nhoc_catinh86
New Member
Download miễn phí Các loại bệnh thường gặp trên cá biển nuôi ở Khánh Hòa
Cá bệnh thường hoạt động yếu, bỏ ăn, màu sắc nhợt nhạt. Khi bơi nắp mang phồng
lên, mang tiết nhiều dịch nhầy (mủmang), trường hợp bệnh nặng có thểgây chết cá rải
rác hay hàng loạt ởgiai đoạn cá con (<20cm). Tần xuất gặp của bệnh này là 32/90,
trong đó đã gặp lần lượt ởcác loài cá nhưsau: cá mú: 20/65, cá hồng: 10/20, cá chẽm:
2/30, chưa gặp bệnh này ởcá giò. Bệnh xuất hiện chủyếu vào thời gian giao thời giữa mùa
mưa và mùa khô và duy trì bệnh này trong suất mùa khô 78,2%. Cỡcá nhỏ(<20cm)
thường bịnhiễm cao (71,8%) so với cỡcá lớn (6,3%). Bệnh sán lá mang cũng xuất hiện ởcá
nuôi lồng cao hơn (66,7 với n=30) so với cá nuôi ao (20% với n=60)
Tóm tắt:
Trong 2 năm, từ 6/2005-6/2007, 90 cơ sở nuôi cá biển tại tỉnh Khánh Hòa đã được phỏng vấn và
736 mẫu cá bệnh đã được thu để phát hiện các loại bệnh thường gặp trên các loài cá biển nuôi tại địa
phương. Đã có 10 loại bệnh khác nhau được phát hiện ở các trang trại nuôi cá biển tại Khánh Hòa.
Đó là: bệnh Vibriosis, bệnh sán lá da, bệnh sán lá mang, bệnh rận cá, bệnh đỉa cá, bệnh hoại tử thần
kinh, bệnh mòn vây và đuôi, bệnh đốm trắng ở thận, bệnh lymphocystic và hội chứng dị dạng. Một số
trong các bệnh này xuất hiện quanh năm, một số khác lại thể hiện tính mùa vụ của bệnh. Người nuôi
cá biển ở địa phương đã dùng các loại hóa chất, kháng sinh để chữa bệnh cho cá nuôi, nhưng kết quả
trị bệnh còn thấp.
Từ khóa: Vibriosis, lymphocystic, tỉnh Khánh Hòa, nuôi cá biển
Abstract:
In two years, from 6/2005- 6/2007, 90 marine finfish culturing farms in Khanh Hoa Province had
been surveyed and 736 diseased fish samples had been collected for detecting common diseases in
some species of cultured marine finfishes. There ware 10 common diseases ware deteced that having
caused losses in marine fish culturing farms in Khanh Hoa. These are vibriosis disease, fin and tail rot
disease, gill monogenean disease, skin monogenean disease, sea lice disease, leech disease, white spot
kidney disease, lymphocystic disease, viral nervous necrosis disease and deformity syndrome. Some of
the diseases occurred all year round, but other diseases have seasonal characterization. Diseased
marine cultured fishes were treated by chemicals or antibiotics but effect of treatment is not hight.
Keywords: Vibriosis, lymphocystic, Khanh Hoa province, cultured marine finfish, disease.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Khánh Hòa là một tỉnh ven biển, nằm ở
khu vực Nam Trung bộ, nơi có nhiệt độ ấm
nóng và độ mặn cao quanh năm, nơi có tiềm
năng to lớn cho nghề nuôi cá biển phát triển.
Nhiều loài cá biển có giá trị kinh tế đang được
nuôi ở địa phương, như cá mú (Epinephelus
spp); cá chẽm (Lates calcarifer), cá hồng
(Lutjanus spp) và cá giò (Rachycentron
canadum). Cá biển nuôi trong ao hay trong
lồng tại Khánh Hòa vẫn thường xuyên bị nhiều
loại bệnh khác nhau, ảnh hưởng tới sinh
trưởng và tỷ lệ sống của cá nuôi. Trong khi đó,
đến 2005, nghiên cứu về bệnh ở cá biển nuôi
và các biện pháp phòng trị bệnh ở Khánh Hòa
vẫn còn bỏ ngỏ, vẫn chưa có công trình nghiên
cứu nào về về lĩnh vực này tại địa phương
được công bố. Qua 2 năm điều tra và nghiên
cứu (từ 6/2005- 6/2007), 10 loại bệnh đã và
đang gây tác hại ở các ao, lồng nuôi cá biển tại
tỉnh Khánh Hòa đã được phát hiện, mô tả bệnh
lý và một số đặc điểm dịch tễ của bệnh.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU
- Nguồn thông tin thứ cấp dựa vào các số
liệu tổng hợp của Sở Thủy sản (nay là Sở
NNPTNT), các phòng Nông nghiệp về các
vùng nuôi cá biển ở Khánh Hòa.
- Dựa trên kết quả phỏng vấn trực tiếp
những người nuôi cá biển bằng lồng (30 hộ),
bằng đìa (60 hộ) ở trong tỉnh Khánh Hòa
(n=90) và kết hợp với thu mẫu cá bệnh: 267
con cá mú (10-32cm); 180 con cá chẽm (3-
VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 02/2008 Trường Đại học Nha Trang
17
32cm); 82 con cá hồng (6-28cm) và 207 con
cá giò (5-40cm). Các mẫu cá đã được phân
tích tại phòng thí nghiệm bệnh học thủy sản để
xác định các loại bệnh thường xảy ra ở cá
biển nuôi và một số đặc điểm dịch tễ của
bệnh: tác nhân gây bệnh, các dấu hiệu có ý
nghĩa chẩn đoán, kích thước cá thường bị
bệnh, mùa vụ chính của bệnh và hiệu quả của
các phương pháp phòng trị mà người dân đã
áp dụng.
- Một số phương pháp nghiên cứu bệnh ở
động vật thủy sản thông thường đã được dùng
để nghiên cứu về tác nhân gây bệnh: Phương
pháp nghiên cứu ký sinh trùng ở cá của Dogiel
(1929) và của Hà Ký (2003); Phương pháp
nghiên cứu bệnh nhiễm khuẩn ở cá xương
của Kimberley A. Whitman (2004). Ngoài ra,
chúng tui còn dùng kỹ thuật mô bệnh học-
Histopathology để tìm hiểu các biến đổi bệnh
lý bên trong và kỹ thuật PCR để chẩn đoán sự
nhiễm của virus gây hoại tử thần kinh ở các
mẫu có trạng thái bệnh lý bơi xoắn. Tên gọi
các loại bệnh phụ thuộc vào các dấu hiệu
chính đã quan sát được và dựa vào tác nhân
gây bệnh đã được phát hiện của các bệnh.
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Bảng 1. Phân bố số phiếu điều tra theo hình thức nuôi và giống loài cá nuôi (n=90)
Các giống loài cá nuôi (%) Hình
thức
nuôi
cá biển
Cá Mú (%)
(Epinephelus spp)
Cá Hồng (%)
(Lutjanus
argentimaculat)
Cá Chẽm (%)
(Lates
calcarifer)
Cá Giò (%)
(Rachycentron
canadum)
Cá khác
(%)
Nuôi lồng
(n=30)
66,7 %
(20/30)
33,3%
(10/30)
33,3%
(5/30)
6,67,0
(2/30)
23,3%
(7/30)
Nuôi đìa
(n=60)
75,0%
(45/60)
16,6%
(10/60)
41,6 %
(25/60)
(3,54 %)
2/60
16,7%
(10/60)
(Chú thích: Có nhiều hộ dân nuôi không phải một mà nhiều loài cá biển)
3.1. Một số bệnh thường gặp trong nuôi cá
biển và đặc điểm dịch tễ.
Có 9 loại bệnh và 1 hội chứng bệnh ở cá
biển nuôi tại Khánh Hoà đã được phát hiện.
Các bệnh với dấu hiệu chính và kết quả
nghiên cứu tác nhân gây bệnh được trình bày
sau đây.
3.1.1. Bệnh Vibriosis (bệnh xuất huyết lở loét)
Cá bệnh xuất hiện các vết thương tổn
trên bề mặt cơ thể, tróc vẩy và xuất huyết dưới
da, nặng hơn có các vết loét sâu trên bề mặt
cơ thể. Cá bệnh bơi lờ đờ trên mặt nước, kém
ăn hay bỏ ăn và chết lác đác. Tần xuất gặp
(65/90): trong đó cá mú: 40/65, cá hồng:
12/20, cá chẽm: 10/25. Mùa khô (nhiệt độ cao)
là thời gian xuất hiện chính của bệnh này
(64,6%). Mọi kích cỡ của cá đều có thể nhiễm
bệnh. Bệnh Vibriosis gặp cao ở cá nuôi lồng
(100%), cá nuôi ao gặp thấp hơn (58,3%). Một
số loài vi khuẩn Vibrio spp đã phân lập được
từ nội tạng cá bệnh, trong đó Vibrio
anguillarum đã gây bệnh trong điều kiện cảm
nhiễm nhân tạo (60-80%) với liều tiêm 0,3ml
huyền dịch có mật độ vi khuẩn 4.106 - 4.107
tb/ml sau 3 ngày thử thách.
Mắt lồi
Loét
Cá lô lô đối chứng
Cá bệnh
1
Hình 1: Cá bị bệnh Vibriosis ở lồng và ao nuôi (1 và 3); Cá bị bệnh trong cảm nhiễm nhân tạo (2)
2 3
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 02/2008 Trường Đại học Nha Trang
18
3.1.2. Bệnh mòn vây và đuôi
Cá bệnh có màu sắc nhợt nhạt, hoạt
động kém, các vây đặc biệt là vây đuôi bị ăn
mòn. Trường hợp nặng, toàn bộ thịt phần đuôi
bị hủy hoại để lộ xương sống, trên thân có các
vệt trắng nhợt do mất nhớt, mất vẩy. Bệnh đã
gây chết loạt rải rác hay hàng loạt cá trong ao
lồng nuôi tại Khánh Hòa, đặc biệt ở giai đoạn
cá con. Tần xuất gặp của bệnh là 25/90, trong
đó cá mú: 20/65, cá hồng: 10/20, cá
hồng:10/20, cá chẽm: 5/25 . Tần xuất gặp theo
mùa trong một năm không rõ ràng: Quanh
năm: 48%, mùa mưa 20% và mùa khô: 32%.
Sự xuất hiện bệnh mòn vây và đuôi hầu như
không liên quan tới kích cỡ của cá: mọi kích
cỡ cá: 36%, cá lớn: 24% và cá giống: 40%.
Kết quả phâ...
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Cá bệnh thường hoạt động yếu, bỏ ăn, màu sắc nhợt nhạt. Khi bơi nắp mang phồng
lên, mang tiết nhiều dịch nhầy (mủmang), trường hợp bệnh nặng có thểgây chết cá rải
rác hay hàng loạt ởgiai đoạn cá con (<20cm). Tần xuất gặp của bệnh này là 32/90,
trong đó đã gặp lần lượt ởcác loài cá nhưsau: cá mú: 20/65, cá hồng: 10/20, cá chẽm:
2/30, chưa gặp bệnh này ởcá giò. Bệnh xuất hiện chủyếu vào thời gian giao thời giữa mùa
mưa và mùa khô và duy trì bệnh này trong suất mùa khô 78,2%. Cỡcá nhỏ(<20cm)
thường bịnhiễm cao (71,8%) so với cỡcá lớn (6,3%). Bệnh sán lá mang cũng xuất hiện ởcá
nuôi lồng cao hơn (66,7 với n=30) so với cá nuôi ao (20% với n=60)
Tóm tắt:
Trong 2 năm, từ 6/2005-6/2007, 90 cơ sở nuôi cá biển tại tỉnh Khánh Hòa đã được phỏng vấn và
736 mẫu cá bệnh đã được thu để phát hiện các loại bệnh thường gặp trên các loài cá biển nuôi tại địa
phương. Đã có 10 loại bệnh khác nhau được phát hiện ở các trang trại nuôi cá biển tại Khánh Hòa.
Đó là: bệnh Vibriosis, bệnh sán lá da, bệnh sán lá mang, bệnh rận cá, bệnh đỉa cá, bệnh hoại tử thần
kinh, bệnh mòn vây và đuôi, bệnh đốm trắng ở thận, bệnh lymphocystic và hội chứng dị dạng. Một số
trong các bệnh này xuất hiện quanh năm, một số khác lại thể hiện tính mùa vụ của bệnh. Người nuôi
cá biển ở địa phương đã dùng các loại hóa chất, kháng sinh để chữa bệnh cho cá nuôi, nhưng kết quả
trị bệnh còn thấp.
Từ khóa: Vibriosis, lymphocystic, tỉnh Khánh Hòa, nuôi cá biển
Abstract:
In two years, from 6/2005- 6/2007, 90 marine finfish culturing farms in Khanh Hoa Province had
been surveyed and 736 diseased fish samples had been collected for detecting common diseases in
some species of cultured marine finfishes. There ware 10 common diseases ware deteced that having
caused losses in marine fish culturing farms in Khanh Hoa. These are vibriosis disease, fin and tail rot
disease, gill monogenean disease, skin monogenean disease, sea lice disease, leech disease, white spot
kidney disease, lymphocystic disease, viral nervous necrosis disease and deformity syndrome. Some of
the diseases occurred all year round, but other diseases have seasonal characterization. Diseased
marine cultured fishes were treated by chemicals or antibiotics but effect of treatment is not hight.
Keywords: Vibriosis, lymphocystic, Khanh Hoa province, cultured marine finfish, disease.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Khánh Hòa là một tỉnh ven biển, nằm ở
khu vực Nam Trung bộ, nơi có nhiệt độ ấm
nóng và độ mặn cao quanh năm, nơi có tiềm
năng to lớn cho nghề nuôi cá biển phát triển.
Nhiều loài cá biển có giá trị kinh tế đang được
nuôi ở địa phương, như cá mú (Epinephelus
spp); cá chẽm (Lates calcarifer), cá hồng
(Lutjanus spp) và cá giò (Rachycentron
canadum). Cá biển nuôi trong ao hay trong
lồng tại Khánh Hòa vẫn thường xuyên bị nhiều
loại bệnh khác nhau, ảnh hưởng tới sinh
trưởng và tỷ lệ sống của cá nuôi. Trong khi đó,
đến 2005, nghiên cứu về bệnh ở cá biển nuôi
và các biện pháp phòng trị bệnh ở Khánh Hòa
vẫn còn bỏ ngỏ, vẫn chưa có công trình nghiên
cứu nào về về lĩnh vực này tại địa phương
được công bố. Qua 2 năm điều tra và nghiên
cứu (từ 6/2005- 6/2007), 10 loại bệnh đã và
đang gây tác hại ở các ao, lồng nuôi cá biển tại
tỉnh Khánh Hòa đã được phát hiện, mô tả bệnh
lý và một số đặc điểm dịch tễ của bệnh.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU
- Nguồn thông tin thứ cấp dựa vào các số
liệu tổng hợp của Sở Thủy sản (nay là Sở
NNPTNT), các phòng Nông nghiệp về các
vùng nuôi cá biển ở Khánh Hòa.
- Dựa trên kết quả phỏng vấn trực tiếp
những người nuôi cá biển bằng lồng (30 hộ),
bằng đìa (60 hộ) ở trong tỉnh Khánh Hòa
(n=90) và kết hợp với thu mẫu cá bệnh: 267
con cá mú (10-32cm); 180 con cá chẽm (3-
VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 02/2008 Trường Đại học Nha Trang
17
32cm); 82 con cá hồng (6-28cm) và 207 con
cá giò (5-40cm). Các mẫu cá đã được phân
tích tại phòng thí nghiệm bệnh học thủy sản để
xác định các loại bệnh thường xảy ra ở cá
biển nuôi và một số đặc điểm dịch tễ của
bệnh: tác nhân gây bệnh, các dấu hiệu có ý
nghĩa chẩn đoán, kích thước cá thường bị
bệnh, mùa vụ chính của bệnh và hiệu quả của
các phương pháp phòng trị mà người dân đã
áp dụng.
- Một số phương pháp nghiên cứu bệnh ở
động vật thủy sản thông thường đã được dùng
để nghiên cứu về tác nhân gây bệnh: Phương
pháp nghiên cứu ký sinh trùng ở cá của Dogiel
(1929) và của Hà Ký (2003); Phương pháp
nghiên cứu bệnh nhiễm khuẩn ở cá xương
của Kimberley A. Whitman (2004). Ngoài ra,
chúng tui còn dùng kỹ thuật mô bệnh học-
Histopathology để tìm hiểu các biến đổi bệnh
lý bên trong và kỹ thuật PCR để chẩn đoán sự
nhiễm của virus gây hoại tử thần kinh ở các
mẫu có trạng thái bệnh lý bơi xoắn. Tên gọi
các loại bệnh phụ thuộc vào các dấu hiệu
chính đã quan sát được và dựa vào tác nhân
gây bệnh đã được phát hiện của các bệnh.
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Bảng 1. Phân bố số phiếu điều tra theo hình thức nuôi và giống loài cá nuôi (n=90)
Các giống loài cá nuôi (%) Hình
thức
nuôi
cá biển
Cá Mú (%)
(Epinephelus spp)
Cá Hồng (%)
(Lutjanus
argentimaculat)
Cá Chẽm (%)
(Lates
calcarifer)
Cá Giò (%)
(Rachycentron
canadum)
Cá khác
(%)
Nuôi lồng
(n=30)
66,7 %
(20/30)
33,3%
(10/30)
33,3%
(5/30)
6,67,0
(2/30)
23,3%
(7/30)
Nuôi đìa
(n=60)
75,0%
(45/60)
16,6%
(10/60)
41,6 %
(25/60)
(3,54 %)
2/60
16,7%
(10/60)
(Chú thích: Có nhiều hộ dân nuôi không phải một mà nhiều loài cá biển)
3.1. Một số bệnh thường gặp trong nuôi cá
biển và đặc điểm dịch tễ.
Có 9 loại bệnh và 1 hội chứng bệnh ở cá
biển nuôi tại Khánh Hoà đã được phát hiện.
Các bệnh với dấu hiệu chính và kết quả
nghiên cứu tác nhân gây bệnh được trình bày
sau đây.
3.1.1. Bệnh Vibriosis (bệnh xuất huyết lở loét)
Cá bệnh xuất hiện các vết thương tổn
trên bề mặt cơ thể, tróc vẩy và xuất huyết dưới
da, nặng hơn có các vết loét sâu trên bề mặt
cơ thể. Cá bệnh bơi lờ đờ trên mặt nước, kém
ăn hay bỏ ăn và chết lác đác. Tần xuất gặp
(65/90): trong đó cá mú: 40/65, cá hồng:
12/20, cá chẽm: 10/25. Mùa khô (nhiệt độ cao)
là thời gian xuất hiện chính của bệnh này
(64,6%). Mọi kích cỡ của cá đều có thể nhiễm
bệnh. Bệnh Vibriosis gặp cao ở cá nuôi lồng
(100%), cá nuôi ao gặp thấp hơn (58,3%). Một
số loài vi khuẩn Vibrio spp đã phân lập được
từ nội tạng cá bệnh, trong đó Vibrio
anguillarum đã gây bệnh trong điều kiện cảm
nhiễm nhân tạo (60-80%) với liều tiêm 0,3ml
huyền dịch có mật độ vi khuẩn 4.106 - 4.107
tb/ml sau 3 ngày thử thách.
Mắt lồi
Loét
Cá lô lô đối chứng
Cá bệnh
1
Hình 1: Cá bị bệnh Vibriosis ở lồng và ao nuôi (1 và 3); Cá bị bệnh trong cảm nhiễm nhân tạo (2)
2 3
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 02/2008 Trường Đại học Nha Trang
18
3.1.2. Bệnh mòn vây và đuôi
Cá bệnh có màu sắc nhợt nhạt, hoạt
động kém, các vây đặc biệt là vây đuôi bị ăn
mòn. Trường hợp nặng, toàn bộ thịt phần đuôi
bị hủy hoại để lộ xương sống, trên thân có các
vệt trắng nhợt do mất nhớt, mất vẩy. Bệnh đã
gây chết loạt rải rác hay hàng loạt cá trong ao
lồng nuôi tại Khánh Hòa, đặc biệt ở giai đoạn
cá con. Tần xuất gặp của bệnh là 25/90, trong
đó cá mú: 20/65, cá hồng: 10/20, cá
hồng:10/20, cá chẽm: 5/25 . Tần xuất gặp theo
mùa trong một năm không rõ ràng: Quanh
năm: 48%, mùa mưa 20% và mùa khô: 32%.
Sự xuất hiện bệnh mòn vây và đuôi hầu như
không liên quan tới kích cỡ của cá: mọi kích
cỡ cá: 36%, cá lớn: 24% và cá giống: 40%.
Kết quả phâ...
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links