Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Mục Lục
Đề tài: 2
Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình thẩm định dự án. 2
Chương 1: Tổng quan về dự án đầu tư và thẩm định dự án đầu tư 2
1. Dự án đầu tư 2
1.1. Định nghĩa 2
1.2. Phân loại đầu tư 3
1.3. Chu trình dự án đầu tư 8
1.4. Vai trò của dự án đầu tư 8
2. Thẩm định dự án đầu tư 10
2.1. Định nghĩa 10
2.2. Mục tiêu thẩm định dự án 10
2.3. Quan điểm thẩm định dự án đầu tư 11
2.4. Nội dung thẩm định dự án đầu tư 11
3. Sự cần thiết thẩm định dự án đầu tư 13
3.1. Dưới góc độ của Doanh nghiệp 13
3.2. Dưới góc độ của Ngân hàng 15
3.3. Dưới góc độ của Nhà nước 16
Chương 2: Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định dự án đầu tư 16
1. Chất lượng thẩm định dự án đầu tư 17
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định dự án đầu tư 17
2.1. Nhân tố chủ quan 17
2.2. Nhân tố khách quan 22
Chương 3: Thực trạng và giải pháp để nâng cao chất lượng thẩm định dự án 24
1. Nhân tố chủ quan 24
1.1. Năng lực,kiến thức,kinh ghiệm của cán bộ thẩm đinh dự án 24
1.2. Thông tin 25
1.3. Phương pháp và tiêu chuẩn 25
1.4. Tổ chức công tác thẩm định 27
1.5. Thời gian thẩm định 27
2. Nhân tố khách quan 28
2.1. Môi trương kinh tế 28
2.2. Môi trương pháp lý 34
Đề tài:
Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình thẩm định dự án.
Chương 1: Tổng quan về dự án đầu tư và thẩm định dự án đầu tư
1. Dự án đầu tư
1.1. Định nghĩa
1.1.1. Đầu tư
• Theo quan điểm của chủ đầu tư ( Doanh nghiệp )
Đầu tư là hoạt động bỏ vốn kinh doanh, để từ đó thu được số vốn lớn hơn đã bỏ ra, thông qua lợi nhuận.
• Theo quan điểm của xã hội ( Quốc gia )
Đầu tư là hoạt động bỏ vốn phát thát triển, để từ đó thu được các hiệu quả kinh tế - xã hội, vì mục tiêu phát triển quốc gia.
1.1.2. Dự án đầu tư
“ Dự án đầu tư ” là một tập hợp những đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hay cải tạo những cơ sỏ vật chất nhất định, nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng hay duy trì, cải tiến, nâng cao chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ trong khoảng thời gian xác định ( Chỉ bao gồm hoạt động đầu tư trực tiếp).
1.2. Phân loại đầu tư
Trên thực tế, các dự án đầu tư rất đa dạng về cấp độ, loại hình, quy mô và thời hạn và được phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau. Sau đây là một số cách phân loại dự án nhằm tạo thuận lợi cho việc quản lý, theo dõi và đề ra các biện pháp để nâng cao hiệu quả của các hoạt động đầu tư theo dự án.
• Theo tính chất dự án đầu tư
Dự án đầu tư mới: Là họat động đầu tư xây dựng cơ bản, nhằm hình thành các công trình mới. Thực chất trong đầu tư mới, cùng với việc hình thành các công trình mới, đòi hỏi có bộ máy quản lý mới.
Dự án đầu tư chiều sâu: Là họat động đầu tư xây dựng cơ bản, nhằm cải tạo, mở rộng, nâng cấp, hiện đại hoá, đồng bộ hoá dây chuyền sản xuất, dịch vụ; trên cơ sở các công trình đã có sẵn. Thực chất trong đầu tư chiều sâu, tiến hành việc cải tạo mở rộng và nâng cấp các công trình đã có sẵn, với bộ máy quản lý đã hình thành từ trước khi đầu tư.
Dự án đầu tư mở rộng: Là dự án nhằm tăng cường nâng lực sản xuất – dịch vụ hiện có nhằm tiết kiệm và tận dụng có hiệu quả công suất thiết kế của năng lực sản xuất đã có.
• Theo nguồn vốn
Dự án đầu tư có vốn huy động trong nước: Vốn trong nước là vốn hình thành từ nguồn tích luỹ nội bộ của nền kinh tế quốc dân, bao gồm: Vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng do nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước, vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước, các nguồn vốn khác.
Dự án đầu tư có vốn huy động từ nước ngoài: Vốn ngoài nước là vốn hình thành không bằng nguồn tích luỹ nội bộ của nền kinh tế quốc dân, bao gồm: Vốn thuộc các khoản vay nước ngoài của Chính phủ và các nguồn viện trợ quốc tế dành cho đầu tư phát triển( kể cả vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA), vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI), vốn đầu tư của cơ quan ngoại giao, tổ chức quốc tế và cơ quan nước ngoài khác đầu tư xây dựng trên đất Việt Nam, vốn vay nước ngoài do Nhà nước bảo lãnh đối với doang nghiệp.
• Theo ngành đầu tư
Dự án đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng: Là họat động đầu tư phát triển nhằm xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội.
Dự án đầu tư phát triển công nghiệp: Là họat động đầu tư phát triển nhằm xây dựng các công trình công nghiệp.
Dự án đầu tư phát triển nông nghiệp: Là họat động đầu tư phát triển nhằm xây dựng các công trình nông nghiệp.
Dự án đầu tư phát triển dịch vụ: Là họat động đầu tư phát triển nhằm xây dựng các công trình dịch vụ( thương mại, khách sạn – du lịch, dịch vụ khác....).
Ở Việt Nam, theo “Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng” ban hành kèm theo Nghị định số 12/2000/NĐ-CP, ngày 05/5/2000 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999, dự án đầu tư được phân loại như sau:
STT Loại dự án đầu tư
Tổng mức
vốn đầu tư
1 2 3
I. Nhóm A
1 Các dự án thuộc phạm vi bảo vệ an ninh, quốc phòng có tính chất mất quốc gia, có ý nghĩa chính trị – xã hội quan trọng, thành lập và xây dựng hạ tầng khu công nghiệp mới. Không kể
mức vốn
2 Các dự án: sản xuất chất độc hại, chất nổ không phụ thuộc vào quy mô đầu tư. Không kể
mức vốn
3
Các dự án: công nghiệp điện, khai thác dầu khí, chế biến dầu khí, hoá chất, phân bón, chế tạo máy( bao gồm cả mua và đóng tàu, lắp ráp ôtô), xi măng, luyện kim, khai thác, chế biến khoáng sản; các dự án giao thông: cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ. Trên 600
tỷ đồng
4 Các dự án: thuỷ lợi, giao thông( khác ở điểm I – 3), cấp thoát nước và công trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin, điện tử, tin học, hoá dược, thiết bị y tế, công trình cơ khí khác, sản xuất vật liệu, bưu chính viễn thông, BOT trong nước, xây dựng khu nhà ở, đường giao thông nội thị thuộc các khu đô thị đã có quy họach chi tiết được duyệt. Trên 400
tỷ đồng
5 Các dự án: hạ tầng kỹ thuật của khu đô thị mới; các dự án: công nghiệp nhẹ, sành, sứ, thuỷ tin, in; vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, mua sắm thiết bị xây dựng, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, chế biến nông, lâm sản. Trên 300
tỷ đồng
giá xăng dầu.
Tiếp ngay sau mức tăng mạnh trên thì CPI nhóm nhà ở và vật liệu xây dựng cũng tăng thêm tới 3.67% do chịu ảnh hưởng của tăng giá chất đốt, thép xây dựng, xi măng và nhiều loại vật liệu xây dựng khác.Ngoài ra, CPI của hầu hết các nhóm hàng hóa khác cũng tăng khá mạnh.
Ngoài các nguyên nhân có tính ngắn hạn và có phần khách quan kể trên thì nguyên nhân cơ bản làm cho lạm phát tăng mạnh vẫn do các yếu kém trong nội tại nền kinh tế.Có thể dẫn chứng các yếu tố như hiệu quả đầu tư thấp khi hệ số ICOR liên tục ở mức 6-8 lần trong mấy năm gần đây, và tăng trưởng tín dụng và cung tiền lại quá cao.Tăng trưởng GDP hàng năm chỉ đạt trung bình khoảng 7% nhưng tăng trưởng tín dụng luôn duy trì quanh mức 30%, tăng trưởng cung tiền cũng ở mức tương ứng. Do vậy, lạm phát do cung tiền như là một hệ quả tất yếu của việc mất cân đối giữa tăng trưởng cung tiền và tăng trưởng sản phẩm, dịch vụ sản xuất ra.
3. Dòng vốn đầu tư vào Việt Nam đang chậm lại :
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tính từ đầu năm đến ngày 22/3/2011 đạt 2.37 tỷ USD, giảm 33.1% so với cùng kỳ năm 2010. Trong khi đó, vốn thực hiện ước tính đạt 2.54 tỷ USD, tăng 1.6% so với cùng kỳ năm 2010. Như vậy, vốn đăng ký giảm mạnh tuy không hẵn là một tín hiệu tiêu cực nhưng là một hồi chuông cảnh tỉnh đối với những người quá kỳ vọng vào dòng vốn đầu tư nước ngoài.
Trong suốt những năm vừa qua vốn đăng ký vào Việt Nam khá lớn. Tuy nhiên, con số thực tế giải ngân quanh mức 10 đến 12 tỷ USD và tốc độ tăng đang chững lại. Gần đây, một số dự án có mức đầu tư hàng tỷ USD bị rút chứng nhận đầu tư do chủ đầu tư thiếu năng lực tài chính. Bên cạnh đó, có nhiều thông báo của các nhà kinh tế về việc các nhà đầu tư nước ngoài đang chuyển công nghệ lạc hậu, ô nhiễm và tốn năng lượng vào Việt Nam hay tình trạng chiếm đất và ”kinh doanh dự án” của một số nhà đầu tư nước ngoài.
Do vậy, đã đến lúc cần quan tâm đến chất lượng hơn là số lượng vốn đầu tư nước ngoài.
4. Lãi suất chạy đua:
Đầu năm 2011, tỉ giá và lãi suất cho vay ở các ngân hàng đã bị đẩy lên đến con số 20%/năm, gây sốc cho thị trường tài chính và các nhà sản xuất kinh doanh. Lãi suất cao như hiện nay có nhiều nguyên nhân:
- Trước tình hình lạm phát cao, các ngân hàng thương mại phải tăng lãi suất để huy động được vốn.
- Việc giám sát và xử lý các vi phạm của các ngân hàng thương mại còn nhẹ tay, cho nên các ngân hàng đua nhau cạnh tranh nâng lãi suất đầu vào, và sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các tổ chức tín dụng.
- Tính tự chủ của Ngân hàng Trung ương còn ở mức thấp, hạn chế trong việc sử dụng nguồn tiền để can thiệp mạnh trên thị trường tiền tệ.
Mặt bằng lãi suất cao sẽ gây ra những tác động xấu cho nền kinh tế, dẫn đến những rủi ro cao.Doanh nghiệp vay vốn với lãi suất cao khả năng sinh lời sẽ thấp, dễ dẫn đến kinh doanh thua lỗ, hay phá sản, không có khả năng trả nợ. Ngoài ra, lãi suất càng cao rủi ro cho nền kinh tế sẽ càng lớn, kìm hãm những hoạt động đầu tư sinh lời, các dự án cũng sẽ chậm được triển khai. Bên cạnh đó, nó còn có thể dẫn đến hiện tượng các nhà sản xuất kinh doanh nản lòng trong đầu tư, và mang tiền gửi lại cho ngân hàng.Vì vậy, nếu để lãi suất tiếp tục tăng thì đó là dấu hiệu bất thường của nền kinh tế.
b. Giải pháp
Với thực trạng nền kinh tế nước ta hiện nay còn có nhiều điểm thiếu tính đồng bộ và không ổn định như đã phân tích trên đây đã làm hạn chế trong việc cung cấp thông tin chính xác cho công tác thẩm định một dự án đầu tư, đánh giá và đi đến việc chấp nhận dự án hay không. Từ đây, có thể đưa ra nhà nước ta đã đưa ra nhiều giai pháp để ổn định nền kinh tế vĩ mô, tạo thuận lợi cho việc cung cấp thông tin đầy đủ và chính xác cho đầu tư nói chung và thẩm định dự án nói riêng. Cụ thể như sau:
1.Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường đồng bộ và hiện đại là tiền đề quan trọng thúc đẩy quá trình cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô:
Tiếp tục đổi mới việc xây dựng và thực thi luật pháp bảo đảm cạnh tranh bình đẳng, minh bạch giữa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Đổi mới công tác quy hoạch, kế hoạch và điều hành phát triển kinh tế theo cơ chế thị trường, đồng thời thực hiện tốt chính sách xã hội. Thực hiện hệ thống cơ chế và chính sách phù hợp, đặc biệt là cơ chế, chính sách tài chính, tiền tệ nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng, bảo đảm sự phát triển an toàn, lành mạnh của nền kinh tế.
2.Chính sách tài chính quốc gia phải động viên hợp lý, phân phối và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội; phân phối lợi ích công bằng.
Tiếp tục hoàn thiện chính sách và hệ thống thuế, cơ chế quản lý giá, pháp luật về cạnh tranh và kiểm soát độc quyền trong kinh doanh, bảo vệ người tiêu dùng, các chính sách về thu nhập, tiền lương, tiền công. Thực hiện cân đối ngân sách tích cực, bảo đảm tỉ lệ tích lũy hợp lý cho đầu tư phát triển; phấn đấu giảm dần bội chi ngân sách.
Tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách tài chính đối với doanh nghiệp nhà nước, nhất là các tập đoàn kinh tế và các tổng công ty. Quản lý chặt chẽ việc vay và trả nợ nước ngoài; giữ mức nợ chính phủ, nợ quốc gia và nợ công trong giới hạn an toàn. Tăng cường vai trò giám sát ngân sách của Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp.
3. Chính sách tiền tệ phải chủ động và linh hoạt thúc đẩy tăng trưởng bền vững, kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền:
Hình thành đồng bộ khuôn khổ pháp lý về hoạt động ngân hàng.Mở rộng các hình thức thanh toán qua ngân hàng và thanh toán không dùng tiền mặt. Điều hành chính sách lãi suất, tỉ giá linh hoạt theo nguyên tắc thị trường. Đổi mới chính sách quản lý ngoại hối và vàng; từng bước mở rộng phạm vi các giao dịch vốn; tăng cường kiểm tra, kiểm soát tiến tới xóa bỏ tình trạng sử dụng ngoại tệ làm phương tiện thanh toán trên lãnh thổ Việt Nam. Tăng cường vai trò của Ngân hàng Nhà nước trong việc hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ. Kết hợp chặt chẽ chính sách tiền tệ với chính sách tài khóa. Kiện toàn công tác thanh tra, giám sát hoạt động tài chính, tiền tệ.
2.2. Môi trương pháp lý
a. Thực trạng
Đáng tiếc là, môi trường pháp lý ở nước ta hiện nay đã và đang tạo điều kiện thuận lợi cho khá nhiều doanh nghiệp áp dụng cách tiêu cực. Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật của chúng ta rất đồ sộ nhưng thiếu thống nhất, thiếu đồng bộ, rất dễ bị vô hiệu bằng những công văn – một trong những văn bản dưới luật – và việc thanh toán chủ yếu bằng tiền mặt hiện nay là môi trường vô cùng thuận lợi cho những hành vi trốn thuế, gian lận thuế. Còn vi phạm nghĩa vụ nộp các loại bảo hiểm bắt buộc cho người lao động và xả thải ra môi trường thì gần như các doanh nghiệp đang vô tư thực hiện mặc dù văn bản cấm thì không ít! Liên kết và hoạt động dưới sự bảo kê của cá nhân hay những nhóm quyền lực để thu được những khoản lợi nhuận siêu ngạch cũng là cách rất hữu hiệu của các doanh nghiệp hiện nay, đặc biệt là nhiều dự án kinh doanh bất động sản, xây dựng…
Dấu ấn của cơ chế quản lý hành chính, tập trung quan liêu, bao cấp trước đây vẫn còn rất nặng nề trong mối quan hệ giữa cơ quan công quyền thuộc bộ máy Nhà nước.Cho đến nay, Nhà nước ta vẫn chưa thực sự cung cấp cho nhân dân và cộng đồng doanh nghiệp những dịch vụ công thuận tiện nhất. Ngược lại, các cơ quan công quyền vẫn chủ yếu thực hiện việc kiểm tra, giám sát một cách máy móc. Điều đó thể hiện ở hệ thống lớn những thủ tục hành chính, giấy phép con vô lý…gây khó khăn cho công tác thẩm định.
Một trong những “kẻ thù” của việc nâng cao năng lực quản trị doanh nghiệp là tham nhũng . Dự thảo Báo cáo chính trị sẽ được trình bày tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng sắp tới đã nhận định: "Nhiều khuyết điểm, sai lầm của tổ chứ và cán bộ thẩm định chậm được phát hiện; chưa ngăn chặn, đẩy lùi được tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí…. ".
Tham nhũng là vật cản vô cùng lớn đối với việc thiết lập một hệ thống quản trị thẩm định tiến tiến theo thông lệ quốc tế.
Bởi lẽ, tham nhũng sẽ thủ tiêu sự công khai, minh bạch; làm rối loạn sổ sách kế toán và báo cáo thẩm định; tham nhũng “cạnh tranh” gay gắt với các Nhà tư vấn – vốn được coi là “Bác sĩ” của doanh nghiệp; tham nhũng cũng có thể đưa một số doanh nghiệp vi phạm pháp luật một cách nghiêm trọng thành những gương điển hình với những danh hiệu cao quý; tham nhũng có thể tôn vinh một số cá nhân vi phạm pháp luật đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự thành anh hung lao động, v.v… Với những tác động như trên của tham nhũng thì việc cải tiến, áp dụng những biện pháp cần thiết để nâng cao năng lực quản trị thẩm định là một thách thức lớn.
Chính những bất cập trong chính sách quản lý trên đã dẫn đến sai lệch hoặc thậm chí còn là nguyên nhân để các cơ quan đơn vị tiến hành thẩm định không chính xác, không trung thực khiến cho dự án đầu tư có thể vì thế mà trở thành dự án xấu.
b. Giải pháp
Với tác động của môi trường pháp lý đến vấn đề quản trị doanh nghiệp nhất thiết cần hoàn thiện hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật theo hướng nâng cao hơn nữa chất lượng văn bản khi ban hành, xử lý nghiêm tình trạng sử dụng công văn để sửa hay bổ sung nội dung thuộc phạm vi của văn bản quy phạm pháp luật và nhanh chóng sửa đổi những nội dung không phù hợp, gây khó khăn cho hoạt động của các doanh nghiệp trong các văn bản quy phạm pháp luật đã được “chỉ đích danh” trong kết quả bước đầu của Đề án 30.
Vấn đề quan trọng hơn cả là đảm bảo chất lượng các văn bản quy phạm pháp luật khi ban hành. Một trong những điều kiện để đáp ứng được yêu cầu đó là triển khai thực hiện phân tích đánh giá tác động pháp luật (RIA) trong quá trình làm luật.Từ tháng 3/2009, việc đánh giá RIA là bắt buộc khi ban hành các văn bản luật. Theo tính toán của OECD, việc thực hiện RIA sẽ làm phát sinh chi phí cho Chính phủ khoảng trên 10.000 đô la hàng năm, nhưng lại có thể giúp tiết kiệm được 300.000 đô la do giảm được thời gian dành cho việc ban hành các quy định không cần thiết cũng như thời gian soạn thảo. Song, chưa có thông tin nào cho thấy việc thực hiện các quy định về RIA được thực hiện.Bộ Tư pháp có trách nhiệm báo cáo đánh giá nhưng chưa có báo cáo nào được công bố.
Bên cạnh đó, thực hiện quyết liệt hơn nữa cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng.Có thể đánh giá rằng trong 5 năm qua, khá nhiều quy định quan trọng trong luật phòng chống tham nhũng đang… bị “treo”. Chẳng hạn như, quy định về công khai, minh bạch trong hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị; quy định về kiểm tra và xử lý vi phạm về chế độ, định mức, tiêu chuẩn; quy định về minh bạch tài sản, thu nhập; quy định về chế độ trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị khi để xẩy ra tham nhũng; quy định về cải cách hành chính, đổi mới công nghệ quản lý và cách thanh toán nhằm phòng ngừa tham nhũng….
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Mục Lục
Đề tài: 2
Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình thẩm định dự án. 2
Chương 1: Tổng quan về dự án đầu tư và thẩm định dự án đầu tư 2
1. Dự án đầu tư 2
1.1. Định nghĩa 2
1.2. Phân loại đầu tư 3
1.3. Chu trình dự án đầu tư 8
1.4. Vai trò của dự án đầu tư 8
2. Thẩm định dự án đầu tư 10
2.1. Định nghĩa 10
2.2. Mục tiêu thẩm định dự án 10
2.3. Quan điểm thẩm định dự án đầu tư 11
2.4. Nội dung thẩm định dự án đầu tư 11
3. Sự cần thiết thẩm định dự án đầu tư 13
3.1. Dưới góc độ của Doanh nghiệp 13
3.2. Dưới góc độ của Ngân hàng 15
3.3. Dưới góc độ của Nhà nước 16
Chương 2: Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định dự án đầu tư 16
1. Chất lượng thẩm định dự án đầu tư 17
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định dự án đầu tư 17
2.1. Nhân tố chủ quan 17
2.2. Nhân tố khách quan 22
Chương 3: Thực trạng và giải pháp để nâng cao chất lượng thẩm định dự án 24
1. Nhân tố chủ quan 24
1.1. Năng lực,kiến thức,kinh ghiệm của cán bộ thẩm đinh dự án 24
1.2. Thông tin 25
1.3. Phương pháp và tiêu chuẩn 25
1.4. Tổ chức công tác thẩm định 27
1.5. Thời gian thẩm định 27
2. Nhân tố khách quan 28
2.1. Môi trương kinh tế 28
2.2. Môi trương pháp lý 34
Đề tài:
Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình thẩm định dự án.
Chương 1: Tổng quan về dự án đầu tư và thẩm định dự án đầu tư
1. Dự án đầu tư
1.1. Định nghĩa
1.1.1. Đầu tư
• Theo quan điểm của chủ đầu tư ( Doanh nghiệp )
Đầu tư là hoạt động bỏ vốn kinh doanh, để từ đó thu được số vốn lớn hơn đã bỏ ra, thông qua lợi nhuận.
• Theo quan điểm của xã hội ( Quốc gia )
Đầu tư là hoạt động bỏ vốn phát thát triển, để từ đó thu được các hiệu quả kinh tế - xã hội, vì mục tiêu phát triển quốc gia.
1.1.2. Dự án đầu tư
“ Dự án đầu tư ” là một tập hợp những đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hay cải tạo những cơ sỏ vật chất nhất định, nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng hay duy trì, cải tiến, nâng cao chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ trong khoảng thời gian xác định ( Chỉ bao gồm hoạt động đầu tư trực tiếp).
1.2. Phân loại đầu tư
Trên thực tế, các dự án đầu tư rất đa dạng về cấp độ, loại hình, quy mô và thời hạn và được phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau. Sau đây là một số cách phân loại dự án nhằm tạo thuận lợi cho việc quản lý, theo dõi và đề ra các biện pháp để nâng cao hiệu quả của các hoạt động đầu tư theo dự án.
• Theo tính chất dự án đầu tư
Dự án đầu tư mới: Là họat động đầu tư xây dựng cơ bản, nhằm hình thành các công trình mới. Thực chất trong đầu tư mới, cùng với việc hình thành các công trình mới, đòi hỏi có bộ máy quản lý mới.
Dự án đầu tư chiều sâu: Là họat động đầu tư xây dựng cơ bản, nhằm cải tạo, mở rộng, nâng cấp, hiện đại hoá, đồng bộ hoá dây chuyền sản xuất, dịch vụ; trên cơ sở các công trình đã có sẵn. Thực chất trong đầu tư chiều sâu, tiến hành việc cải tạo mở rộng và nâng cấp các công trình đã có sẵn, với bộ máy quản lý đã hình thành từ trước khi đầu tư.
Dự án đầu tư mở rộng: Là dự án nhằm tăng cường nâng lực sản xuất – dịch vụ hiện có nhằm tiết kiệm và tận dụng có hiệu quả công suất thiết kế của năng lực sản xuất đã có.
• Theo nguồn vốn
Dự án đầu tư có vốn huy động trong nước: Vốn trong nước là vốn hình thành từ nguồn tích luỹ nội bộ của nền kinh tế quốc dân, bao gồm: Vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng do nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước, vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước, các nguồn vốn khác.
Dự án đầu tư có vốn huy động từ nước ngoài: Vốn ngoài nước là vốn hình thành không bằng nguồn tích luỹ nội bộ của nền kinh tế quốc dân, bao gồm: Vốn thuộc các khoản vay nước ngoài của Chính phủ và các nguồn viện trợ quốc tế dành cho đầu tư phát triển( kể cả vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA), vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI), vốn đầu tư của cơ quan ngoại giao, tổ chức quốc tế và cơ quan nước ngoài khác đầu tư xây dựng trên đất Việt Nam, vốn vay nước ngoài do Nhà nước bảo lãnh đối với doang nghiệp.
• Theo ngành đầu tư
Dự án đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng: Là họat động đầu tư phát triển nhằm xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội.
Dự án đầu tư phát triển công nghiệp: Là họat động đầu tư phát triển nhằm xây dựng các công trình công nghiệp.
Dự án đầu tư phát triển nông nghiệp: Là họat động đầu tư phát triển nhằm xây dựng các công trình nông nghiệp.
Dự án đầu tư phát triển dịch vụ: Là họat động đầu tư phát triển nhằm xây dựng các công trình dịch vụ( thương mại, khách sạn – du lịch, dịch vụ khác....).
Ở Việt Nam, theo “Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng” ban hành kèm theo Nghị định số 12/2000/NĐ-CP, ngày 05/5/2000 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999, dự án đầu tư được phân loại như sau:
STT Loại dự án đầu tư
Tổng mức
vốn đầu tư
1 2 3
I. Nhóm A
1 Các dự án thuộc phạm vi bảo vệ an ninh, quốc phòng có tính chất mất quốc gia, có ý nghĩa chính trị – xã hội quan trọng, thành lập và xây dựng hạ tầng khu công nghiệp mới. Không kể
mức vốn
2 Các dự án: sản xuất chất độc hại, chất nổ không phụ thuộc vào quy mô đầu tư. Không kể
mức vốn
3
Các dự án: công nghiệp điện, khai thác dầu khí, chế biến dầu khí, hoá chất, phân bón, chế tạo máy( bao gồm cả mua và đóng tàu, lắp ráp ôtô), xi măng, luyện kim, khai thác, chế biến khoáng sản; các dự án giao thông: cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ. Trên 600
tỷ đồng
4 Các dự án: thuỷ lợi, giao thông( khác ở điểm I – 3), cấp thoát nước và công trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin, điện tử, tin học, hoá dược, thiết bị y tế, công trình cơ khí khác, sản xuất vật liệu, bưu chính viễn thông, BOT trong nước, xây dựng khu nhà ở, đường giao thông nội thị thuộc các khu đô thị đã có quy họach chi tiết được duyệt. Trên 400
tỷ đồng
5 Các dự án: hạ tầng kỹ thuật của khu đô thị mới; các dự án: công nghiệp nhẹ, sành, sứ, thuỷ tin, in; vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, mua sắm thiết bị xây dựng, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, chế biến nông, lâm sản. Trên 300
tỷ đồng
giá xăng dầu.
Tiếp ngay sau mức tăng mạnh trên thì CPI nhóm nhà ở và vật liệu xây dựng cũng tăng thêm tới 3.67% do chịu ảnh hưởng của tăng giá chất đốt, thép xây dựng, xi măng và nhiều loại vật liệu xây dựng khác.Ngoài ra, CPI của hầu hết các nhóm hàng hóa khác cũng tăng khá mạnh.
Ngoài các nguyên nhân có tính ngắn hạn và có phần khách quan kể trên thì nguyên nhân cơ bản làm cho lạm phát tăng mạnh vẫn do các yếu kém trong nội tại nền kinh tế.Có thể dẫn chứng các yếu tố như hiệu quả đầu tư thấp khi hệ số ICOR liên tục ở mức 6-8 lần trong mấy năm gần đây, và tăng trưởng tín dụng và cung tiền lại quá cao.Tăng trưởng GDP hàng năm chỉ đạt trung bình khoảng 7% nhưng tăng trưởng tín dụng luôn duy trì quanh mức 30%, tăng trưởng cung tiền cũng ở mức tương ứng. Do vậy, lạm phát do cung tiền như là một hệ quả tất yếu của việc mất cân đối giữa tăng trưởng cung tiền và tăng trưởng sản phẩm, dịch vụ sản xuất ra.
3. Dòng vốn đầu tư vào Việt Nam đang chậm lại :
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tính từ đầu năm đến ngày 22/3/2011 đạt 2.37 tỷ USD, giảm 33.1% so với cùng kỳ năm 2010. Trong khi đó, vốn thực hiện ước tính đạt 2.54 tỷ USD, tăng 1.6% so với cùng kỳ năm 2010. Như vậy, vốn đăng ký giảm mạnh tuy không hẵn là một tín hiệu tiêu cực nhưng là một hồi chuông cảnh tỉnh đối với những người quá kỳ vọng vào dòng vốn đầu tư nước ngoài.
Trong suốt những năm vừa qua vốn đăng ký vào Việt Nam khá lớn. Tuy nhiên, con số thực tế giải ngân quanh mức 10 đến 12 tỷ USD và tốc độ tăng đang chững lại. Gần đây, một số dự án có mức đầu tư hàng tỷ USD bị rút chứng nhận đầu tư do chủ đầu tư thiếu năng lực tài chính. Bên cạnh đó, có nhiều thông báo của các nhà kinh tế về việc các nhà đầu tư nước ngoài đang chuyển công nghệ lạc hậu, ô nhiễm và tốn năng lượng vào Việt Nam hay tình trạng chiếm đất và ”kinh doanh dự án” của một số nhà đầu tư nước ngoài.
Do vậy, đã đến lúc cần quan tâm đến chất lượng hơn là số lượng vốn đầu tư nước ngoài.
4. Lãi suất chạy đua:
Đầu năm 2011, tỉ giá và lãi suất cho vay ở các ngân hàng đã bị đẩy lên đến con số 20%/năm, gây sốc cho thị trường tài chính và các nhà sản xuất kinh doanh. Lãi suất cao như hiện nay có nhiều nguyên nhân:
- Trước tình hình lạm phát cao, các ngân hàng thương mại phải tăng lãi suất để huy động được vốn.
- Việc giám sát và xử lý các vi phạm của các ngân hàng thương mại còn nhẹ tay, cho nên các ngân hàng đua nhau cạnh tranh nâng lãi suất đầu vào, và sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các tổ chức tín dụng.
- Tính tự chủ của Ngân hàng Trung ương còn ở mức thấp, hạn chế trong việc sử dụng nguồn tiền để can thiệp mạnh trên thị trường tiền tệ.
Mặt bằng lãi suất cao sẽ gây ra những tác động xấu cho nền kinh tế, dẫn đến những rủi ro cao.Doanh nghiệp vay vốn với lãi suất cao khả năng sinh lời sẽ thấp, dễ dẫn đến kinh doanh thua lỗ, hay phá sản, không có khả năng trả nợ. Ngoài ra, lãi suất càng cao rủi ro cho nền kinh tế sẽ càng lớn, kìm hãm những hoạt động đầu tư sinh lời, các dự án cũng sẽ chậm được triển khai. Bên cạnh đó, nó còn có thể dẫn đến hiện tượng các nhà sản xuất kinh doanh nản lòng trong đầu tư, và mang tiền gửi lại cho ngân hàng.Vì vậy, nếu để lãi suất tiếp tục tăng thì đó là dấu hiệu bất thường của nền kinh tế.
b. Giải pháp
Với thực trạng nền kinh tế nước ta hiện nay còn có nhiều điểm thiếu tính đồng bộ và không ổn định như đã phân tích trên đây đã làm hạn chế trong việc cung cấp thông tin chính xác cho công tác thẩm định một dự án đầu tư, đánh giá và đi đến việc chấp nhận dự án hay không. Từ đây, có thể đưa ra nhà nước ta đã đưa ra nhiều giai pháp để ổn định nền kinh tế vĩ mô, tạo thuận lợi cho việc cung cấp thông tin đầy đủ và chính xác cho đầu tư nói chung và thẩm định dự án nói riêng. Cụ thể như sau:
1.Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường đồng bộ và hiện đại là tiền đề quan trọng thúc đẩy quá trình cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô:
Tiếp tục đổi mới việc xây dựng và thực thi luật pháp bảo đảm cạnh tranh bình đẳng, minh bạch giữa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Đổi mới công tác quy hoạch, kế hoạch và điều hành phát triển kinh tế theo cơ chế thị trường, đồng thời thực hiện tốt chính sách xã hội. Thực hiện hệ thống cơ chế và chính sách phù hợp, đặc biệt là cơ chế, chính sách tài chính, tiền tệ nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng, bảo đảm sự phát triển an toàn, lành mạnh của nền kinh tế.
2.Chính sách tài chính quốc gia phải động viên hợp lý, phân phối và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội; phân phối lợi ích công bằng.
Tiếp tục hoàn thiện chính sách và hệ thống thuế, cơ chế quản lý giá, pháp luật về cạnh tranh và kiểm soát độc quyền trong kinh doanh, bảo vệ người tiêu dùng, các chính sách về thu nhập, tiền lương, tiền công. Thực hiện cân đối ngân sách tích cực, bảo đảm tỉ lệ tích lũy hợp lý cho đầu tư phát triển; phấn đấu giảm dần bội chi ngân sách.
Tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách tài chính đối với doanh nghiệp nhà nước, nhất là các tập đoàn kinh tế và các tổng công ty. Quản lý chặt chẽ việc vay và trả nợ nước ngoài; giữ mức nợ chính phủ, nợ quốc gia và nợ công trong giới hạn an toàn. Tăng cường vai trò giám sát ngân sách của Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp.
3. Chính sách tiền tệ phải chủ động và linh hoạt thúc đẩy tăng trưởng bền vững, kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền:
Hình thành đồng bộ khuôn khổ pháp lý về hoạt động ngân hàng.Mở rộng các hình thức thanh toán qua ngân hàng và thanh toán không dùng tiền mặt. Điều hành chính sách lãi suất, tỉ giá linh hoạt theo nguyên tắc thị trường. Đổi mới chính sách quản lý ngoại hối và vàng; từng bước mở rộng phạm vi các giao dịch vốn; tăng cường kiểm tra, kiểm soát tiến tới xóa bỏ tình trạng sử dụng ngoại tệ làm phương tiện thanh toán trên lãnh thổ Việt Nam. Tăng cường vai trò của Ngân hàng Nhà nước trong việc hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ. Kết hợp chặt chẽ chính sách tiền tệ với chính sách tài khóa. Kiện toàn công tác thanh tra, giám sát hoạt động tài chính, tiền tệ.
2.2. Môi trương pháp lý
a. Thực trạng
Đáng tiếc là, môi trường pháp lý ở nước ta hiện nay đã và đang tạo điều kiện thuận lợi cho khá nhiều doanh nghiệp áp dụng cách tiêu cực. Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật của chúng ta rất đồ sộ nhưng thiếu thống nhất, thiếu đồng bộ, rất dễ bị vô hiệu bằng những công văn – một trong những văn bản dưới luật – và việc thanh toán chủ yếu bằng tiền mặt hiện nay là môi trường vô cùng thuận lợi cho những hành vi trốn thuế, gian lận thuế. Còn vi phạm nghĩa vụ nộp các loại bảo hiểm bắt buộc cho người lao động và xả thải ra môi trường thì gần như các doanh nghiệp đang vô tư thực hiện mặc dù văn bản cấm thì không ít! Liên kết và hoạt động dưới sự bảo kê của cá nhân hay những nhóm quyền lực để thu được những khoản lợi nhuận siêu ngạch cũng là cách rất hữu hiệu của các doanh nghiệp hiện nay, đặc biệt là nhiều dự án kinh doanh bất động sản, xây dựng…
Dấu ấn của cơ chế quản lý hành chính, tập trung quan liêu, bao cấp trước đây vẫn còn rất nặng nề trong mối quan hệ giữa cơ quan công quyền thuộc bộ máy Nhà nước.Cho đến nay, Nhà nước ta vẫn chưa thực sự cung cấp cho nhân dân và cộng đồng doanh nghiệp những dịch vụ công thuận tiện nhất. Ngược lại, các cơ quan công quyền vẫn chủ yếu thực hiện việc kiểm tra, giám sát một cách máy móc. Điều đó thể hiện ở hệ thống lớn những thủ tục hành chính, giấy phép con vô lý…gây khó khăn cho công tác thẩm định.
Một trong những “kẻ thù” của việc nâng cao năng lực quản trị doanh nghiệp là tham nhũng . Dự thảo Báo cáo chính trị sẽ được trình bày tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng sắp tới đã nhận định: "Nhiều khuyết điểm, sai lầm của tổ chứ và cán bộ thẩm định chậm được phát hiện; chưa ngăn chặn, đẩy lùi được tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí…. ".
Tham nhũng là vật cản vô cùng lớn đối với việc thiết lập một hệ thống quản trị thẩm định tiến tiến theo thông lệ quốc tế.
Bởi lẽ, tham nhũng sẽ thủ tiêu sự công khai, minh bạch; làm rối loạn sổ sách kế toán và báo cáo thẩm định; tham nhũng “cạnh tranh” gay gắt với các Nhà tư vấn – vốn được coi là “Bác sĩ” của doanh nghiệp; tham nhũng cũng có thể đưa một số doanh nghiệp vi phạm pháp luật một cách nghiêm trọng thành những gương điển hình với những danh hiệu cao quý; tham nhũng có thể tôn vinh một số cá nhân vi phạm pháp luật đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự thành anh hung lao động, v.v… Với những tác động như trên của tham nhũng thì việc cải tiến, áp dụng những biện pháp cần thiết để nâng cao năng lực quản trị thẩm định là một thách thức lớn.
Chính những bất cập trong chính sách quản lý trên đã dẫn đến sai lệch hoặc thậm chí còn là nguyên nhân để các cơ quan đơn vị tiến hành thẩm định không chính xác, không trung thực khiến cho dự án đầu tư có thể vì thế mà trở thành dự án xấu.
b. Giải pháp
Với tác động của môi trường pháp lý đến vấn đề quản trị doanh nghiệp nhất thiết cần hoàn thiện hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật theo hướng nâng cao hơn nữa chất lượng văn bản khi ban hành, xử lý nghiêm tình trạng sử dụng công văn để sửa hay bổ sung nội dung thuộc phạm vi của văn bản quy phạm pháp luật và nhanh chóng sửa đổi những nội dung không phù hợp, gây khó khăn cho hoạt động của các doanh nghiệp trong các văn bản quy phạm pháp luật đã được “chỉ đích danh” trong kết quả bước đầu của Đề án 30.
Vấn đề quan trọng hơn cả là đảm bảo chất lượng các văn bản quy phạm pháp luật khi ban hành. Một trong những điều kiện để đáp ứng được yêu cầu đó là triển khai thực hiện phân tích đánh giá tác động pháp luật (RIA) trong quá trình làm luật.Từ tháng 3/2009, việc đánh giá RIA là bắt buộc khi ban hành các văn bản luật. Theo tính toán của OECD, việc thực hiện RIA sẽ làm phát sinh chi phí cho Chính phủ khoảng trên 10.000 đô la hàng năm, nhưng lại có thể giúp tiết kiệm được 300.000 đô la do giảm được thời gian dành cho việc ban hành các quy định không cần thiết cũng như thời gian soạn thảo. Song, chưa có thông tin nào cho thấy việc thực hiện các quy định về RIA được thực hiện.Bộ Tư pháp có trách nhiệm báo cáo đánh giá nhưng chưa có báo cáo nào được công bố.
Bên cạnh đó, thực hiện quyết liệt hơn nữa cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng.Có thể đánh giá rằng trong 5 năm qua, khá nhiều quy định quan trọng trong luật phòng chống tham nhũng đang… bị “treo”. Chẳng hạn như, quy định về công khai, minh bạch trong hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị; quy định về kiểm tra và xử lý vi phạm về chế độ, định mức, tiêu chuẩn; quy định về minh bạch tài sản, thu nhập; quy định về chế độ trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị khi để xẩy ra tham nhũng; quy định về cải cách hành chính, đổi mới công nghệ quản lý và cách thanh toán nhằm phòng ngừa tham nhũng….
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: những nội dung nào không thuộc nội dung thẩm định dự án fdi, những bất cập trong lập và thẩm định dự án đầu tư, các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định các dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông, các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình thực thi luật, yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến công tác thẩm định dự án
Last edited by a moderator: