Download miễn phí Đề tài Các tranh chấp có liên quan đến việc ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương
Xét về mặt chủ quan thì sự khác biệt về quyền lợi giữa người mua và người bán chính là nguyên nhân cơ bản làm phát sinh tranh chấp giữa cỏc bờn. Những điều có lợi cho người bán thì có thể trở thành bất lợi đối với ngườoi mua và ngược lại. Trong kinh doanh các bên ký kết đều muốn đạt được hiệu quả cao nhất trong mỗi thương vụ. Lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng mà cỏc bờn mong đợi trong quá trình ký kết và thực hiện hợp đồng. Mặt khác, để tận dụng cơ hội kinh doanh nhiều khi các nhà kinh doanh dám chủ động vi phạm các điều khoản trong hợp đồng và sẵn sàng vi phạm nghĩa vụ đã cam kết khi cân nhắc hiệu quả kinh doanh trong quá trình thực hiện hợp đồng. Nói cách khác, chớnh cỏc bờn đó chủ động gây ra tranh chấp.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2014-01-29-de_tai_cac_tranh_chap_co_lien_quan_den_viec_ky_ket.BfirtQ6nJv.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-56695/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
khẩu phải phải kiểm tra kỹ các chứng từ cả về nội dung và hình thức mà thư tín dụng đến yờu cõự cung cấp nếu phát hiện thấy có những quy định không bình thường, chẳng hạn yêu cầu hoá đơn thương mại hay chứng nhận xuất xứ phải do người thứ ba của phía nước ngoài chứng nhận và phần sau cảng đích ghi trên vận đơn, ghi thêm bến tàu chỉ định nếu cần xử ký thận trọng.Ngoài ra việc sửa đổi có thể khắc phục cựng cỏc ngành hữu quan như ngân hàng, vận tải, thương kiểm... nghiên cứu đưa ra các biện pháp thoả đáng.
Thuê tàu lùa cước: Tuỳ từng điều kiện giao hàng cụ thể ghi trong hợp đồng mà quy định bên xuất khẩu hay bên nhập khẩu thuê tàu. Thông thường điều kiện giao hàng của hợp đồng xuất khẩu là CIF hay CFR (cảng đến) thì bên bán phải có trách nhiệm thuê tàu. Đối với các công ty xuất nhập khẩu thông tin về thị trường thuê tàu có thể uỷ thác cho các đại lý hay các nhà môi giới tàu biển thì chi phí sẽ rẻ và phù hợp với hàng hoỏ mỡnh định chở.
Giao hàng với tàu: Quy trình bốc xếp thường dễ gây hư hại về hàng hoỏ nờn nhà xuất khẩu phải giám sát và thận trọng bố trí các phương tiện phù hợp đúng thời gian. Sau khi hàng hoỏ đó được đưa lên tàu chủ hàng lấy biên lai thuyền phó rồi đổi lấy vận đơn đường biển. Vận đơn đường biển phải là vận đơn hoàn hảo, tức không có lời phê xấu của chủ tàu về bề ngoài của hàng hoỏ lờn vận đơn.
Các chứng từ hàng hoá: Sau khi bốc xếp hàng hoá xuất khẩu xong, công ty xuất khẩu cần viết chính xác các loại chứng từ theo quy định của thư tín dụng, chứng từ sẽ được chuyển đến ngân hàng mở L/C của nước nhập khẩu, ngân hàng này sẽ căn cứ vào L/C của nhà nhập khẩu đã được mở và các chứng từ chuyển đến nếu hợp lệ, qua kiểm tra không sai sót thì sẽ chuyển tiền đến ngân hàng của nước xuất khẩu.
* Các chứng từ gồm có:
- Hối phiếu, hoá đơn, vận đơn, đơn bảo hiểm, giấy chứng nhận xuất xứ, chứng từ chế độ ưu đãi phổ biến, phiếu đóng gói và phiếy trọng lượng, giấy chứng nhận kiểm nghiệm.
- Việc kiểm tra chứng từ nếu phát hiện những chỗ sai sót do nhân viên của các cơ quan thành lập chứng từ gây ra, tạo cơ sở cho nhà nhập khẩu vì những lý do khác nhau: biến động thị trường, muốn trả chậm tiền hàng, gây khó khăn cho nhà xuất khẩu như không chấp nhận thanh toán, bắt sửa như tăng chi phí, giảm lợi nhuận...
2.2.2. Rủi ro trong nhập khẩu.
Thông thường người nhập khẩu Ýt bị rủi ro hơn người xuất khẩu. Nhưng đối với các đơn vị nhập khẩu Việt Nam thường gặp những trường hợp rủi ro sau:
Ở Việt Nam các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu phục vụ cho sản xuất, một phần nhỏ phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nước: máy móc, trang thiết bị hiện đại, nguyên liệu cao trong nước chưa sản xuất được, các hàng tiêu dùng chất lượng cao... Việc nhập khẩu thường ở dạng hợp đồng uỷ thác nhập cho các đơn vị, công ty, cơ quan trong nước.
- Các mặt hàng nhập khẩu thường có hàm lượng khoa học kỹ thuật cao, trình độ của người ký kết hợp đồng và cơ quan nghiệm thu hàng hoá chưa theo kịp. Nên khi hàng hoá nhập khẩu về, hay máy móc đã qua sử dụng chỉ khi kết thúc hợp đồng, hàng hoỏ đó được bàn giao cho các đơn vị uỷ thỏc, thỡ trong quá trình sử dụng mới phát hiện được máy móc lỗi thời, có nhiều bộ phận bị hỏng húc... Việc thay thế các bộ phận khác thường phải nhập khẩu từ chính công ty đó bỏn với giá đắt. Mặt khác hợp đồng đã chấm dứt nên những rủi ro do những người nhập khẩu phải chịu.
Ví dụ: ở Việt Nam đã có rất nhiều trường hợp xảy ra như trên, đặc biệt trong việc mua bán cỏc dõy truyền sản xuất xi măng.
Muốn khắc phục chỉ bằng cách các đơn vị nhập khẩu phải tỡm cỏc chuyên gia giỏi am hiểu sâu sắc về thương phẩm hàng hoá định giao dịch để tìm đối tác ký kết hợp đồng, phải nắm vững được các thông tin về thị trường, về đối tác và chuyên môn về nghiệm thu hàng.
- Rủi ro do không thực hiện đúng hợp đồng của bên nhập khẩu. Vì những ký do khác nhau như bất khả kháng, do phương tiện vận tải, do nhà xuất khẩu làm xho hàng hoá bị mất mát, không đúng thời gian quy định, chất lượng không đúng hợp đồng. Mặt khác công ty nhập khẩu lại ký hợp đồng với các đơn vị trong nước để bán hàng hoá nhập khẩu của công ty. Tức trong nghiệp vụ này có sự bàn giao tay ba về hàng hoá, do sù vi phạm của nhà xuất khẩu hay phương tiện vận tải dẫn đến việc nhà nhập khẩu vi phạm hợp đồng với các đơn vị trong nước.
- Để giải quyết tranh chấp cũng như những tổn thất về hàng hoá trong trường hợp này nhà nhập khẩu phải chứng minh cho chủ thể mua hàng của mình biết là nguyên nhân do bên thứ ba vi phạm hợp đồng và chứng minh cho bên xuất khẩu biết vì sự vi phạm hợp đồng của họ dẫn đến việc nhà nhập khẩu phải bồi thường cho thoả đỏng cỏc bên trên cơ sở này căn cứ là điều khoản thưởng phạt trong các hợp đồng đã ký.
2.3.3. Rủi ro trong cách thanh toán.
Trong phần rủi ro trong xuất khẩu đã trình bày về rủi ro trong cách thanh toán thư tín dụng. Nhưng đây là vấn đề rất quan trọng vì cách thanh toán sẽ quyết định các bên có cố gắng thực hiện hợp đồng, cũng như thắng thua trong tranh chấp khi xảy ra rủi ro. Vì người cầm tiền thường nắm phần thắng trong tay và Ýt bị chịu rủi ro hơn.
* Đồng tiền thanh toán.
Đồng tiền thanh toán phổ biến thường là các tiền tệ mạnh: Franch, Mỏc. Yờn Nhật, Bảng Anh... nhưng bản thân việc sử dụng các đồng tiền này vẫn phải chịu các rủi ro nhất định do giá trị của các đồng tiền thường xuyên thay đổi (do thả nổi tiền tệ của Chính phủ). Mặt khác trong thanh toán quốc tế, tiền tín dụng được sử dụng rất phổ biến bao gồm: hối phiếu, ký phiếu, ngân phiếu, séc, đó là những giấy chứng nhận xác định nợ, xác định thanh toán bản thân nó chức một đồng tiền quốc gia nhất định để thanh toán vì vậy tiền tín dụng so với các đồng tiền quốc gia được thừa nhận là được phép lưu hành quốc tế thì Ýt có sự bảo đảm hơn cho nên khả năng rủi ro còng cao hơn nhưng do tính thuận tiện và tính dễ vận chuyển mà do đó tiền tín dụng được sử dụng rộng rãi trong thanh toán quốc tế. Những đấy chỉ là rủi ro do đồng tiền thanh toán mang lại, các bên phải chấp nhận việc hạn chế rủi ro chỉ bằng cách thoả thuận với nhau một đồng tiền mạnh để thanh toán và áp dụng một số biện pháp bảm đảm, ví dụ như: lấy vàng làm thước đo giá trị để khi thanh toán quy đoỉo ra tiền... Còn tín dụng cỏc bờn khithanh toỏn nờn kiểm tra kỹ về tính pháp lý, tính hợp pháp của các tiền tín dụng, khả năng bảo đảm chắc chắn của tiền tệ, khả năng thanh toán của cỏc bờn...
- Các cách thanh toán chủ yếu hiện nay trong buôn bán quốc tế tuỳ từng trường hợp vào mối quan hệ của các chủ thể ký kết hợp đồng mà chọn cho mình cách thanh toán thích hợp.
a. Gửi tiền:
Gửi tiền bằng M/T, T/T, D/D là bên thanh toán chủ động gửi số tiền cho người nhận thông qua ngân hàng hay các con đường khác. Trong buôn bán quốct...