chỗ ở từng hộ gia đình.
- Đối với r ̧c thải sinh ho1t - xử lý theo cụm dân c−
2. Môhìnhtổchứcquảnlýxửlýchấtthảilμmộtkhâuquantrọngkhôngthểt ̧chrời khi xây dựng c ̧c hệ thống xử lý chất thải vμ phải có lộ trình xây dựng mô hình nμy ngay từ giai đo1n khảo s ̧t vμ lựa chọn công nghệ ban đầu.
3. Công t ̧c thông tin – truyền thông – gi ̧o dục cộng đồng d−ới nhiều hình thức lμ giải ph ̧p hỗ trợ quan trọng vμ không thể t ̧ch rời khi xây dựng mô hình tổ chức quản lý xử lý chất thải.
4. Mộtsốnộidungcủamôhìnhmớichỉdừngl1iđ−ợcởmứcđộgiớithiệulýthuyết nh−: vấn đề thu gom vμ xử lý r ̧c thải sinh ho1t, Quy ho1ch chuồng tr1i hợp lý vμ thu gom + xử lý phân chuồng bằng ph−ơng ph ̧p ủ không t1i chỗ.
5. Kết quả mô hình tổ chức quản lý mới chỉ ở b−ớc ban đầu, cần theo dõi mô hình tham 1- 2 n ̈m để có đ−ợc đ ̧nh gi ̧ chính x ̧c hơn cũng nh− có những hỗ trợ kịp thời vμ điều chỉnh phù hợp với những thay đổi kh ̧ch quan t1i địa ph−ơng.
6. Cần có chính s ̧ch vμ cơ chế tμi chính phù hợp để xây dựng c ̧c hệ thống xử lý chất thải d−ới d1ng mô hình trình diễn công nghệ để c ̧c địa ph−ơng tự nhân rộng vμ duy trì công t ̧c vận hμnh quản lý c ̧c hệ thống công trình xử lý đã đựơc xây dựng. Cần có chế tμi xử ph1t những địa ph−ơng không quản lý xử lý chất thải.
Nghian cứu c ̧c giải ph ̧p xử lý n−ớc thải đô thị nhằm t ̧i sử dụng cho mục đích nông nghiệp
102

Ch−ơng VI: Chất l−ợng n−ớc thải sau xử lý, đ ̧nh gi ̧ hiệu quả vμ diễn biến môi tr−ờng sinh th ̧i thôn lũng giang
VI.1. Đ ̧nh gi ̧ hiệu quả về mặt môi tr−ờng
VI.1.1. Đ ̧nh gi ̧ diễn biến chất l−ợng đất, n−ớc
VI.1.1.1. Mục tiau quan tr3⁄4c đo đ1c chất l−ợng đất, n−ớc
- Cung cấp c ̧c số liệu cần thiết về chất l−ợng đất, n−ớc t1i c ̧c điểm lấy mẫu để đ ̧nh gi ̧ hiện tr1ng môi tr−ờng đất, n−ớc khu vực dự ̧n.
- Đ ̧nh gi ̧ hiệu quả xử lý n−ớc thải sau khi xây dựng bể xử lý, kanh dẫn n−ớc thải. VI.1.1.2. Vị trí lấy mẫu:
C ̧c mẫu đất, n−ớc đ−ợc lấy t1i khu vực dự ̧n lμ Thôn Lũng Giang, Thị Trấn Lim.
- Tr−ớc khi xây bể xử lý :
Mẫu đất: 10 điểm lấy mẫu
Điểm số 1 (M1) : Mẫu bùn t1i sông Tiau T−ơng - xóm Trung Điểm số 2 (M2) : Mẫu bùn t1i đầu ao C ̧c Cụ
Điểm số 3 (M3) : Mẫu bùn t1i cuối ao C ̧c Cụ
Điểm số 4 (M4) : Mẫu bùn cuối kanh ba tông
Điểm số 5 (M5) : Đất trồng mμu xóm Tây
Điểm số 6 (M6) : Đất trồng mμu Xóm Tây
Điểm số 7 (M7) : Đất đầu ruộng lúa khu t−ới n−ớc thải
Điểm số 8 (M8) : Đất giữa ruộng lúa khu t−ới n−ớc thải
Điểm số 9 (M9) : Đất cuối ruộng lúa khu t−ới n−ớc thải

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Nghiên cứu những giải pháp nhằm tối ưu hóa chi phí logistics cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Long An Nông Lâm Thủy sản 0
D Giải pháp hoàn thiện các chương trình du lịch nội địa của công ty cổ phần đầu tư Mở - Du lịch Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp sử dụng các dạng năng lượng mới trong tương lai Khoa học Tự nhiên 0
D Giải pháp để quản lý cầu dịch vụ ăn uống trong các nhà hàng bình dân trên địa bàn Hà Nội Luận văn Kinh tế 1
D Sáng kiến kinh nghiệm Các dạng bài tập và phương pháp giải bài tập Sinh học Luận văn Sư phạm 0
D Điều tra, nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp cải thiện Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top