thanhsonbg_vnn
New Member
Link tải miễn phí luận văn
LỜI MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
I. Khái niệm về việc kiểm soát các giao dịch có nguy cơ phát sinh tư lợi
1. Khái niệm về kiểm soát giao dịch có nguy cơ phát sinh tư lợi
2. Sự cần thiết phải kiểm soát các giao dịch có nguy cơ phát sinh tư lợi
3. Bản chất của các giao dịch có nguy cơ phát sinh tư lợi
II. Các loại giao dịch có nguy cơ phát sinh tư lợi
III. Các quy định pháp luật có mục đích kiểm soát các giao dịch có nguy cơ phát sinh tư lợi
1. Những quy định về đối tượng bị kiểm soát
a. Các giao dịch có giá trị tài sản lớn
b. Các giao dịch với những “người có liên quan”
2. Những quy định về ngăn ngừa kiểm soát các giao dịch có nguy cơ gây thiệt hại về tài sản của nhà nước
3. Những quy định về điều kiện và tiêu chuẩn của người tham gia quản lí doanh nghiệp
4. Những quy định về quyền và nghĩa vụ của thành viên, cổ đông và người quản lí nhằm ngăn ngừa, hạn chế các giao dịch tư lợi trong công ty
5. Quy định ranh giới giữa hành vi được phép, không được phép tiến hành trong giao dịch kinh doanh và cơ chế thông qua quyết định của doanh nghiệp để tránh giao dịch có nguy cơ phát sinh tư lợi
6. Những quy định về xử lí vi phạm trong giao kết và thực hiện giao dịch có nguy cơ phát sinh tư lợi trong công ty.
IV. Một số vụ việc thực tiễn
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
LỜI MỞ ĐẦU
Trong hoạt động đầu tư kinh doanh của các cơ quan, doanh nghiệp không phải lúc nào chủ sở hữu cũng có thể tự minh tiến hành các hoạt động để mang lại lợi ích cho mình mà chủ yếu phải thục hiện thông qua người đại diện, người được ủy quyền. kinh tế càng phát triển quy mô doanh nghiệp càng lớn thì hoạt động ủy quyền ngày càng tang. Bởi vậy, luôn tồn tại nguy cơ người thay mặt cố tình xâm hại lợi ích của chủ sở hữu thông qua các hoạt động làm sai lệch thông tin, điều chỉnh hợp đồng để vụ lợi. Trong khi quản lí, điều hành công ty, những người này vì lợi ích cá nhân của riêng mình lại thực hiện những giao dịch nhằm thu lợi riêng cho mình một cách trực tiếp hay gián tiếp làm xâm hại đến lợi ích của các thành viên khác. Điều này không những làm xâm hại đến lợi ích của các thành viên mà còn ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty. Vì vậy, việc kiểm soát các giao dịch tư lợi trên là cần thiết để đảm bảo quyền lợi của các chủ sở hữu, bảo vệ quyền bình đẳng về lợi ích cho tất cả các cổ đông trong công ty.
Từ những nhận thức trên cũng như kiến thức tìm hiểu thêm, nhóm chúng em xin được chọn đề tài số 8: “Tìm hiểu vấn đề kiểm soát các giao dịch có nguy cơ phát sinh tư lợi với các nội dung sau:
1. Khái niệm về kiểm soát các giao dịch có nguy cơ phát sinh tư lợi
2. Các loại giao dịch có nguy cơ phát sinh tư lợi
3. Các quy định pháp luật có mục đích kiểm soát các giao dịch có nguy cơ phát sinh tư lợi
4. Một (hay một số) vụ việc thực tiễn”
NỘI DUNG
I. Khái niệm về việc kiểm soát các giao dịch có nguy cơ phát sinh tư lợi
1. Khái niệm về kiểm soát giao dịch có nguy cơ phát sinh tư lợi
Theo từ điển tiếng việt thì kiểm soát tức là hoạt động xem xét để phát hiện, ngăn chặn những gì trái với quy định.
Giao dịch có nguy cơ phát sinh tư lợi trong công ty là những giao dịch có nhiều khả năng sẽ gây thiệt hại về tài sản cho công ty do người thay mặt của công ty nhân danh lợi ích của chủ thể mà mình thay mặt tiến hành các giao dịch thu lợi nhuận cho cá nhân cho nhóm hay người thân của mình.
Như vậy có thể hiểu kiểm soát các giao dịch có nguy cơ phát sinh tư lợi là việc thông qua các quy định của pháp luật để nhà nước và các công ty thực hiện việc xem xét, ngăn chặn những giao dịch do một hay một nhóm người dùng địa vị của mình để tiến hành các giao dịch này nhằm thu lợi nhuận cho bản thân họ.
2. Sự cần thiết phải kiểm soát các giao dịch có nguy cơ phát sinh tư lợi
Các giao dich tư lợi cần được kiểm soát từ các công ty và nhà nước thông qua các quy định của pháp luật do:
Thứ nhất, các giao dịch tư lợi sẽ gây thiệt hại về tài sản cho công ty và nó làm hạn chế, triệt tiêu nguồn vốn dùng để tái đầu tư của công ty, ngăn cản sự phát triển của công ty. Khi một công ty xảy ra các giao dịch tư lợi thì uy tín của công ty sẽ bị giảm sút, các thành viên đầu tư vào công ty sẽ mất lòng tin và tìm cách rút ra khỏi công ty.
Thứ hai, là do lợi ích của người góp vốn vào công ty: Khi xảy ra các giao dịch tư lợi, tài sản của công ty sẽ bị “chảy” vào túi của một hay một nhóm người thì như vậy những người góp vốn khác trong công ty sẽ bị chia sẻ về mặt lợi ích họ góp vốn nhưng lại để người khác chiểm hưởng mất phân lợi nhuận mà đáng lý ra phải là của họ.
Thứ ba, là từ sự thiệt hại về lợi ích của ty kéo theo đó là sự thiệt hại về quyền lợi của các chủ nợ khi công ty không còn đủ tài sản để thanh toán các nghĩa vụ cho chủ nợ.
Thứ tư, các giao dịch tư lợi không chỉ làm thất thoát tài sản của công ty mà còn có tác động tiêu cực tới sự phát triển của nền kinh tế, đe dọa môt trường kinh doanh lành mạnh.
3. Bản chất của các giao dịch có nguy cơ phát sinh tư lợi
Bản chất kinh tế của các giao dịch có nguy cơ phát sinh tư lợi là vấn đề sở hữu, là sự chuyển dịch ngầm sở hữu của pháp nhân cho các cá nhân nắm quyền kinh doanh. Tổng lợi ích kinh tế trong giao dịch không đổi nhưng quyền sở hữu giữa các chủ thể tham gia có sự thay đổi, chuyển hóa.
Bản chất pháp lí của giao dịch này là hợp đồng được thể hiện dưới hình thức hợp pháp, nhưng thực chất là thể hiện ý chí, mục đích trục lợi của cá nhân người giao kết. nghĩa là mang trong nó yếu tố bất hợp pháp ở dạng ẩn, nếu không được phát hiện, nó vẫn tồn tại công khai, có giái trị bắt buộc thực hiện và được pháp luật bảo vệ.
II. Các loại giao dịch có nguy cơ phát sinh tư lợi
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
I. Khái niệm về việc kiểm soát các giao dịch có nguy cơ phát sinh tư lợi
1. Khái niệm về kiểm soát giao dịch có nguy cơ phát sinh tư lợi
2. Sự cần thiết phải kiểm soát các giao dịch có nguy cơ phát sinh tư lợi
3. Bản chất của các giao dịch có nguy cơ phát sinh tư lợi
II. Các loại giao dịch có nguy cơ phát sinh tư lợi
III. Các quy định pháp luật có mục đích kiểm soát các giao dịch có nguy cơ phát sinh tư lợi
1. Những quy định về đối tượng bị kiểm soát
a. Các giao dịch có giá trị tài sản lớn
b. Các giao dịch với những “người có liên quan”
2. Những quy định về ngăn ngừa kiểm soát các giao dịch có nguy cơ gây thiệt hại về tài sản của nhà nước
3. Những quy định về điều kiện và tiêu chuẩn của người tham gia quản lí doanh nghiệp
4. Những quy định về quyền và nghĩa vụ của thành viên, cổ đông và người quản lí nhằm ngăn ngừa, hạn chế các giao dịch tư lợi trong công ty
5. Quy định ranh giới giữa hành vi được phép, không được phép tiến hành trong giao dịch kinh doanh và cơ chế thông qua quyết định của doanh nghiệp để tránh giao dịch có nguy cơ phát sinh tư lợi
6. Những quy định về xử lí vi phạm trong giao kết và thực hiện giao dịch có nguy cơ phát sinh tư lợi trong công ty.
IV. Một số vụ việc thực tiễn
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
LỜI MỞ ĐẦU
Trong hoạt động đầu tư kinh doanh của các cơ quan, doanh nghiệp không phải lúc nào chủ sở hữu cũng có thể tự minh tiến hành các hoạt động để mang lại lợi ích cho mình mà chủ yếu phải thục hiện thông qua người đại diện, người được ủy quyền. kinh tế càng phát triển quy mô doanh nghiệp càng lớn thì hoạt động ủy quyền ngày càng tang. Bởi vậy, luôn tồn tại nguy cơ người thay mặt cố tình xâm hại lợi ích của chủ sở hữu thông qua các hoạt động làm sai lệch thông tin, điều chỉnh hợp đồng để vụ lợi. Trong khi quản lí, điều hành công ty, những người này vì lợi ích cá nhân của riêng mình lại thực hiện những giao dịch nhằm thu lợi riêng cho mình một cách trực tiếp hay gián tiếp làm xâm hại đến lợi ích của các thành viên khác. Điều này không những làm xâm hại đến lợi ích của các thành viên mà còn ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty. Vì vậy, việc kiểm soát các giao dịch tư lợi trên là cần thiết để đảm bảo quyền lợi của các chủ sở hữu, bảo vệ quyền bình đẳng về lợi ích cho tất cả các cổ đông trong công ty.
Từ những nhận thức trên cũng như kiến thức tìm hiểu thêm, nhóm chúng em xin được chọn đề tài số 8: “Tìm hiểu vấn đề kiểm soát các giao dịch có nguy cơ phát sinh tư lợi với các nội dung sau:
1. Khái niệm về kiểm soát các giao dịch có nguy cơ phát sinh tư lợi
2. Các loại giao dịch có nguy cơ phát sinh tư lợi
3. Các quy định pháp luật có mục đích kiểm soát các giao dịch có nguy cơ phát sinh tư lợi
4. Một (hay một số) vụ việc thực tiễn”
NỘI DUNG
I. Khái niệm về việc kiểm soát các giao dịch có nguy cơ phát sinh tư lợi
1. Khái niệm về kiểm soát giao dịch có nguy cơ phát sinh tư lợi
Theo từ điển tiếng việt thì kiểm soát tức là hoạt động xem xét để phát hiện, ngăn chặn những gì trái với quy định.
Giao dịch có nguy cơ phát sinh tư lợi trong công ty là những giao dịch có nhiều khả năng sẽ gây thiệt hại về tài sản cho công ty do người thay mặt của công ty nhân danh lợi ích của chủ thể mà mình thay mặt tiến hành các giao dịch thu lợi nhuận cho cá nhân cho nhóm hay người thân của mình.
Như vậy có thể hiểu kiểm soát các giao dịch có nguy cơ phát sinh tư lợi là việc thông qua các quy định của pháp luật để nhà nước và các công ty thực hiện việc xem xét, ngăn chặn những giao dịch do một hay một nhóm người dùng địa vị của mình để tiến hành các giao dịch này nhằm thu lợi nhuận cho bản thân họ.
2. Sự cần thiết phải kiểm soát các giao dịch có nguy cơ phát sinh tư lợi
Các giao dich tư lợi cần được kiểm soát từ các công ty và nhà nước thông qua các quy định của pháp luật do:
Thứ nhất, các giao dịch tư lợi sẽ gây thiệt hại về tài sản cho công ty và nó làm hạn chế, triệt tiêu nguồn vốn dùng để tái đầu tư của công ty, ngăn cản sự phát triển của công ty. Khi một công ty xảy ra các giao dịch tư lợi thì uy tín của công ty sẽ bị giảm sút, các thành viên đầu tư vào công ty sẽ mất lòng tin và tìm cách rút ra khỏi công ty.
Thứ hai, là do lợi ích của người góp vốn vào công ty: Khi xảy ra các giao dịch tư lợi, tài sản của công ty sẽ bị “chảy” vào túi của một hay một nhóm người thì như vậy những người góp vốn khác trong công ty sẽ bị chia sẻ về mặt lợi ích họ góp vốn nhưng lại để người khác chiểm hưởng mất phân lợi nhuận mà đáng lý ra phải là của họ.
Thứ ba, là từ sự thiệt hại về lợi ích của ty kéo theo đó là sự thiệt hại về quyền lợi của các chủ nợ khi công ty không còn đủ tài sản để thanh toán các nghĩa vụ cho chủ nợ.
Thứ tư, các giao dịch tư lợi không chỉ làm thất thoát tài sản của công ty mà còn có tác động tiêu cực tới sự phát triển của nền kinh tế, đe dọa môt trường kinh doanh lành mạnh.
3. Bản chất của các giao dịch có nguy cơ phát sinh tư lợi
Bản chất kinh tế của các giao dịch có nguy cơ phát sinh tư lợi là vấn đề sở hữu, là sự chuyển dịch ngầm sở hữu của pháp nhân cho các cá nhân nắm quyền kinh doanh. Tổng lợi ích kinh tế trong giao dịch không đổi nhưng quyền sở hữu giữa các chủ thể tham gia có sự thay đổi, chuyển hóa.
Bản chất pháp lí của giao dịch này là hợp đồng được thể hiện dưới hình thức hợp pháp, nhưng thực chất là thể hiện ý chí, mục đích trục lợi của cá nhân người giao kết. nghĩa là mang trong nó yếu tố bất hợp pháp ở dạng ẩn, nếu không được phát hiện, nó vẫn tồn tại công khai, có giái trị bắt buộc thực hiện và được pháp luật bảo vệ.
II. Các loại giao dịch có nguy cơ phát sinh tư lợi
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: KIỂM SOÁT GIAO DỊCH CÓ NGUY CƠ TƯ LỢI TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN, các giao dịch có nguy cơ phát sing tư lợi trong công ty cổ phần, quy định kiểm soát các giao dịch có nguy cơ phát sinh tư lợi trong công ty cổ phần, nhiều vi phạm quy định giao dịch tư lợi, pháp luật về kiểm soát các gioa dịch so nguy cơ tư lợi trong CTCP, cách phòng tránh các giao dịch có nguy cơ phát sinh tư lợi trong CTCP, Kiểm soát các giao dịch có nguy cơ phát sinh tư lợi trong tổ chức quản lý công ty cổ phần .