Download Đề tài Các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 về thủ tục tố tụng đối với người chưa thành niên
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 2
1.Khái niệm người chưa thành niên (NCTN) và thủ tục tố tụng đối với người chưa thành niên phạm tội. 2
1.1 khái niệm người chưa thành niên(NCTN) 2
1.2.Thủ tục tố tụng đối với người chưa thành niên 3
2. Các quy định của Bộ luật TTHS năm 2003 về thủ tục tố tụng đối với người chưa thành niên. 3
2.1. Qui định về đối tượng chứng minh 3
2.2. Quy định về chủ thể tiến hành tố tụng. 8
2.3 Người tham gia tố tụng. 10
2.4. Việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn và giám sát bị can, bị cáo là người chưa thành niên 12
3. Một số vấn đề thực tiễn thi hành và kiến nghị nhằm hoàn thiện thủ tục tố tụng đối với người chưa thành niên phạm tội. 13
3.1. Về đối tượng chứng minh. 13
3.2.Về chủ thể tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng. 14
3.3. Về bắt, tạm giữ, tạm giam và giám sát người chưa thành niên 15
3.3. Về xét xử 16
3.4. Về vấn đề thành lập Tòa án người chưa thành niên 17
KẾT LUẬN 18
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
Tuy nhiên, khi tiến hành tố tụng đối với những vụ án do NCTN thực hiện, ngoài việc xác định những vấn đề cần chứng minh có tính chất bắt buộc chung đối với vụ án hình sự qui định tai Điều 63 BLTTHS thì Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án cần chứng minh những tình tiết quy định tại Khoản 2 Điều 302 BLTTHS, bao gồm:
-Tuổi, trình độ phát triển thể chất và tinh thần, mức độ nhận thức về hành vi phạm tội của NCTN.
Trong quá trình tiến hành tố tụng, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án phải xác định tuổi của NCTN. Việc này cần thiết cho việc truy cứu hay không truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người đó.
Điều 12 BLHS Việt Nam có quy định:
“1. Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu TNHS về mọi tội phạm.
2. Người từ đủ 14 trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu TNHS về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hay tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.”
Bởi vậy, khi điều tra, truy tố, xét xử đối với người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo mà lí lịch của họ chưa được làm rõ thì Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án chỉ được khởi tố, truy tố, xét xử khi có đủ căn cứ kết luận rằng bị can, bị cáo là người đã đủ tuổi chịu TNHS theo luật định.
Ngoài ra, tuổi của NCTN có ý nghĩa quan trọng trong việc quyết định áp dụng hình phạt thích hợp và các vấn đề khác như: là cơ sở để xác định tái phạm, tái phạm nguy hiểm, ảnh hưởng đến việc xác định trách nhiệm dân sự trong vụ án hình sự, việc xác định chính xác độ tuổi của NCTN giúp cho việc xác định chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do NCTN gây ra Xem thêm Điều 606 Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 2005.
.Bảo đảm chế độ thi hành án đúng quy định của pháp luật đối với NCTN.
Thông thường, việc xác định độ tuổi phải căn cứ vào giấy khai sinh, đối chiếu với một số tài liệu cần thiết khác có liên quan. Tuy nhiên, không phải lúc nào cũng biết được chính xác tuổi của bị can, bị cáo chưa thành niên. Đối với những trẻ em sống lang thang đường phố, không có nơi cư trú rõ ràng, không có giấy khai sinh hay các giấy tờ cần thiết khác như giấy chứng sinh, sổ hộ khẩu…hay với NCTN không đủ giấy khai sinh, giấy ghi nhận việc nuôi con nuôi; hay có nhưng các loại giấy tờ xác nhận thông tin lại mâu thuẫn nhau. Điều này đã gây không ít vướng mắc tới quá trình giải quyết vụ án hình sự. Trường hợp không biết chính xác ngày, tháng sinh của bị can, bị cáo thì cần xác định như sau:
Nếu xác định được tháng sinh nhưng không xác định được ngày nào trong tháng thì lấy ngày cuối cùng của tháng đó để xem xét trách nhiệm hình sự đối với bị can, bị cáo.
Nếu xác định được quý nhưng không xác định được ngày, tháng nào thì lấy ngày cuối cùng của quý đó làm ngày sinh.
Nếu xác định được nửa đầu hay nửa cuối của năm nhưng không xác định được ngày tháng nào thì lấy ngày 30 tháng 6 hay 31 tháng 12 của năm đó làm ngày sinh.
Nếu không xác định nửa năm nào, quý nào, tháng nào trong năm thì lấy ngày 31 tháng 12 tương ứng của năm đó để xem xét trách nhiệm hình sự đối với bị can, bị cáo.
Ngoài ra, Điều 155 BLTTHS năm 2003 đã bổ sung một điểm mới so với BLTTHS năm 1988. Theo đó, trong những trường hợp không có tài liệu khẳng định tuổi của người đó hay có nghi ngờ về tính xác thực của những tài liệu, lời khai của bị can, bị cáo, lời khai của gia đình bị can, bị cáo thì cơ quan tiến hành tố tụng bắt buộc trưng cầu giám định.
Ngoài độ tuổi, Đối với NCTN, cơ quan tiến hành tố tụng còn phải làm rõ mức độ phát triển về thể chất và tinh thần của họ. Mức độ phát triển về tinh thần, một số khuyết tật về thể chất cũng như một số bệnh tật có thể là tác nhân chính gây nên sự rối loạn về nhân cách, đẩy NCTN rơi vào con đường phạm tội.
- Điều kiện sinh sống và giáo dục
Điều kiện sinh sống và giáo dục có ảnh hưởng to lớn tới sự phát triển nhân cách và có ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi phạm tội của NCTN.
Để xác minh được thì cơ quan tiến hành tố tụng cần thực hiện xác minh điều kiện sinh sống của gia đình,nội dung giáo dục của nhà trường, môi trường sinh hoạt ở địa phương nơi NCTN cư trú, học tập hay cơ quan, tổ chức nơi NCTN làm việc.
Gia đình là môi trường xã hội đầu tiên mà con người tiếp xúc, là yếu tố chủ đạo cho sự hình thành và phát triển nhân cách con người. Thông qua gia đình, con người được nuôi nấng, giáo dục và tiếp thu những kinh nghiệm xã hội đầu tiên. NCTN rất dễ bị ảnh hưởng bởi những yếu tố tiêu cực trong chính môi trường gia đình của họ, trực tiếp là của những người cùng chung sống trong gia đình như ông bà, bố mẹ, anh chị em.
Nếu coi gia đình là chiếc nôi thứ nhất, thì nhà trường chính là chiếc nôi thứ hai, ảnh hưởng đến quá trình phát triển nhân cách của NCTN. Thực tế cho thấy, thường những học sinh bị lưu ban thì hay bỏ học, đi lang thang…và dễ sa ngã vào con đường phạm tội.
Ngoài ra, những hiện tượng tiêu cực ngoài xã hội, môi trường xung quanh không lành mạnh cũng ảnh hưởng không tốt đến đầu óc nhạy cảm và hiếu động của NCTN.
- Có hay không có người thành niên xúi giục
Do còn ít tuổi, thiếu kinh nghiệm sống lại bồng bột, nhẹ dạ, cả tin cho nên NCTN dễ bị người lớn lôi kéo, xúi giục, rủ rê vào con đường phạm tội.
Đối với các vụ án mà bị can, bị cáo là NCTN còn cần xác định xem có người lớn tuổi lôi kéo hay xúi giục hay không vì đó không những là tình tiết tăng nặng đối với người thành niên phạm tội (theo Điểm n Khoản 1 Điều 48 BLHS) mà nó còn là tình tiết giảm nhẹ TNHS đối với NCTN phạm tội theo qui định tại Điểm i Khoản 1 Điều 46 BLHS. Thực tiễn hoạt động tố tụng cho thấy, đã xảy ra không ít trường hợp, bọn tội phạm đã lợi dụng sự nhẹ dạ cả tin, sự bồng bột, non nớt về kinh nghiệm sống của NCTN để rủ rê, lôi kéo, thậm chí đe dọa, cưỡng bức, chi phối về mặt vật chất hay tinh thần, đẩy NCTN rơi vào con đường phạm tội.Và cá biệt, có cả những trường hợp mà chính bố mẹ lại là người lôi kéo, “ép buộc” con em mình phạm tội.
Như vậy, làm rõ nội dung có hay không có người thành niên xúi giục trong vụ án mà bị can, bị cáo là NCTN thực sự là một vấn đề cần thiết. Nó góp phần giúp cơ quan tiến hành tố tụng làm rõ được hoàn cảnh, điều kiện dẫn đến hành vi phạm tội, đánh giá đúng tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội, phát hiện đồng phạm trong vụ án mà NCTN thực hiện, đảm bảo không để lọt tội phạm, không làm oan sai người vô tội, trừng trị nghiêm khắc người thành niên xúi giục nhằm nâng cao chất lượng công tác đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung.
-Nguyên nhân và điều kiện phạm tội
Trong những vụ án mà bị can, bị cáo là NCTN thì đây lại là vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc xác định, đánh giá đầy đủ tính chất của hành vi phạm tội, áp dụng hình thức xử lí NCTN phạm tội cũng như biện phá...
Download miễn phí Đề tài Các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 về thủ tục tố tụng đối với người chưa thành niên
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 2
1.Khái niệm người chưa thành niên (NCTN) và thủ tục tố tụng đối với người chưa thành niên phạm tội. 2
1.1 khái niệm người chưa thành niên(NCTN) 2
1.2.Thủ tục tố tụng đối với người chưa thành niên 3
2. Các quy định của Bộ luật TTHS năm 2003 về thủ tục tố tụng đối với người chưa thành niên. 3
2.1. Qui định về đối tượng chứng minh 3
2.2. Quy định về chủ thể tiến hành tố tụng. 8
2.3 Người tham gia tố tụng. 10
2.4. Việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn và giám sát bị can, bị cáo là người chưa thành niên 12
3. Một số vấn đề thực tiễn thi hành và kiến nghị nhằm hoàn thiện thủ tục tố tụng đối với người chưa thành niên phạm tội. 13
3.1. Về đối tượng chứng minh. 13
3.2.Về chủ thể tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng. 14
3.3. Về bắt, tạm giữ, tạm giam và giám sát người chưa thành niên 15
3.3. Về xét xử 16
3.4. Về vấn đề thành lập Tòa án người chưa thành niên 17
KẾT LUẬN 18
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
Tóm tắt nội dung:
iệc giải quyết đúng đắn, khách quan, toàn diện vụ án hình sự. BLTTHS qui định đối tượng chứng minh tại Điều 63.Tuy nhiên, khi tiến hành tố tụng đối với những vụ án do NCTN thực hiện, ngoài việc xác định những vấn đề cần chứng minh có tính chất bắt buộc chung đối với vụ án hình sự qui định tai Điều 63 BLTTHS thì Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án cần chứng minh những tình tiết quy định tại Khoản 2 Điều 302 BLTTHS, bao gồm:
-Tuổi, trình độ phát triển thể chất và tinh thần, mức độ nhận thức về hành vi phạm tội của NCTN.
Trong quá trình tiến hành tố tụng, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án phải xác định tuổi của NCTN. Việc này cần thiết cho việc truy cứu hay không truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người đó.
Điều 12 BLHS Việt Nam có quy định:
“1. Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu TNHS về mọi tội phạm.
2. Người từ đủ 14 trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu TNHS về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hay tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.”
Bởi vậy, khi điều tra, truy tố, xét xử đối với người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo mà lí lịch của họ chưa được làm rõ thì Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án chỉ được khởi tố, truy tố, xét xử khi có đủ căn cứ kết luận rằng bị can, bị cáo là người đã đủ tuổi chịu TNHS theo luật định.
Ngoài ra, tuổi của NCTN có ý nghĩa quan trọng trong việc quyết định áp dụng hình phạt thích hợp và các vấn đề khác như: là cơ sở để xác định tái phạm, tái phạm nguy hiểm, ảnh hưởng đến việc xác định trách nhiệm dân sự trong vụ án hình sự, việc xác định chính xác độ tuổi của NCTN giúp cho việc xác định chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do NCTN gây ra Xem thêm Điều 606 Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 2005.
.Bảo đảm chế độ thi hành án đúng quy định của pháp luật đối với NCTN.
Thông thường, việc xác định độ tuổi phải căn cứ vào giấy khai sinh, đối chiếu với một số tài liệu cần thiết khác có liên quan. Tuy nhiên, không phải lúc nào cũng biết được chính xác tuổi của bị can, bị cáo chưa thành niên. Đối với những trẻ em sống lang thang đường phố, không có nơi cư trú rõ ràng, không có giấy khai sinh hay các giấy tờ cần thiết khác như giấy chứng sinh, sổ hộ khẩu…hay với NCTN không đủ giấy khai sinh, giấy ghi nhận việc nuôi con nuôi; hay có nhưng các loại giấy tờ xác nhận thông tin lại mâu thuẫn nhau. Điều này đã gây không ít vướng mắc tới quá trình giải quyết vụ án hình sự. Trường hợp không biết chính xác ngày, tháng sinh của bị can, bị cáo thì cần xác định như sau:
Nếu xác định được tháng sinh nhưng không xác định được ngày nào trong tháng thì lấy ngày cuối cùng của tháng đó để xem xét trách nhiệm hình sự đối với bị can, bị cáo.
Nếu xác định được quý nhưng không xác định được ngày, tháng nào thì lấy ngày cuối cùng của quý đó làm ngày sinh.
Nếu xác định được nửa đầu hay nửa cuối của năm nhưng không xác định được ngày tháng nào thì lấy ngày 30 tháng 6 hay 31 tháng 12 của năm đó làm ngày sinh.
Nếu không xác định nửa năm nào, quý nào, tháng nào trong năm thì lấy ngày 31 tháng 12 tương ứng của năm đó để xem xét trách nhiệm hình sự đối với bị can, bị cáo.
Ngoài ra, Điều 155 BLTTHS năm 2003 đã bổ sung một điểm mới so với BLTTHS năm 1988. Theo đó, trong những trường hợp không có tài liệu khẳng định tuổi của người đó hay có nghi ngờ về tính xác thực của những tài liệu, lời khai của bị can, bị cáo, lời khai của gia đình bị can, bị cáo thì cơ quan tiến hành tố tụng bắt buộc trưng cầu giám định.
Ngoài độ tuổi, Đối với NCTN, cơ quan tiến hành tố tụng còn phải làm rõ mức độ phát triển về thể chất và tinh thần của họ. Mức độ phát triển về tinh thần, một số khuyết tật về thể chất cũng như một số bệnh tật có thể là tác nhân chính gây nên sự rối loạn về nhân cách, đẩy NCTN rơi vào con đường phạm tội.
- Điều kiện sinh sống và giáo dục
Điều kiện sinh sống và giáo dục có ảnh hưởng to lớn tới sự phát triển nhân cách và có ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi phạm tội của NCTN.
Để xác minh được thì cơ quan tiến hành tố tụng cần thực hiện xác minh điều kiện sinh sống của gia đình,nội dung giáo dục của nhà trường, môi trường sinh hoạt ở địa phương nơi NCTN cư trú, học tập hay cơ quan, tổ chức nơi NCTN làm việc.
Gia đình là môi trường xã hội đầu tiên mà con người tiếp xúc, là yếu tố chủ đạo cho sự hình thành và phát triển nhân cách con người. Thông qua gia đình, con người được nuôi nấng, giáo dục và tiếp thu những kinh nghiệm xã hội đầu tiên. NCTN rất dễ bị ảnh hưởng bởi những yếu tố tiêu cực trong chính môi trường gia đình của họ, trực tiếp là của những người cùng chung sống trong gia đình như ông bà, bố mẹ, anh chị em.
Nếu coi gia đình là chiếc nôi thứ nhất, thì nhà trường chính là chiếc nôi thứ hai, ảnh hưởng đến quá trình phát triển nhân cách của NCTN. Thực tế cho thấy, thường những học sinh bị lưu ban thì hay bỏ học, đi lang thang…và dễ sa ngã vào con đường phạm tội.
Ngoài ra, những hiện tượng tiêu cực ngoài xã hội, môi trường xung quanh không lành mạnh cũng ảnh hưởng không tốt đến đầu óc nhạy cảm và hiếu động của NCTN.
- Có hay không có người thành niên xúi giục
Do còn ít tuổi, thiếu kinh nghiệm sống lại bồng bột, nhẹ dạ, cả tin cho nên NCTN dễ bị người lớn lôi kéo, xúi giục, rủ rê vào con đường phạm tội.
Đối với các vụ án mà bị can, bị cáo là NCTN còn cần xác định xem có người lớn tuổi lôi kéo hay xúi giục hay không vì đó không những là tình tiết tăng nặng đối với người thành niên phạm tội (theo Điểm n Khoản 1 Điều 48 BLHS) mà nó còn là tình tiết giảm nhẹ TNHS đối với NCTN phạm tội theo qui định tại Điểm i Khoản 1 Điều 46 BLHS. Thực tiễn hoạt động tố tụng cho thấy, đã xảy ra không ít trường hợp, bọn tội phạm đã lợi dụng sự nhẹ dạ cả tin, sự bồng bột, non nớt về kinh nghiệm sống của NCTN để rủ rê, lôi kéo, thậm chí đe dọa, cưỡng bức, chi phối về mặt vật chất hay tinh thần, đẩy NCTN rơi vào con đường phạm tội.Và cá biệt, có cả những trường hợp mà chính bố mẹ lại là người lôi kéo, “ép buộc” con em mình phạm tội.
Như vậy, làm rõ nội dung có hay không có người thành niên xúi giục trong vụ án mà bị can, bị cáo là NCTN thực sự là một vấn đề cần thiết. Nó góp phần giúp cơ quan tiến hành tố tụng làm rõ được hoàn cảnh, điều kiện dẫn đến hành vi phạm tội, đánh giá đúng tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội, phát hiện đồng phạm trong vụ án mà NCTN thực hiện, đảm bảo không để lọt tội phạm, không làm oan sai người vô tội, trừng trị nghiêm khắc người thành niên xúi giục nhằm nâng cao chất lượng công tác đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung.
-Nguyên nhân và điều kiện phạm tội
Trong những vụ án mà bị can, bị cáo là NCTN thì đây lại là vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc xác định, đánh giá đầy đủ tính chất của hành vi phạm tội, áp dụng hình thức xử lí NCTN phạm tội cũng như biện phá...