orange_milk288
New Member
Download Luận văn Cách thức ứng phó trước những khó khăn tâm lý của học sinh trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh
Để tìm hiểu về thái độ khi gặp các khó khăn tâm lý của học sinh trung học phổ thông, người
nghiên cứu sử dụng thang đo thái độcủa Edward H.Fischer and John LcB. Turner gồm 29 câu phát
biểu với 4 loại thái độ như sau: nhận thức về việc cần giúp đỡ về liệu pháp tâm lý, dấu hiệu chịu
đựng khó khăn tâm lý, trò chuyện cởi mở với người khác, tin tưởng vào chuyên gia sức khỏe tâm
thần. Độ tin cậy của thang đo thái độ khi gặp khó khăn tâm lý được đánh giá ở mức chấp nhận được
với Cronbach = 0.790.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-22-luan_van_cach_thuc_ung_pho_truoc_nhung_kho_khan_ta.IgCto8um5T.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-41612/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
thái độ của khách thể đối với việc tìm kiếm sự giúp đỡ, các cách thức đối phó với những vấn đề của
mình.
Bảng câu hỏi dành cho phỏng vấn sâu có 2 phần: Phần 1 dành cho cho khách thể có thái độ tích
cực tìm đến sự giúp đỡ, phần 2 dành cho khách thể không tìm đến sự giúp đỡ.
2.2.4 Nhóm phương pháp xử lý số liệu
Người nghiên cứu dùng phần mềm SPSS for Window 15 để xử lý số liệu thu thập được qua điều
tra bằng phiếu thăm dò cũng như trong việc kiểm tra xác định độ tin cậy của phiếu thăm dò. Cụ thể:
– Tính các tần suất, tỉ lệ %, trị số sum, mean...
– Tính tương quan điểm số, tính thứ hạng.
– Kiểm nghiểm Chi-Square Tests, T-Tests… để so sánh giữa các nhóm.
Bảng hỏi gồm 4 phần như sau:
Phần 1: Thu thập các thông tin cá nhân và xác định khó khăn tâm lý mà học sinh phổ thông đang
gặp phải
Phần 2: Thang đo mức độ của các khó khăn tâm lý ở học sinh phổ thông
Phần 3: Các cách ứng phó với vấn đề của học sinh phổ thông
Phần 4: Thái độ đối với việc tìm sự trợ giúp chuyên môn về tâm lý
2.3 DỤNG CỤ NGHIÊN CỨU
công cụ nghiên cứu là bảng hỏi gồm 4 phần, trong đó:
Phần 1: gồm 11 câu hỏi nhằm thu thập các thông tin cá nhân và xác định những khó khăn tâm lý
mà học sinh trung học phổ thông đang gặp phải.
Phần 2: gồm 28 câu phát biểu nhằm xác định mức độ trầm trọng của những khó khăn tâm lý ở học
sinh trung học phổ thông.
Gồm các loại khó khăn:
Khó khăn về học tập (câu 1, 2, 3, 4, 5, 6)
Khó khăn trong gia đình (câu 7, 8, 9, 10)
Khó khăn về vấn đề tài chính (câu 11, 12, 13)
Khó khăn trong mối quan hệ bạn bè (câu 14, 15, 16)
Khó khăn trong vấn đề tình cảm (câu 17, 18, 19, 20)
Khó khăn trong chọn nghề nghiệp (câu 24, 25)
Khó khăn trong các vấn đề cá nhân: sức khỏe, tình dục… (câu 21, 22, 23, 26, 27, 28)
Khách thể đánh giá khó khăn tâm lý theo 4 mức độ:
Mức độ “Rất đồng ý”: 1 điểm
Mức độ “Đồng ý”: 2 điểm
Mức độ “Không đồng ý”: 3 điểm
Mức độ “Hoàn toàn không đồng ý”: 4 điểm
Phần 3: Nội dung được người nghiên cứu tham khảo nghiên cứu của Carver, C.S, Scheier, M.F, &
Weintraub, J.K. (1989): Assessing Coping strategies: A theoretically based approach (Journal of
Personality and Social Psychology) [38] gồm 44 câu phát biểu tập trung vào 3 nhóm ứng phó sau
đây:
1. Ứng phó tập trung vào giải quyết vấn đề
1.1 Giải tích khó khăn cách tích cực và tăng trưởng trong khó khăn (câu 1, 30)
1.2 Nổ lực để giải quyết vấn đề (câu 5, 21, 36, 43)
1.3 Lên kế hoạch giải quyết vấn đề (câu 16, 26, 31, 41)
1.4 Xin lời khuyên từ người khác (câu 4, 13, 24)
1.5 Tập trung giải quyết khó khăn (câu 14, 27, 33)
2. Ứng phó tập trung vào điều tiết cảm xúc
2.1 Chia sẻ và tìm sự nâng đỡ tinh thần từ người khác (câu 10, 19, 28, 39)
2.2 Dựa vào niềm tin tôn giáo (câu 37, 44)
2.3 Trút bỏ cảm xúc khó chịu (câu 3,15, 23)
2.4 Nhìn nhận khó khăn một cách hài hước (câu 7)
3. Ứng phó dè dặt, né tránh, tiêu cực
3.1 Chấp nhận khó khăn (câu 12,17, 40)
3.2 Suy nghĩ việc khác thay thế (câu 2, 25,34)
3.3 Bỏ cuộc, không tiếp tục cố gắng giải quyết vấn đề nữa (câu 8, 20, 29)
3.4 Từ chối khó khăn (câu 6, 22, 32, 42)
3.5 Trì hoãn ứng phó (câu 9,18, 38)
3.6 Rượu/ma túy (câu 11)
Phần 4: Nội dung được người nghiên cứu tham khảo test Attitude toward seeking-Giúp trong nghiên
cứu “Orientations to seeking professional help” của tác giả Edward H.Fischer and John LcB. Turner
(Journal of Consulting and Clinical Psychology – số 1, 1970) [38]
Nội dung bài test bao gồm 29 câu phát biểu với 4 phần như sau:
1. Nhận thức việc cần giúp đỡ về liệu pháp tâm lý (Recognition of need for psychotherapeutic
hep): câu 4, 5, 6, 9, 18, 24, 25, 26
2. Dấu hiệu chịu đựng (Stigma tolerance): câu 3, 14, 20, 27, 28
3. Trò chuyện cởi mở với người khác (Interpersonal openness): câu 7, 10, 13, 17, 21, 22, 29
4. Tin tưởng vào chuyên gia sức khỏe tâm thần (Confidence in mental health practitioner): câu 1, 2,
8, 11, 12, 15, 16, 19, 23
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Đặc điểm mẫu khách thể nghiên cứu
Mẫu khách thể nghiên cứu gồm có 572 học sinh trung học phổ thông bao gồm: 184 học sinh
thuộc trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai, 187 học sinh trường THPT Trần Phú và 201 học sinh
trường THPT Võ Thị Sáu. Mẫu nghiên cứu có những đặc điểm sau:
Bảng 3.1: Đặc điểm mẫu khách thể nghiên cứu
Đặc điểm f %
Tổng
f %
Giới
Nam 229 40
572 100
Nữ 343 60
Lớp
10 334 58.4
572 100
11 238 41.6
Tuổi
14 1 0.2
572 100
15 24 4.2
16 339 59.3
17 208 36.4
Trường
Minh Khai 184 32.2
572 100 Trần Phú 187 32.7
Võ Thị Sáu 201 35.1
Sống với cha mẹ
Có 545 95.3
572 100
Không 27 4.7
Nơi cha mẹ đang sống
Tp. HCM 558 97.6
572 100
Tỉnh 14 2.4
Tình trạng hôn nhân của
cha mẹ
Sống chung 512 89.5
572 100
Ly dị 31 5.4
Góa chồng 10 1.7
Góa vợ 4 0.7
Đơn thân 15 2.6
- Mẫu khách thể nghiên cứu gồm 572 người, trong đó nam học sinh là 229 (chiếm 40%) và 343
nữ học sinh (chiếm 60%), trong đó là học sinh lớp 10 là 334 (chiếm 58.4%) và 238 học sinh lớp 11
(chiếm 41.6). Người nghiên cứu không lấy phiếu thăm dò trên lớp 12 do các lý do khách quan (lớp
12 bận thi nên không thể làm phiếu thăm dò).
- Về thông tin cá nhân như sau: số học sinh hiện đang sống với cha mẹ là 545 (chiếm 95.3%), số
còn lại là không hiện sống với cha mẹ là 27 (chiếm 4.7%); trong đó, cha mẹ học sinh hiện đang sinh
sống ở thành phố Hồ Chí Minh là 558 (chiếm 97.6%), cha mẹ học sinh hiện đang sống ở tỉnh là 14
(chiếm 2.4%).
- Về tình trạng hôn nhân của cha mẹ như sau: Cha mẹ hiện đang sống chung là 512 (chiếm
89.5%), cha mẹ đã ly dị là 31 (chiếm 5.4%), góa chồng là 10 (chiếm 1.7%), góa vợ là 4 (chiếm
0.7%) và cha mẹ đơn thân là 15 (chiếm 2.6%)
3.2 Khó khăn tâm lý của học sinh trung học phổ thông
3.2.1 Các khó khăn tâm lý của học sinh trung học phổ thông
Để khảo sát về những khó khăn tâm lý mà học sinh trung học phổ thông đang gặp phải, người
nghiên cứu đã đưa ra câu hỏi để học sinh tự nhìn nhận những khó khăn mà mình đang trãi qua.
Bảng 3.2: Các khó khăn tâm lý học sinh phổ thông đang gặp
Khó khăn tâm lý f % Rank
Học tập 429 23.8% 1
Tình cảm 304 18.1% 2
Gia đình 214 11.9% 3
Áp lực bạn bè 180 10.0% 4
Vấn đề giao tiếp 153 8.5% 5
Tình yêu 129 7.2% 6
Tài chính 124 6.9% 7
Quan hệ với người khác 88 4.9% 8
Ngoại hình không thu hút 74 4.1% 9
Tương quan nói chung 36 2.0% 10
Có thai ngoài ý muốn 18 1.0% 12
Ma túy/thuốc lá/rượu chè 19 1.1% 13
Khác 34 1.9% 11
Kết quả khảo sát từ bảng 2 cho thấy, các khó khăn mà học sinh phổ thông thường gặp phải nhất
là về vấn đề học tập (chiếm 23.8%), vấn đề tiếp theo là tình cảm (chiếm 18.1%) và vấn đề gia đình
xếp vị trí thứ 3 (chiếm 11.9%).
Vấn đề học tập: Đây là vấn đề trở thành mối quan tâm hàng đầu của học sinh trung học phổ
thông. Bước vào cấp 3, nhiệm vụ học tập của các em ngày càng nặng nề và vất vả hơn. Các em phải
chuẩn bị để đối mặt với bước ngoặc lớn trong đời, đó là: thi tốt nghiệp ra trường, chọn nghề nghiệp,
thi vào đại học… Với những áp lực từ xã hội, từ nhà trường, từ gia đình, chính bản thân các em phải
đưa việc học tập lên hàng đầu trong mọi mối quan tâm của mình. Tuy...
Download miễn phí Luận văn Cách thức ứng phó trước những khó khăn tâm lý của học sinh trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh
Để tìm hiểu về thái độ khi gặp các khó khăn tâm lý của học sinh trung học phổ thông, người
nghiên cứu sử dụng thang đo thái độcủa Edward H.Fischer and John LcB. Turner gồm 29 câu phát
biểu với 4 loại thái độ như sau: nhận thức về việc cần giúp đỡ về liệu pháp tâm lý, dấu hiệu chịu
đựng khó khăn tâm lý, trò chuyện cởi mở với người khác, tin tưởng vào chuyên gia sức khỏe tâm
thần. Độ tin cậy của thang đo thái độ khi gặp khó khăn tâm lý được đánh giá ở mức chấp nhận được
với Cronbach = 0.790.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-22-luan_van_cach_thuc_ung_pho_truoc_nhung_kho_khan_ta.IgCto8um5T.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-41612/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung:
c vấn đề vàthái độ của khách thể đối với việc tìm kiếm sự giúp đỡ, các cách thức đối phó với những vấn đề của
mình.
Bảng câu hỏi dành cho phỏng vấn sâu có 2 phần: Phần 1 dành cho cho khách thể có thái độ tích
cực tìm đến sự giúp đỡ, phần 2 dành cho khách thể không tìm đến sự giúp đỡ.
2.2.4 Nhóm phương pháp xử lý số liệu
Người nghiên cứu dùng phần mềm SPSS for Window 15 để xử lý số liệu thu thập được qua điều
tra bằng phiếu thăm dò cũng như trong việc kiểm tra xác định độ tin cậy của phiếu thăm dò. Cụ thể:
– Tính các tần suất, tỉ lệ %, trị số sum, mean...
– Tính tương quan điểm số, tính thứ hạng.
– Kiểm nghiểm Chi-Square Tests, T-Tests… để so sánh giữa các nhóm.
Bảng hỏi gồm 4 phần như sau:
Phần 1: Thu thập các thông tin cá nhân và xác định khó khăn tâm lý mà học sinh phổ thông đang
gặp phải
Phần 2: Thang đo mức độ của các khó khăn tâm lý ở học sinh phổ thông
Phần 3: Các cách ứng phó với vấn đề của học sinh phổ thông
Phần 4: Thái độ đối với việc tìm sự trợ giúp chuyên môn về tâm lý
2.3 DỤNG CỤ NGHIÊN CỨU
công cụ nghiên cứu là bảng hỏi gồm 4 phần, trong đó:
Phần 1: gồm 11 câu hỏi nhằm thu thập các thông tin cá nhân và xác định những khó khăn tâm lý
mà học sinh trung học phổ thông đang gặp phải.
Phần 2: gồm 28 câu phát biểu nhằm xác định mức độ trầm trọng của những khó khăn tâm lý ở học
sinh trung học phổ thông.
Gồm các loại khó khăn:
Khó khăn về học tập (câu 1, 2, 3, 4, 5, 6)
Khó khăn trong gia đình (câu 7, 8, 9, 10)
Khó khăn về vấn đề tài chính (câu 11, 12, 13)
Khó khăn trong mối quan hệ bạn bè (câu 14, 15, 16)
Khó khăn trong vấn đề tình cảm (câu 17, 18, 19, 20)
Khó khăn trong chọn nghề nghiệp (câu 24, 25)
Khó khăn trong các vấn đề cá nhân: sức khỏe, tình dục… (câu 21, 22, 23, 26, 27, 28)
Khách thể đánh giá khó khăn tâm lý theo 4 mức độ:
Mức độ “Rất đồng ý”: 1 điểm
Mức độ “Đồng ý”: 2 điểm
Mức độ “Không đồng ý”: 3 điểm
Mức độ “Hoàn toàn không đồng ý”: 4 điểm
Phần 3: Nội dung được người nghiên cứu tham khảo nghiên cứu của Carver, C.S, Scheier, M.F, &
Weintraub, J.K. (1989): Assessing Coping strategies: A theoretically based approach (Journal of
Personality and Social Psychology) [38] gồm 44 câu phát biểu tập trung vào 3 nhóm ứng phó sau
đây:
1. Ứng phó tập trung vào giải quyết vấn đề
1.1 Giải tích khó khăn cách tích cực và tăng trưởng trong khó khăn (câu 1, 30)
1.2 Nổ lực để giải quyết vấn đề (câu 5, 21, 36, 43)
1.3 Lên kế hoạch giải quyết vấn đề (câu 16, 26, 31, 41)
1.4 Xin lời khuyên từ người khác (câu 4, 13, 24)
1.5 Tập trung giải quyết khó khăn (câu 14, 27, 33)
2. Ứng phó tập trung vào điều tiết cảm xúc
2.1 Chia sẻ và tìm sự nâng đỡ tinh thần từ người khác (câu 10, 19, 28, 39)
2.2 Dựa vào niềm tin tôn giáo (câu 37, 44)
2.3 Trút bỏ cảm xúc khó chịu (câu 3,15, 23)
2.4 Nhìn nhận khó khăn một cách hài hước (câu 7)
3. Ứng phó dè dặt, né tránh, tiêu cực
3.1 Chấp nhận khó khăn (câu 12,17, 40)
3.2 Suy nghĩ việc khác thay thế (câu 2, 25,34)
3.3 Bỏ cuộc, không tiếp tục cố gắng giải quyết vấn đề nữa (câu 8, 20, 29)
3.4 Từ chối khó khăn (câu 6, 22, 32, 42)
3.5 Trì hoãn ứng phó (câu 9,18, 38)
3.6 Rượu/ma túy (câu 11)
Phần 4: Nội dung được người nghiên cứu tham khảo test Attitude toward seeking-Giúp trong nghiên
cứu “Orientations to seeking professional help” của tác giả Edward H.Fischer and John LcB. Turner
(Journal of Consulting and Clinical Psychology – số 1, 1970) [38]
Nội dung bài test bao gồm 29 câu phát biểu với 4 phần như sau:
1. Nhận thức việc cần giúp đỡ về liệu pháp tâm lý (Recognition of need for psychotherapeutic
hep): câu 4, 5, 6, 9, 18, 24, 25, 26
2. Dấu hiệu chịu đựng (Stigma tolerance): câu 3, 14, 20, 27, 28
3. Trò chuyện cởi mở với người khác (Interpersonal openness): câu 7, 10, 13, 17, 21, 22, 29
4. Tin tưởng vào chuyên gia sức khỏe tâm thần (Confidence in mental health practitioner): câu 1, 2,
8, 11, 12, 15, 16, 19, 23
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Đặc điểm mẫu khách thể nghiên cứu
Mẫu khách thể nghiên cứu gồm có 572 học sinh trung học phổ thông bao gồm: 184 học sinh
thuộc trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai, 187 học sinh trường THPT Trần Phú và 201 học sinh
trường THPT Võ Thị Sáu. Mẫu nghiên cứu có những đặc điểm sau:
Bảng 3.1: Đặc điểm mẫu khách thể nghiên cứu
Đặc điểm f %
Tổng
f %
Giới
Nam 229 40
572 100
Nữ 343 60
Lớp
10 334 58.4
572 100
11 238 41.6
Tuổi
14 1 0.2
572 100
15 24 4.2
16 339 59.3
17 208 36.4
Trường
Minh Khai 184 32.2
572 100 Trần Phú 187 32.7
Võ Thị Sáu 201 35.1
Sống với cha mẹ
Có 545 95.3
572 100
Không 27 4.7
Nơi cha mẹ đang sống
Tp. HCM 558 97.6
572 100
Tỉnh 14 2.4
Tình trạng hôn nhân của
cha mẹ
Sống chung 512 89.5
572 100
Ly dị 31 5.4
Góa chồng 10 1.7
Góa vợ 4 0.7
Đơn thân 15 2.6
- Mẫu khách thể nghiên cứu gồm 572 người, trong đó nam học sinh là 229 (chiếm 40%) và 343
nữ học sinh (chiếm 60%), trong đó là học sinh lớp 10 là 334 (chiếm 58.4%) và 238 học sinh lớp 11
(chiếm 41.6). Người nghiên cứu không lấy phiếu thăm dò trên lớp 12 do các lý do khách quan (lớp
12 bận thi nên không thể làm phiếu thăm dò).
- Về thông tin cá nhân như sau: số học sinh hiện đang sống với cha mẹ là 545 (chiếm 95.3%), số
còn lại là không hiện sống với cha mẹ là 27 (chiếm 4.7%); trong đó, cha mẹ học sinh hiện đang sinh
sống ở thành phố Hồ Chí Minh là 558 (chiếm 97.6%), cha mẹ học sinh hiện đang sống ở tỉnh là 14
(chiếm 2.4%).
- Về tình trạng hôn nhân của cha mẹ như sau: Cha mẹ hiện đang sống chung là 512 (chiếm
89.5%), cha mẹ đã ly dị là 31 (chiếm 5.4%), góa chồng là 10 (chiếm 1.7%), góa vợ là 4 (chiếm
0.7%) và cha mẹ đơn thân là 15 (chiếm 2.6%)
3.2 Khó khăn tâm lý của học sinh trung học phổ thông
3.2.1 Các khó khăn tâm lý của học sinh trung học phổ thông
Để khảo sát về những khó khăn tâm lý mà học sinh trung học phổ thông đang gặp phải, người
nghiên cứu đã đưa ra câu hỏi để học sinh tự nhìn nhận những khó khăn mà mình đang trãi qua.
Bảng 3.2: Các khó khăn tâm lý học sinh phổ thông đang gặp
Khó khăn tâm lý f % Rank
Học tập 429 23.8% 1
Tình cảm 304 18.1% 2
Gia đình 214 11.9% 3
Áp lực bạn bè 180 10.0% 4
Vấn đề giao tiếp 153 8.5% 5
Tình yêu 129 7.2% 6
Tài chính 124 6.9% 7
Quan hệ với người khác 88 4.9% 8
Ngoại hình không thu hút 74 4.1% 9
Tương quan nói chung 36 2.0% 10
Có thai ngoài ý muốn 18 1.0% 12
Ma túy/thuốc lá/rượu chè 19 1.1% 13
Khác 34 1.9% 11
Kết quả khảo sát từ bảng 2 cho thấy, các khó khăn mà học sinh phổ thông thường gặp phải nhất
là về vấn đề học tập (chiếm 23.8%), vấn đề tiếp theo là tình cảm (chiếm 18.1%) và vấn đề gia đình
xếp vị trí thứ 3 (chiếm 11.9%).
Vấn đề học tập: Đây là vấn đề trở thành mối quan tâm hàng đầu của học sinh trung học phổ
thông. Bước vào cấp 3, nhiệm vụ học tập của các em ngày càng nặng nề và vất vả hơn. Các em phải
chuẩn bị để đối mặt với bước ngoặc lớn trong đời, đó là: thi tốt nghiệp ra trường, chọn nghề nghiệp,
thi vào đại học… Với những áp lực từ xã hội, từ nhà trường, từ gia đình, chính bản thân các em phải
đưa việc học tập lên hàng đầu trong mọi mối quan tâm của mình. Tuy...