Các trò dân gian Việt Nam nè các bạn thích thi coi thì coi nhớ thanks tùi nhen ai không thích thì đừng chê
Lưu ý Vì tui làm rất nhiều nên khi các bạn tìm thì chỉ cần nhấn Ctrl+F là ra 1 cái khung và đánh chữ trong đó ( bạn khỏi cần đánh bạn chỉ copy những cái ỡ dưới đẩy rồi Paste vào đó là OK ) rồi bạn có thể nhấn up or down rồi ENTER link đây :
Nhún đu
Kéo co
Ðánh roi múa mộc
Ném cầu
Tập tầm vông
Nu na nu nống
Tùm nụ, tùm nịu
Thả đỉa ba ba
Thìa la thìa lảy
CỜ NGƯỜI
CHỌI GÀ
Đánh quay
Đánh quay ( rõ hơn hơn )
Rồng rắn lên mây
Ô ăn quan
Đánh khăn
Đánh bi
Tổ tôm
Tò he
Tứ sắc
Done cú vô tư đi ^_^ ( nếu mà cái nào có in hoa thì cứ mà làm đi không sao đâu)
Những trò chơi dân gian Việt Nam
Nhún đu
Trong các ngày hội, các làng thôn thường trồng một vài cây đu ở giữa thửa ruộng gần đình để trai gái lên đu với nhau.
Cây đu được trồng bởi bốn, sáu hay tám cây tre dài vững chắc để chịu đựng được sức nặng của hai người cùng với lực đẩy quán tính. Hai cây tre làm cần đu nhỏ vừa tay cầm.
Lên đu có thể là một hay hai người. Càng nhún mạnh, đu càng lên cao, cần đu đưa lên vun vút, bên nọ sang bên kia. Cần đu lên ngang với ngọn đu là hay nhất, nhiều khi đu bay ngang ngọn đu một vòng. Nhiều nơi treo giải thưởng ở ngang ngọn đu để người đu giật giải.
Nhún đu cũng là một sinh hoạt giao đãi tình cảm của trai gái.
Kéo co
Tục kéo co ở mỗi nơi có những lối chơi khác nhau, nhưng bao giờ số người chơi cũng chia làm hai phe, mỗi phe cùng dùng sức mạnh để kéo cho được bên kia ngã về phía mình. Có khi cả hai bên đều là nam, có khi bên nam, bên nữ. Trong trường hợp bên nam bên nữ, dân làng thường chọn những trai gái chưa vợ chưa chồng.
Một cột trụ để ở giữa sân chơi, có dây thừng buộc dài hay dây song, dây tre hay cây tre, thường dài khoảng 20m căng đều ra hai phía, hai bên xúm nhau nắm lấy dây thừng để kéo. Một vị chức sắc hay bô lão cầm trịch ra hiệu lệnh. Hai bên ra sức kéo, sao cho cột trụ kéo về bên mình là thắng. Bên ngoài dân làng cổ vũ hai bên bằng tiếng "dô ta", "cố lên".
Có nơi người ta lấy tay người, sức người trực tiếp kéo co. Hai người đứng đầu hai bên nắm lấy tay nhau, còn các người sau ôm bụng người trước mà kéo. Ðang giữa cuộc, một người bên nào bị đứt dây là thua bên kia. Kéo co cũng kéo ba keo, bên nào thắng liền ba keo là bên ấy được.
Ðánh roi múa mộc
Tìm riết mà chã có hình
Roi bằng tre vót nhẵn và dẻo, đầu bịt vải đỏ, còn mộc đan bằng tre sơn đỏ. Các đấu thủ đấu tay đôi với nhau: vừa dùng roi để đánh, dùng mộc để đỡ, ai đánh trúng địch thủ vào chỗ hiểm và đánh trúng nhiều thì thắng, thường đánh trúng vào vai và sườn mới được nhiều điểm.
Các hội lễ ở miền Bắc thường được tổ chức thi đấu vào những ngày đầu tháng giêng.
Ném cầu
( không biết đúng không nữa nhưng hồi trước tớ có cái vở nó ghi ném cầu thì hình minh hoa thế này cái vòng tròn ( tương tự cái vòng mà đi lắc vòng đấy ) treo trên cây tre rồi ném quả cầu qua đó không biềt đúng khônh mong mấy bạn thông càm )
Xã Phú Sơn, Hà Tĩnh cử hành hội mùa xuân tại chùa xã ngày 14 và ngày rằm tháng giêng. Khi trong chùa đang lễ Phật, ngoài sân trai chưa vợ, gái chưa chồng tụ họp nhau dự trò chơi ném cầu để "bói" hôn nhân. Hai quả cầu dùng để ném vào lồng tre là hai quả chanh ngoài có lớp vỏ bện bằng mây bọc quanh: sơn màu xanh gọi là âm cầu và sơn màu đỏ trắng gọi là dương cầu. Trai và gái chia làm hai bên, mỗi bên có người cầm đầu. Hai bên hẹn ước với nhau rằng: "Trong hai nhóm chúng ta, hễ ai vừa kết hôn mà ném được quả cầu vào trong lồng thì chỉ được thưởng; còn cặp nào chưa kết hôn mà ném trúng thì không những được thưởng mà còn hẹn sẽ cưới nhau. Nếu ai sai lời sẽ có Phật trời chứng giám". Giao hẹn xong, mấy cặp bắt đầu trò chơi. Trước khi ném cầu, trai gai lần lượt hát:
Cầu này là cầu thiên duyên
Ðôi ta mà trúng, kết nguyền cùng nhau
Trò vui kéo dài từ sáng đến chiều. Tuy là trò chơi nhưng mỗi lần một cặp trai gái có tình ý mà cùng ném trúng đều hứa hôn với nhau
Tập tầm vông
Cái này chắc khó tìm hình ảnh lắm bạn à . Mong các bạn thông cảm nhưng mà nghe giãi thích thì bạn biết mà ^_^
Bài đồng dao này phổ biến khắp Bắc, Trung, Nam nhại theo âm trống tầm vông / tâm vinh (gọi theo Nghệ An) tức trống cơm:
Tập tầm vông
Chị có chồng
Em ở vá
Chị ăn cá,
Em mút xương.
........................
Chị ăn kẹo,
Em ăn cốm
Chị ở Lò Gốm,
Em ở Bến Thành.
Chị trồng hành,
Em trồng hẹ.
Chi nuôi mẹ
Em nuôi cha
Cách chơi hiện nay của trò này là hai nguời chơi ngồi đối mặt nhau, vừa hát vừa theo nhịp đập lòng bàn tay vào nhau: hay đập thẳng, hay đập chéo, hay một cao một hạ thấp, hay kết hoẹp nhiều cách khác nhau. Nói chung, cách chơi rất tương tự trò Thìa la thìa lảy đây.
Nu na nu nống
Nu na nu nống
Cái cóng nằm trong
Cái ong nằm ngoài
Củ khoai chấm mật
Bụt ngồi bụt khóc
Con cóc nhảy ra
Ông già ú ụ
Bà mụ thổi xôi
Nhà tui nấu chè
Tè he chân rụt
Ðám trẻ ngồi thành hàng ngang, duỗi hai chân ra trước. Một đứa ngồi đối diện, lấy tay đập vào từng bàn chan theo nhịp từng từ một của bài hát trên. Dứt bài, từ "rụt" đúng vào chân em nào thì phải rụt nhanh. Nếu bị tay của cái đập vào chân thì em đó thua cuộc: ra làm cái ván chơi kế tiếp, hay chịu hình phạt (nhảy lò cò một vòng, trồng chuối...) hay phải đứng ra làm cái cho một trò chơi khác (bịt mắt bắt dê, ú tìm, cá sấu lên bờ...) (chắc trò chơi : bịt mắt bắt dê, ú tìm, cá sấu lên bờ thì suốt ngày bạn biết mà hen chơi từ nhỏ đền lớn luôn ^_^ ( không có trong sưu tầm thêm vào thui
Tùm nụ, tùm nịu
(Cái này cũng khó tìm hình ảnh luôn T_T
Tùm nụ, tùm nịu
Tay tí, tay tiên
Ðồng tiền, chiếc đũa
Hột lúa ba bông
ăn trộm, ăn cắp trứng gà
Bù xa, bù xít
Con rắn, con rít trên trời
Ai mời mày xuống?
Bỏ ruộng ai coi?
Bỏ voi ai giữ?
Bỏ chữ ai đọc
.................
Ðánh trống nhà rông
Tay nào có?
Tay nào không?
Hổng ông thì bà
Trái mít rụng
...................
Căn cứ vào hai câu "Tay nào có? Tay nào không?", đây là một trò đố: nắm một vật vào đó trong một tay và chìa hai nắm tay. Mở tay ra: đúng sai, có không....biết liền
Thả đỉa ba ba
(no image )
Trò chơi thể hiện chuyện qua sông, qua bưng, ruộng...ngập nước. ở dưới nước có đỉa. Cả nhóm làm sao xuống nước mà đỉa không bắt chước.
Trước hết vẽ hai đường song song cách nhau độ 2m (hay qui định khoảng trống nào đó) giả định là sông nước. Một em ra giữa vòng vừa hát vừa lấy tay ra đập nhịp vào vai các bạn:
Thả đỉa / ba ba
Chớ bắt / đàn bà
Tha tội / đàn ông
Cơm trắng / gạo trắng
Gạo thuyền như nước
Ðổ mắm / đổ muối
Ðổ chuối / hạt tiêu
Ðổ niêu / nước chè
Ðổ phải nhà nào
Nhà ấy.... chịu
Từ "chịu" trúng em nào thì em ấy xuống sông làm "đỉa". Bọn trẻ đứa chạy đầu này, đứa băng qua sông góc nọ. "Ðỉa" rượt để bắt. Bọn trẻ lại hát bài hát ghẹo
Sang sông / về sông / trồng cây / ăn quả / nhả hạt. "Ðỉa" rượt bên này thì bên kia xuống sông. "Ðỉa" quay lại bên kia thì lũ bên nọ lại réo lên: "ăn quả / nhả hạt" rồi ào xuống. Chẳng may ai bị "đỉa" vớ phải thì trở thành "đỉa".
Thìa la thìa lảy
(oeoeoeoeoe no image )
Là trò chơi luyện tập sự nhịp nhàng. Giống như trò tập tầm vông, song bài ca lại là bài vè Con gái hư - chê tật xấu của các cô gái lười:
Thìa la thìa lảy,
Con gái bảy "tài"
Ngồi lê là một,
Dựa cột là hai.
Thày lay là ba
ăn quả là bốn
Trốn chuyện là năm
Hay nằm là sáu
Láu táu là bảy
CỜ NGƯỜI
Cờ người là tên gọi cuộc chơi cờ tướng, gồm 32 quân (như cỗ bài tam cúc), mỗi phe 16 quân(trong mỗi phe có một Tướng. Tướng nam gọi là tướng Ông, trang phục đen hay xanh; tướng nữ còn gọi là tuớng Bà, trang phục đỏ). Chơi cờ tướng là chơi trên bàn cờ. Ba mươi hai quân cờ bằng gỗ, sừng, hay ngà tiện tròn, đường kính 2cm, dày 1cm. Chơi cờ người cũng vẫn là luật lệ của cờ tướng. Nhưng quân cờ là người thật, và bàn cờ là sân đất rộng, đủ đường đinước bước cho 32 người.
Cuộc đấu cờ người thường được tổ chức trong các hội hè. Ở các hội làng, bàn cờ là sân đình, sân chùa, hay bãi ruộng khô phẳng gần nơi đình chùa, tức là gần diễn chùa trường chính của hội. Cuộc đấu cờ người được chuẩn bị chu đáo hàng tháng trời. Ðịnh được bàn cờ -sân bãi-chỉ mới là chuyện phụ. Ðầu tiên là chuyện tuyển tìm người. Những người được chọn làm quân cờ phải là những trai thanh gái lịch, con cái của những gia đình có nề nếp được dân làng quý trọng, đồng tình. Số lượng cần thiết là 16 nam,16 nữ. Trong số này phải chọn ra hai tướng: một nam, một nữ tướng Ông, tướng Bà. Ngoài ra, không thể thiếu người thứ 33 là tổng cờ (trọng tài) trực tiếp giúp ban giám khảo theo dõi cuộc đấu. Ba người này (tổng cờ và hai tướng) là thuộc loaị gia đình khá giả, phong lưu, có thể "khao quân" khi cần thiết. Chọn xong, tổng cờ họp hai đội nam, nữ thông báo về trang phục, dặn dò về phong thái trong lúc làm nhiệm vụ "quân cờ". Quần áo mỗi người tự sắm, song phải thống nhất trong từng phe (quân đen, quân đỏ) khi ra sân bãi, bàn cờ được làm ra (tạo) ra một màu sắc rực rỡ nhiều màu dưới trời hội xuân.
Mỗi "quân cờ" có ghế đẩu ngồi có thể có đội nón nếu trời nắng to. Trước ngực mỗi "quân cờ" có treo tên quân cờ bằng chữ hán. Còn tướng, trang phục như hình vẽ, hay gần như thế, trong quân bài; đó là quân phục cấp tướng đời xưa, có lọng che. Hai đấu thủ có chỗ ngồi riêng...
Bên cạnh sự náo động của các trò chơi khác như đánh đu đầy tính chất hào hứng và lãng mạn; hay cuộc chọi gà "ăn thua"; hay cuộc đấu vật thiên về sức mạnh cơ bắp và dũng khí, thì cái đẹp của sân cờ người là sự tinh tế, trầm tĩnh, có giá trị di dưỡng tinh thần, và như muốn làm ra (tạo) sự cân bằng đối với các cuộc đua tài ào ạt kia, đồng thời (gian) bổ xung và nâng cao giá trị văn hoá truyền thống của cá lễ hội qua nhiều thế kỷ lưu truyền.
CHỌI GÀ
Chọi gà (theo cách gọi Bắc) hay đá gà (theo cách gọi miền Nam ) vừa trở thành thú vui dân gian từ nhiều thế kỷ. Vì vậy, chọi gà không chỉ là một mục trong trò chơi ngày hội, mà còn là một thú vui chơi thông thường của nhiều người ở đô thị cũng như nông thôn.
Trước cách mạng tháng 8-1945, nhiều "trường gà" vừa được thiết lập ở khắp nơi, thu hút đông đảo khách có máu mê ăn thua cờ bạc. Sách vở xưa cũng từng bàn về chọi gà và gà chọi. Từ thế kỷ thứ XII, Hưng Ðạo Vương Trần Quốc Tuấn, trong bài hịch tướng sĩ cũng vừa từng cảnh tỉnh những ai đắm mình vào thú vui này trong lúc "quốc gia hữu sự":"Cựa gà sắc khôn đâm giáp giặc"...
Ðể có được con gà chọi hay đòi hỏi người phải có công phu và kinh nghiệm, từ chuyện chọn tương tự gà, gây giống, xem tướng gà, nuôi dưỡng, luyện tập v.v... Câu ngạn ngữ "Gà tại nó, chó tại ta " ý là gà trước hết phải là gà giống, rồi mới đến kết quả công rèn luyện. hay "chó tương tự cha, gà tương tự mẹ" ...
ở miền Bắc, có những địa phương cung cấp tương tự gà nổi tiếng như Ðình Bảng, Thổ Hà, Yên Phụ (Hà Bắc), Tây Phương (Hà Tây), Nghĩa Đô, Nghi Tàm (Hà Nội). Ở Nam bộ có gà Cao Lãnh (Ðồng Tháp), Bà Ðiểm (TP Hồ Chí Minh), Bà Rịa...
Chọi gà là thú vị dân gian có sức thu hút đông đảo quần chúng rất nhanh, còn chuyện chăm nom, chọn lọc, nuôi dưỡng huấn luyện gà thì lại thuộc về một tầng lớp người có có điiêù kiện. Trong chiều sâu tâm tưởng của nhiều người, trò chơi chọi gà có thể vừa mang tính giải trí, vừa là một hình thức nuôi dưỡng tinh thần thượng võ, chất keo gắn kết tinh thần cộng đồng vừa từng tồn tại trong một thời (gian) gian khá dài trong các hội làng xưa
Đánh quay
Đánh quay là trò chơi dành cho con trai. Chơi thành nhóm từ 2 người trở lên, nếu đông có thể chia thành nhiều nhóm. Một người cũng có thể chơi quay, nhưng nếu chơi nhiều người và có nhiều người ở ngoài cổ vũ thì sẽ sôi nổi và hấp dẫn hơn nhiều.
Đồ chơi là con quay bằng gỗ hay sừng hình nón cụt, có chân bằng sắt. Dùng một sợi dây, quấn từ dưới lên trên rồi cầm một đầu dây thả thật mạnh cho quay tít. Con quay của ai quay lâu nhất, người đó được. Có thể dùng một con quay khác bổ vào con quay đang quay mà nó vẫn quay thì người chủ của con quay đó được nhất.
Một trò chơi dân dã gắn liền với bài đồng dao “Rồng rắn lên mây”
Rồng rắn lên mây
Có cây lúc lắc
Hỏi thăm thầy thuốc
Có nhà hay không?
Người đóng vai thầy thuốc trả lời:
- Thấy thuốc đi chơi ! (hay đi chợ, đi câu cá , đi vắng nhà... tùy ý mà chế ra). Đoàn người lại đi và hát tiếp cho đến khi thầy thuốc trả lời:
- Có !
Và bắt đầu đối thoại như sau : Thầy thuốc hỏi:
- Rồng rắn đi đâu?
Người đứng làm đầu của rồng rắn trả lời:
- Rồng rắn đi lấy thuốc để chữa bệnh cho con.
- Con lên mấy ?
- Con lên một
- Thuốc chẳng hay
- Con lên hai.
- Thuốc chẳng hay
Cứ thế cho đến khi:
- Con lên mười.
- Thuốc hay vậy.
Kế đó, thì thầy thuốc đòi hỏi:
+ Xin khúc đầu.
- Những xương cùng xẩu.
+ Xin khúc giữa.
- Những máu cùng me.
+ Xin khúc đuôi.
- Tha hồ mà đuổi.
Lúc đó thầy thuốc phải tìm cách làm sao mà bắt cho được người cuối cùng trong hàng.
Ngược lại thì người đứng đầu phải dang tay chạy, cố ngăn cản không cho người thầy thuốc bắt được cái đuôi của mình, trong lúc đó cái đuôi phải chạy và tìm cách né tránh thầy thuốc. Nếu thầy thuốc bắt được người cuối cùng thì người đó phải ra thay làm thầy thuốc.
Nếu đang chơi dằng co giữa chừng, mà rồng rắn bị đứt ngang thì tạm ngừng để nối lại và tiếp tục trò chơi.
Ký ức tuổi thơ có những hình ảnh tắm trần, phơi nắng, cỡi trâu, thả diều, bắt cá be bờ. Và những khúc đồng dao đằm sâu kỷ niệm vẫn theo ta suốt cả cuộc đời. Trò chơi nu na nu nống ngày nào vẫn thấp thoáng hiện về sống động:
Nu na nu nống
Cái bống nằm trong
Cái ong nằm ngoài
Củ khoai chấm mật
Phật ngồi Phật khóc
Con cóc nhảy ra
Con gà ú ụ
Nhà mẹ thổi xôi
Nhà tui nấu chè
Tây xòe chân rụt!
Chân ai còn lại sau cùng không kịp thời (gian) rụt về coi như bị đem ra chia phần “cháy”, tương tự như chia phần cháy của nồi chè bị khê dưới đáy. Âm thanh của những cái miệng chúm tròn giả bộ chép chép để ăn nghe mới ngộ nghĩnh làm sao!
Có trò chơi chỉ là động tác đứng lên ngồi xuống, vậy mà qua con mắt trẻ thơ cùng với bài đồng dao vần vè, nhịp nhàng, cả một không gian như sáng bừng lên, tươi tắn lạ thường:
Dung dăng dung dẻ
Dắt trẻ đi chơi
Qua cửa nhà trời
Lạy cậu lạy mợ
Cho cháu về quê
Cho dê đi học
Cho cóc ở nhà
Cho gà bới bếp
Ngồi xẹp xuống đây
Ai không ngồi xẹp đúng lúc là bị phạt, hay cõng bạn đi mấy vòng, hay nhảy cò cò rồi cười ngất nghểu.
Có những đêm trăng sáng, cơm nước vừa xong, bọn trẻ con xúm xít cùng nhau ngắm trăng mà hát:
Ông giẳng ông giăng
Xuống chơi với tôi
Có bầu có bạn
Có ván cơm xôi
Có nồi cơm nếp
Có nệp bánh chưng
Có lưng hũ rượu
Lời hát nghe bình dị, dễ nhớ nhờ sự êm dịu của tiết tấu. Ngoài chuyện giúp cho trẻ làm quen với loài vật như “Con vỏi con voi/ Cái vòi đi trước/ Hai chân trước đi trước/ Hai chân sau đi sau/ Còn cái đuôi đi sau rốt”, có bài đồng dao khiến cho thế giới tuổi thơ phảng phất nét thần tiên:
Ông tiển ông tiên
Ông có đồng tiền
Ông giắt mái tai
Ông cài lưng khố
Ông ra ngoài phố
Ông mua miếng trầu
Ông nhai nhóp nhép
Và bây giờ là xem link trong wikipedia nhá ^_^
Ô ăn quan
Đánh quay ( rõ hơn hơn )
Đánh khăn:
Đánh bi ( chắc ai cũng biết )
Tổ tôm
Tò he
Tứ sắc
Phew` mệt quá nhưng cũng vui !!!
HuHu mà khi làm xong thì lại nhớ lại ngày xưa thì laị nhớ thời (gian) thơ ấu qua . Giờ thì sao nè !!! Hiện đaị lắm Computer , Game online , không àh
Lưu ý Vì tui làm rất nhiều nên khi các bạn tìm thì chỉ cần nhấn Ctrl+F là ra 1 cái khung và đánh chữ trong đó ( bạn khỏi cần đánh bạn chỉ copy những cái ỡ dưới đẩy rồi Paste vào đó là OK ) rồi bạn có thể nhấn up or down rồi ENTER link đây :
Nhún đu
Kéo co
Ðánh roi múa mộc
Ném cầu
Tập tầm vông
Nu na nu nống
Tùm nụ, tùm nịu
Thả đỉa ba ba
Thìa la thìa lảy
CỜ NGƯỜI
CHỌI GÀ
Đánh quay
Đánh quay ( rõ hơn hơn )
Rồng rắn lên mây
Ô ăn quan
Đánh khăn
Đánh bi
Tổ tôm
Tò he
Tứ sắc
Done cú vô tư đi ^_^ ( nếu mà cái nào có in hoa thì cứ mà làm đi không sao đâu)
Những trò chơi dân gian Việt Nam
Nhún đu
Trong các ngày hội, các làng thôn thường trồng một vài cây đu ở giữa thửa ruộng gần đình để trai gái lên đu với nhau.
Cây đu được trồng bởi bốn, sáu hay tám cây tre dài vững chắc để chịu đựng được sức nặng của hai người cùng với lực đẩy quán tính. Hai cây tre làm cần đu nhỏ vừa tay cầm.
Lên đu có thể là một hay hai người. Càng nhún mạnh, đu càng lên cao, cần đu đưa lên vun vút, bên nọ sang bên kia. Cần đu lên ngang với ngọn đu là hay nhất, nhiều khi đu bay ngang ngọn đu một vòng. Nhiều nơi treo giải thưởng ở ngang ngọn đu để người đu giật giải.
Nhún đu cũng là một sinh hoạt giao đãi tình cảm của trai gái.
Kéo co
Tục kéo co ở mỗi nơi có những lối chơi khác nhau, nhưng bao giờ số người chơi cũng chia làm hai phe, mỗi phe cùng dùng sức mạnh để kéo cho được bên kia ngã về phía mình. Có khi cả hai bên đều là nam, có khi bên nam, bên nữ. Trong trường hợp bên nam bên nữ, dân làng thường chọn những trai gái chưa vợ chưa chồng.
Một cột trụ để ở giữa sân chơi, có dây thừng buộc dài hay dây song, dây tre hay cây tre, thường dài khoảng 20m căng đều ra hai phía, hai bên xúm nhau nắm lấy dây thừng để kéo. Một vị chức sắc hay bô lão cầm trịch ra hiệu lệnh. Hai bên ra sức kéo, sao cho cột trụ kéo về bên mình là thắng. Bên ngoài dân làng cổ vũ hai bên bằng tiếng "dô ta", "cố lên".
Có nơi người ta lấy tay người, sức người trực tiếp kéo co. Hai người đứng đầu hai bên nắm lấy tay nhau, còn các người sau ôm bụng người trước mà kéo. Ðang giữa cuộc, một người bên nào bị đứt dây là thua bên kia. Kéo co cũng kéo ba keo, bên nào thắng liền ba keo là bên ấy được.
Ðánh roi múa mộc
Tìm riết mà chã có hình
Roi bằng tre vót nhẵn và dẻo, đầu bịt vải đỏ, còn mộc đan bằng tre sơn đỏ. Các đấu thủ đấu tay đôi với nhau: vừa dùng roi để đánh, dùng mộc để đỡ, ai đánh trúng địch thủ vào chỗ hiểm và đánh trúng nhiều thì thắng, thường đánh trúng vào vai và sườn mới được nhiều điểm.
Các hội lễ ở miền Bắc thường được tổ chức thi đấu vào những ngày đầu tháng giêng.
Ném cầu
( không biết đúng không nữa nhưng hồi trước tớ có cái vở nó ghi ném cầu thì hình minh hoa thế này cái vòng tròn ( tương tự cái vòng mà đi lắc vòng đấy ) treo trên cây tre rồi ném quả cầu qua đó không biềt đúng khônh mong mấy bạn thông càm )
Xã Phú Sơn, Hà Tĩnh cử hành hội mùa xuân tại chùa xã ngày 14 và ngày rằm tháng giêng. Khi trong chùa đang lễ Phật, ngoài sân trai chưa vợ, gái chưa chồng tụ họp nhau dự trò chơi ném cầu để "bói" hôn nhân. Hai quả cầu dùng để ném vào lồng tre là hai quả chanh ngoài có lớp vỏ bện bằng mây bọc quanh: sơn màu xanh gọi là âm cầu và sơn màu đỏ trắng gọi là dương cầu. Trai và gái chia làm hai bên, mỗi bên có người cầm đầu. Hai bên hẹn ước với nhau rằng: "Trong hai nhóm chúng ta, hễ ai vừa kết hôn mà ném được quả cầu vào trong lồng thì chỉ được thưởng; còn cặp nào chưa kết hôn mà ném trúng thì không những được thưởng mà còn hẹn sẽ cưới nhau. Nếu ai sai lời sẽ có Phật trời chứng giám". Giao hẹn xong, mấy cặp bắt đầu trò chơi. Trước khi ném cầu, trai gai lần lượt hát:
Cầu này là cầu thiên duyên
Ðôi ta mà trúng, kết nguyền cùng nhau
Trò vui kéo dài từ sáng đến chiều. Tuy là trò chơi nhưng mỗi lần một cặp trai gái có tình ý mà cùng ném trúng đều hứa hôn với nhau
Tập tầm vông
Cái này chắc khó tìm hình ảnh lắm bạn à . Mong các bạn thông cảm nhưng mà nghe giãi thích thì bạn biết mà ^_^
Bài đồng dao này phổ biến khắp Bắc, Trung, Nam nhại theo âm trống tầm vông / tâm vinh (gọi theo Nghệ An) tức trống cơm:
Tập tầm vông
Chị có chồng
Em ở vá
Chị ăn cá,
Em mút xương.
........................
Chị ăn kẹo,
Em ăn cốm
Chị ở Lò Gốm,
Em ở Bến Thành.
Chị trồng hành,
Em trồng hẹ.
Chi nuôi mẹ
Em nuôi cha
Cách chơi hiện nay của trò này là hai nguời chơi ngồi đối mặt nhau, vừa hát vừa theo nhịp đập lòng bàn tay vào nhau: hay đập thẳng, hay đập chéo, hay một cao một hạ thấp, hay kết hoẹp nhiều cách khác nhau. Nói chung, cách chơi rất tương tự trò Thìa la thìa lảy đây.
Nu na nu nống
Nu na nu nống
Cái cóng nằm trong
Cái ong nằm ngoài
Củ khoai chấm mật
Bụt ngồi bụt khóc
Con cóc nhảy ra
Ông già ú ụ
Bà mụ thổi xôi
Nhà tui nấu chè
Tè he chân rụt
Ðám trẻ ngồi thành hàng ngang, duỗi hai chân ra trước. Một đứa ngồi đối diện, lấy tay đập vào từng bàn chan theo nhịp từng từ một của bài hát trên. Dứt bài, từ "rụt" đúng vào chân em nào thì phải rụt nhanh. Nếu bị tay của cái đập vào chân thì em đó thua cuộc: ra làm cái ván chơi kế tiếp, hay chịu hình phạt (nhảy lò cò một vòng, trồng chuối...) hay phải đứng ra làm cái cho một trò chơi khác (bịt mắt bắt dê, ú tìm, cá sấu lên bờ...) (chắc trò chơi : bịt mắt bắt dê, ú tìm, cá sấu lên bờ thì suốt ngày bạn biết mà hen chơi từ nhỏ đền lớn luôn ^_^ ( không có trong sưu tầm thêm vào thui
Tùm nụ, tùm nịu
(Cái này cũng khó tìm hình ảnh luôn T_T
Tùm nụ, tùm nịu
Tay tí, tay tiên
Ðồng tiền, chiếc đũa
Hột lúa ba bông
ăn trộm, ăn cắp trứng gà
Bù xa, bù xít
Con rắn, con rít trên trời
Ai mời mày xuống?
Bỏ ruộng ai coi?
Bỏ voi ai giữ?
Bỏ chữ ai đọc
.................
Ðánh trống nhà rông
Tay nào có?
Tay nào không?
Hổng ông thì bà
Trái mít rụng
...................
Căn cứ vào hai câu "Tay nào có? Tay nào không?", đây là một trò đố: nắm một vật vào đó trong một tay và chìa hai nắm tay. Mở tay ra: đúng sai, có không....biết liền
Thả đỉa ba ba
(no image )
Trò chơi thể hiện chuyện qua sông, qua bưng, ruộng...ngập nước. ở dưới nước có đỉa. Cả nhóm làm sao xuống nước mà đỉa không bắt chước.
Trước hết vẽ hai đường song song cách nhau độ 2m (hay qui định khoảng trống nào đó) giả định là sông nước. Một em ra giữa vòng vừa hát vừa lấy tay ra đập nhịp vào vai các bạn:
Thả đỉa / ba ba
Chớ bắt / đàn bà
Tha tội / đàn ông
Cơm trắng / gạo trắng
Gạo thuyền như nước
Ðổ mắm / đổ muối
Ðổ chuối / hạt tiêu
Ðổ niêu / nước chè
Ðổ phải nhà nào
Nhà ấy.... chịu
Từ "chịu" trúng em nào thì em ấy xuống sông làm "đỉa". Bọn trẻ đứa chạy đầu này, đứa băng qua sông góc nọ. "Ðỉa" rượt để bắt. Bọn trẻ lại hát bài hát ghẹo
Sang sông / về sông / trồng cây / ăn quả / nhả hạt. "Ðỉa" rượt bên này thì bên kia xuống sông. "Ðỉa" quay lại bên kia thì lũ bên nọ lại réo lên: "ăn quả / nhả hạt" rồi ào xuống. Chẳng may ai bị "đỉa" vớ phải thì trở thành "đỉa".
Thìa la thìa lảy
(oeoeoeoeoe no image )
Là trò chơi luyện tập sự nhịp nhàng. Giống như trò tập tầm vông, song bài ca lại là bài vè Con gái hư - chê tật xấu của các cô gái lười:
Thìa la thìa lảy,
Con gái bảy "tài"
Ngồi lê là một,
Dựa cột là hai.
Thày lay là ba
ăn quả là bốn
Trốn chuyện là năm
Hay nằm là sáu
Láu táu là bảy
CỜ NGƯỜI
Cờ người là tên gọi cuộc chơi cờ tướng, gồm 32 quân (như cỗ bài tam cúc), mỗi phe 16 quân(trong mỗi phe có một Tướng. Tướng nam gọi là tướng Ông, trang phục đen hay xanh; tướng nữ còn gọi là tuớng Bà, trang phục đỏ). Chơi cờ tướng là chơi trên bàn cờ. Ba mươi hai quân cờ bằng gỗ, sừng, hay ngà tiện tròn, đường kính 2cm, dày 1cm. Chơi cờ người cũng vẫn là luật lệ của cờ tướng. Nhưng quân cờ là người thật, và bàn cờ là sân đất rộng, đủ đường đinước bước cho 32 người.
Cuộc đấu cờ người thường được tổ chức trong các hội hè. Ở các hội làng, bàn cờ là sân đình, sân chùa, hay bãi ruộng khô phẳng gần nơi đình chùa, tức là gần diễn chùa trường chính của hội. Cuộc đấu cờ người được chuẩn bị chu đáo hàng tháng trời. Ðịnh được bàn cờ -sân bãi-chỉ mới là chuyện phụ. Ðầu tiên là chuyện tuyển tìm người. Những người được chọn làm quân cờ phải là những trai thanh gái lịch, con cái của những gia đình có nề nếp được dân làng quý trọng, đồng tình. Số lượng cần thiết là 16 nam,16 nữ. Trong số này phải chọn ra hai tướng: một nam, một nữ tướng Ông, tướng Bà. Ngoài ra, không thể thiếu người thứ 33 là tổng cờ (trọng tài) trực tiếp giúp ban giám khảo theo dõi cuộc đấu. Ba người này (tổng cờ và hai tướng) là thuộc loaị gia đình khá giả, phong lưu, có thể "khao quân" khi cần thiết. Chọn xong, tổng cờ họp hai đội nam, nữ thông báo về trang phục, dặn dò về phong thái trong lúc làm nhiệm vụ "quân cờ". Quần áo mỗi người tự sắm, song phải thống nhất trong từng phe (quân đen, quân đỏ) khi ra sân bãi, bàn cờ được làm ra (tạo) ra một màu sắc rực rỡ nhiều màu dưới trời hội xuân.
Mỗi "quân cờ" có ghế đẩu ngồi có thể có đội nón nếu trời nắng to. Trước ngực mỗi "quân cờ" có treo tên quân cờ bằng chữ hán. Còn tướng, trang phục như hình vẽ, hay gần như thế, trong quân bài; đó là quân phục cấp tướng đời xưa, có lọng che. Hai đấu thủ có chỗ ngồi riêng...
Bên cạnh sự náo động của các trò chơi khác như đánh đu đầy tính chất hào hứng và lãng mạn; hay cuộc chọi gà "ăn thua"; hay cuộc đấu vật thiên về sức mạnh cơ bắp và dũng khí, thì cái đẹp của sân cờ người là sự tinh tế, trầm tĩnh, có giá trị di dưỡng tinh thần, và như muốn làm ra (tạo) sự cân bằng đối với các cuộc đua tài ào ạt kia, đồng thời (gian) bổ xung và nâng cao giá trị văn hoá truyền thống của cá lễ hội qua nhiều thế kỷ lưu truyền.
CHỌI GÀ
Chọi gà (theo cách gọi Bắc) hay đá gà (theo cách gọi miền Nam ) vừa trở thành thú vui dân gian từ nhiều thế kỷ. Vì vậy, chọi gà không chỉ là một mục trong trò chơi ngày hội, mà còn là một thú vui chơi thông thường của nhiều người ở đô thị cũng như nông thôn.
Trước cách mạng tháng 8-1945, nhiều "trường gà" vừa được thiết lập ở khắp nơi, thu hút đông đảo khách có máu mê ăn thua cờ bạc. Sách vở xưa cũng từng bàn về chọi gà và gà chọi. Từ thế kỷ thứ XII, Hưng Ðạo Vương Trần Quốc Tuấn, trong bài hịch tướng sĩ cũng vừa từng cảnh tỉnh những ai đắm mình vào thú vui này trong lúc "quốc gia hữu sự":"Cựa gà sắc khôn đâm giáp giặc"...
Ðể có được con gà chọi hay đòi hỏi người phải có công phu và kinh nghiệm, từ chuyện chọn tương tự gà, gây giống, xem tướng gà, nuôi dưỡng, luyện tập v.v... Câu ngạn ngữ "Gà tại nó, chó tại ta " ý là gà trước hết phải là gà giống, rồi mới đến kết quả công rèn luyện. hay "chó tương tự cha, gà tương tự mẹ" ...
ở miền Bắc, có những địa phương cung cấp tương tự gà nổi tiếng như Ðình Bảng, Thổ Hà, Yên Phụ (Hà Bắc), Tây Phương (Hà Tây), Nghĩa Đô, Nghi Tàm (Hà Nội). Ở Nam bộ có gà Cao Lãnh (Ðồng Tháp), Bà Ðiểm (TP Hồ Chí Minh), Bà Rịa...
Chọi gà là thú vị dân gian có sức thu hút đông đảo quần chúng rất nhanh, còn chuyện chăm nom, chọn lọc, nuôi dưỡng huấn luyện gà thì lại thuộc về một tầng lớp người có có điiêù kiện. Trong chiều sâu tâm tưởng của nhiều người, trò chơi chọi gà có thể vừa mang tính giải trí, vừa là một hình thức nuôi dưỡng tinh thần thượng võ, chất keo gắn kết tinh thần cộng đồng vừa từng tồn tại trong một thời (gian) gian khá dài trong các hội làng xưa
Đánh quay
Đánh quay là trò chơi dành cho con trai. Chơi thành nhóm từ 2 người trở lên, nếu đông có thể chia thành nhiều nhóm. Một người cũng có thể chơi quay, nhưng nếu chơi nhiều người và có nhiều người ở ngoài cổ vũ thì sẽ sôi nổi và hấp dẫn hơn nhiều.
Đồ chơi là con quay bằng gỗ hay sừng hình nón cụt, có chân bằng sắt. Dùng một sợi dây, quấn từ dưới lên trên rồi cầm một đầu dây thả thật mạnh cho quay tít. Con quay của ai quay lâu nhất, người đó được. Có thể dùng một con quay khác bổ vào con quay đang quay mà nó vẫn quay thì người chủ của con quay đó được nhất.
Một trò chơi dân dã gắn liền với bài đồng dao “Rồng rắn lên mây”
Rồng rắn lên mây
Có cây lúc lắc
Hỏi thăm thầy thuốc
Có nhà hay không?
Người đóng vai thầy thuốc trả lời:
- Thấy thuốc đi chơi ! (hay đi chợ, đi câu cá , đi vắng nhà... tùy ý mà chế ra). Đoàn người lại đi và hát tiếp cho đến khi thầy thuốc trả lời:
- Có !
Và bắt đầu đối thoại như sau : Thầy thuốc hỏi:
- Rồng rắn đi đâu?
Người đứng làm đầu của rồng rắn trả lời:
- Rồng rắn đi lấy thuốc để chữa bệnh cho con.
- Con lên mấy ?
- Con lên một
- Thuốc chẳng hay
- Con lên hai.
- Thuốc chẳng hay
Cứ thế cho đến khi:
- Con lên mười.
- Thuốc hay vậy.
Kế đó, thì thầy thuốc đòi hỏi:
+ Xin khúc đầu.
- Những xương cùng xẩu.
+ Xin khúc giữa.
- Những máu cùng me.
+ Xin khúc đuôi.
- Tha hồ mà đuổi.
Lúc đó thầy thuốc phải tìm cách làm sao mà bắt cho được người cuối cùng trong hàng.
Ngược lại thì người đứng đầu phải dang tay chạy, cố ngăn cản không cho người thầy thuốc bắt được cái đuôi của mình, trong lúc đó cái đuôi phải chạy và tìm cách né tránh thầy thuốc. Nếu thầy thuốc bắt được người cuối cùng thì người đó phải ra thay làm thầy thuốc.
Nếu đang chơi dằng co giữa chừng, mà rồng rắn bị đứt ngang thì tạm ngừng để nối lại và tiếp tục trò chơi.
Ký ức tuổi thơ có những hình ảnh tắm trần, phơi nắng, cỡi trâu, thả diều, bắt cá be bờ. Và những khúc đồng dao đằm sâu kỷ niệm vẫn theo ta suốt cả cuộc đời. Trò chơi nu na nu nống ngày nào vẫn thấp thoáng hiện về sống động:
Nu na nu nống
Cái bống nằm trong
Cái ong nằm ngoài
Củ khoai chấm mật
Phật ngồi Phật khóc
Con cóc nhảy ra
Con gà ú ụ
Nhà mẹ thổi xôi
Nhà tui nấu chè
Tây xòe chân rụt!
Chân ai còn lại sau cùng không kịp thời (gian) rụt về coi như bị đem ra chia phần “cháy”, tương tự như chia phần cháy của nồi chè bị khê dưới đáy. Âm thanh của những cái miệng chúm tròn giả bộ chép chép để ăn nghe mới ngộ nghĩnh làm sao!
Có trò chơi chỉ là động tác đứng lên ngồi xuống, vậy mà qua con mắt trẻ thơ cùng với bài đồng dao vần vè, nhịp nhàng, cả một không gian như sáng bừng lên, tươi tắn lạ thường:
Dung dăng dung dẻ
Dắt trẻ đi chơi
Qua cửa nhà trời
Lạy cậu lạy mợ
Cho cháu về quê
Cho dê đi học
Cho cóc ở nhà
Cho gà bới bếp
Ngồi xẹp xuống đây
Ai không ngồi xẹp đúng lúc là bị phạt, hay cõng bạn đi mấy vòng, hay nhảy cò cò rồi cười ngất nghểu.
Có những đêm trăng sáng, cơm nước vừa xong, bọn trẻ con xúm xít cùng nhau ngắm trăng mà hát:
Ông giẳng ông giăng
Xuống chơi với tôi
Có bầu có bạn
Có ván cơm xôi
Có nồi cơm nếp
Có nệp bánh chưng
Có lưng hũ rượu
Lời hát nghe bình dị, dễ nhớ nhờ sự êm dịu của tiết tấu. Ngoài chuyện giúp cho trẻ làm quen với loài vật như “Con vỏi con voi/ Cái vòi đi trước/ Hai chân trước đi trước/ Hai chân sau đi sau/ Còn cái đuôi đi sau rốt”, có bài đồng dao khiến cho thế giới tuổi thơ phảng phất nét thần tiên:
Ông tiển ông tiên
Ông có đồng tiền
Ông giắt mái tai
Ông cài lưng khố
Ông ra ngoài phố
Ông mua miếng trầu
Ông nhai nhóp nhép
Và bây giờ là xem link trong wikipedia nhá ^_^
Ô ăn quan
You must be registered for see links
Đánh quay ( rõ hơn hơn )
You must be registered for see links
Đánh khăn:
You must be registered for see links
Đánh bi ( chắc ai cũng biết )
You must be registered for see links
Tổ tôm
You must be registered for see links
Tò he
You must be registered for see links
Tứ sắc
You must be registered for see links
Phew` mệt quá nhưng cũng vui !!!
HuHu mà khi làm xong thì lại nhớ lại ngày xưa thì laị nhớ thời (gian) thơ ấu qua . Giờ thì sao nè !!! Hiện đaị lắm Computer , Game online , không àh