mathip_mahop_9x

New Member
Download Đề tài Các quy định thể hiện sự phân cấp quản lý hoạt động sự nghiệp bảo hiểm xã hội của các cơ quan bảo hiểm xã hội cập Trung Ương, cấp tỉnh, cấp huyện ở Việt Nam hiện nay

Download Đề tài Các quy định thể hiện sự phân cấp quản lý hoạt động sự nghiệp bảo hiểm xã hội của các cơ quan bảo hiểm xã hội cập Trung Ương, cấp tỉnh, cấp huyện ở Việt Nam hiện nay miễn phí





năng, quyền hạn và cơ cấu tổ chức BHXH quy định như sau:
- Xây dựng trình Thủ tướng phê duyệt chiến lược phát triển và kế hoạch phát triển dài hạn toàn ngành.
- Đề án bảo tồn giá trị và tăng trưởng quỹ BHXH
- Chỉ đạo tổ chức thực hiện chính sách BHXH
- Cấp các loại sổ BHXH, thẻ BHYT.
- Quản lý quỹ BHXH, BHYT
- Kiếm nghị với chính phủ sửa đổi, bổ sung, ban hành chính sách chế độ
- Ban hành các văn bản hướng dẫn việc thực hiện các chế độ.
- Tổ chức hoạt động với các cơ sở KCB.
- Ký hợp đồng thu chi BHXH với các cơ quan, tổ chức.
- Từ chối việc chi trả các chế độ theo quy định của pháp luật.
- Giải quyết kiếu nại tố cáo
- Lưu giữ hồ sơ
- Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng KHKT trong quản lý
- Tổ chức đào tạo bồi dưỡng cán bộ
- Hợp tác quốc tế
- Phối hợp với các cơ quan Nhà nước liên quan để giải quyết các vấn đề
- Quản lý tổ chức cán bộ
- Thực hiện báo cáo với Thủ tướng.
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

BÀI THẢO LUẬN
Đề tài : Các quy định thể hiện sự phân cấp quản lý hoạt động sự nghiệp BHXH của các cơ quan BHXH cấp Trung Ương, cấp tỉnh, cấp huyện ở Việt Nam hiện nay ??
Giới thiệu chung :
Mục tiêu cơ bản của việc phân cấp quản lý hoạt động sự nghiệp BHXH là phát huy dân chủ, nâng cao tính chủ động, năng động của các cấp quản lý gắn với chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn nhất định. Bên cạnh đó, phân cấp quản lý cũng nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu quả của quản lý hành chính, do đó việc phân cấp quản lý hoạt động sự nghiệp BHXH là hết sức quan trọng và cần thiết .
Các quy định liên quan đến phân cấp quản lý hoạt động sự nghiệp BHXH ở VN hiện nay:
- Luật tổ chức chính phủ ngày 25/12/2001
- Thông tư số 58/2007/TT-BTC ngày 12 tháng 6 năm 2007 của Bộ tài chính về hướng dẫn quản lí tài chính đối với BHXH Việt Nam
- Theo quy định tại Quyết định số 902/QĐ-BHXH ngày 26 tháng 6 năm 2007 của BHXH Việt Nam về việc phân cấp quản lý thu BHXH
- Nghị định số 94/2008/NĐ-CP ngày 22/8/2008 sửa đổi, bổ sung, thay thế cho Nghị định của chính phủ số 100/2002/NĐ-CP ngày 06/12/2002 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của BHXH Việt Nam .
- Quyết định số 4857/QĐ-BHXH ngày 21/10/2008 thay thế cho quyết định số 1602/2002/QĐ-BHXH_TCCB ngày 17/12/2002 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của BHXH địa phương .
II. Khái quát chung về phân cấp quản lý
BHXH Việt Nam được tổ chức và quản lý theo hệ thống dọc, tập trung, thống nhất từ Trung Ương đến địa phương, gồm có:
1. Ở Trung Ương là BHXH Việt Nam.
2. Ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương là BHXH tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là BHXH tỉnh) trực thuộc BHXH Việt Nam.
3. Ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh là BHXH huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là BHXH huyện) trực thuộc BHXH tỉnh.
Mô hình tổ chức BHXH Việt Nam
CHÍNH PHỦ
Hội đồng QL
BHXH
BHXH VN Bộ LĐ-TB XH
BHXH Sở LĐ-TB XH
Tỉnh, TP tỉnh, TP
BHXH quận, huyện Phòng LĐ-TB XH
TP thuộc tỉnh quận, huyện
Đại diện BHXH ở Quan hệ ngang:
Quan hệ dọc:
BHXH xã phường
II/ Vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của từng cấp :
A. Vị trí, chức năng :
BHXH Việt Nam
BHXH của Tỉnh ,Thành phố
BHXH huyện
- Trực thuộc chính phủ
- Trực thuộc BHXH Việt Nam đặt tại tỉnh
- Trực thuộc BHXH tỉnh đặt tại huyện
-Có chức năng tổ chức thực hiện chế độ ,c/s BHXH, BHYT bắt buộc ,tự nguyện ,tổ chức thu chi chế độ BHTN ,quản lý và sử dụng quỹ
- Có chức năng giúp Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam tổ chức thục hiên chế độ ,c/s BHXH, BHYT bắt buộc ,tự nguyện ,BHTN , quản lý quỹ trên địa bàn tỉnh theo quy định của BHXH VN và pháp luật
- Có chức năng giúp Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam tổ chức thục hiên chế độ ,c/s BHXH, BHYT bắt buộc ,tự nguyện ,BHTN, quản lý quỹ trên địa bàn huyện theo quy định của BHXH VN và pháp luật
- Chịu sự quản lý nhà nước của Bộ LĐ-TB&XH, Bộ Y tế, Bộ Tài chính
- Chịu sự quản lý trực tiếp, toàn diện của Tổng Giám đốc và sự quản lý hành chính nhà nước trên địa bàn tình của UBND Tỉnh
- chịu sự quản lý trực tiếp, toàn diện của Tổng Giám đốc và sự quản lý hành chính nhà nước trên địa bàn tình của UBND Tỉnh
B. Nhiệm vụ, quyền hạn :
Nhiệm vụ, quyền hạn của BHXH VN( NĐ 100/2002): theo nghị định này thì chức năng, quyền hạn và cơ cấu tổ chức BHXH quy định như sau:
Xây dựng trình Thủ tướng phê duyệt chiến lược phát triển và kế hoạch phát triển dài hạn toàn ngành.
Đề án bảo tồn giá trị và tăng trưởng quỹ BHXH
Chỉ đạo tổ chức thực hiện chính sách BHXH
Cấp các loại sổ BHXH, thẻ BHYT.
Quản lý quỹ BHXH, BHYT
Kiếm nghị với chính phủ sửa đổi, bổ sung, ban hành chính sách chế độ
Ban hành các văn bản hướng dẫn việc thực hiện các chế độ.
Tổ chức hoạt động với các cơ sở KCB.
Ký hợp đồng thu chi BHXH với các cơ quan, tổ chức.
Từ chối việc chi trả các chế độ theo quy định của pháp luật.
Giải quyết kiếu nại tố cáo
Lưu giữ hồ sơ
Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng KHKT trong quản lý
Tổ chức đào tạo bồi dưỡng cán bộ
Hợp tác quốc tế
Phối hợp với các cơ quan Nhà nước liên quan để giải quyết các vấn đề
Quản lý tổ chức cán bộ
Thực hiện báo cáo với Thủ tướng.
Trên đây là nhiệm vụ chung của toàn ngành mà Thủ tướng giao cho, còn nhiệm vụ từng cấp quản lý là do cơ quan BHXH VN cụ thể hóa và giao trực tiếp
III/ Một số phân cấp quản lý hoạt động sự nghiệp BHXH :
Phân cấp quản lý thu BHXH :
a. Phân cấp quản lý thu :
Theo quy định tại Quyết định số 902/QĐ-BHXH ngày 26 tháng 6 năm 2007 của BHXH Việt Nam, việc phân cấp quản lý thu BHXH như sau:
- BHXH Việt Nam :
Chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm tra tình hình thực hiện công tác quản lý thu, cấp sổ BHXH trong toàn ngành bao gồm cả BHXH thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Công an và Ban Cơ yếu Chính phủ. Xác định mức lãi suất bình quân trong năm của hoạt động đầu tư quỹ BHXH và thông báo cho BHXH tỉnh.
- BHXH tỉnh:
+ Căn cứ tình hình thực tế của địa phương để phân cấp quản lý thu BHXH cho phù hợp với chức năng, nhiệm vụ.
+ Xây dựng, quản lý cơ sở dữ liệu liên quan đến người lao động tham gia BHXH trên địa bàn tỉnh.
+ Xây dựng kế hoạch và hướng dẫn, kiểm tra tình hình thực hiện công tác thu, cấp sổ BHXH theo phân cấp quản lý và quyết toán số tiền thu BHXH đối với BHXH huyện theo định kỳ quý, sáu tháng, năm và lập "Biên bản thẩm định số liệu thu BHXH bắt buộc".
- BHXH huyện: tổ chức, hướng dẫn thực hiện thu BHXH; cấp sổ BHXH, đối với người sử dụng lao động và người lao động theo phân cấp quản lý
b. Quản lý tiền thu:
- BHXH tỉnh và BHXH huyện: không được sử dụng tiền thu BHXH, BHYT vào bất cứ mục đích gì (trường hợp đặc biệt phải được Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam chấp thuận bằng văn bản).
- Hàng quý, BHXH tỉnh (Phòng Kế hoạch-Tài chính) và BHXH huyện có trách nhiệm quyết toán số tiền 2% đơn vị được giữ lại, xác định số tiền chênh lệch thừa, thiếu; Đồng thời gửi thông báo quyết toán cho phòng Thu hay bộ phận Thu để thực hiện thu kịp thời số tiền người sử dụng lao động chưa chi hết vào tháng đầu của quý sau;
- BHXH Việt Nam: thẩm định số thu BHXH, BHYT theo 6 tháng hay hàng năm đối với BHXH tỉnh, BHXH thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Công an và Ban Cơ yếu Chính phủ
Phân cấp quản lý chi BHXH :
Theo quy định tại Quyết định số 845/QĐ-BHXH ngày 18 tháng 6 năm 2007 của BHXH VN:
- Đối với BHXH tỉnh
+ Chịu trách nhiệm toàn diện trong việc chi trả, quyết toán các chế độ BHXH trên địa bàn quản lý. Ngoài ra thực hiện chi trả những tháng chưa nhận cho người hưởng chế độ từ tỉnh, thành phố khác chuyển đến hay giải quyết mới.
+ Trực tiếp chi trả và quyết toán chế độ ốm đau, thai sản (bao gồm nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khoẻ sau ốm đau, thai sản và sau khi điều trị ổn định thương tật, bệnh tật do tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp) và chi trả các chế độ BHXH một lần cho người lao động do BHXH tỉnh quản lý thu BHXH.
- Đối với BHXH  huyện
+ Tổ chức chi trả và q...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Ứng dụng mô hình DEA và mô hình Hồi quy Tobit để kiểm định các nhân tố tác động đến mức độ hiệu quả của các NHTM Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Quy định của WTO về đối xử đặc biệt và khác biệt dành cho các thành viên đang phát triển Luận văn Kinh tế 0
D Các quy tắc xuất xứ trong hiệp định EVFTA và những điều cần lưu ý, cơ chế cấp C/O mẫu EUR.1 và cơ chế tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa Luận văn Kinh tế 0
D ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA QUY TẮC XUẤT XỨ TRONG CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO CỦA VIỆT NAM Luận văn Kinh tế 0
D Thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về điều kiện kinh doanh dịch vụ công chứng tại VPCC hưng vượng Luận văn Kinh tế 1
L Khảo sát quy trình và xác định các điểm kiểm soát giới hạn trên dây chuyền sản xuất bánh Pía Khoa học Tự nhiên 2
T Chế định về quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại của WTO và việc hoàn thiện các quy định tương ứng của Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
Z Tìm hiểu quy trình kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam thực hiện Luận văn Kinh tế 2
D So sánh Pháp luật La Mã và Bộ luật dân sự Việt Nam 2005 về Các quy định chung trong phần Nghĩa vụ Luận văn Luật 0
D VẤN ĐỀ BẢO VỆ CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ TRONG Ở CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT THEO QUY ĐỊNH PHÁP LÝ CỦA NƯỚC – BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top