Chia sẻ với các bạn ebook Cái Dũng Của Thánh Nhân
Cái Dũng Của Thánh Nhân
Chương 1: Cái Dũng Của Thánh Nhân
Đức hạnh con người, dẫu có nhiều thứ bực nào, cũng không ngoài hai loại: tư đức
và công hạnh.
Tư đức là những đức tánh ăn chịu về nhân cách riêng của từng cá nhân như: nhẫn
nại, can đảm, quả quyết, điềm đạm,...
Công hạnh là những hạnh tốt của cá nhân đối với người chung quanh, như: cha
mẹ, anh em, bà con, vợ chồng, bầu bạn và xa hơn nữa, với chủng tộc và nhân loại.
Ở đây, tui xin bàn về các tư đức đầu tiên mà cũng là cứu cánh của tất cả những tư
đức khác, tư đức là cái tư đức căn bản đưa con người lên tới bực chí nhân: tính
Điềm Đạm.
Bất kỳ là tôn giáo hay luân lý nào, nếu bàn đến chỗ cùng cực của nhân cách, đều
lấy tính Điềm Đạm làm căn bản.
Phật, bàn về “Tâm vô quái ngại”, Lão, nói về “Vô vi điềm tĩnh”. Nho luận đến “hạo
nhiên chí khí”
Toàn chỉ vào một đức tánh đã nói trên: Điềm Đạm.
Điềm Đạm là gì?
Điềm đạm, tức là cái tính “như như bất động”, thản nhiên bình tĩnh, “không thể
cho ngoại vật động đến tâm của mình”. Người điềm đạm, tức là người đã làm chủ
được Tình dục và ý chí của mình. Nói một cách khác, người điềm đạm, tức là người
“chủ động”, không “bị động” vì những vật không theo mình nữa.
“...Khổng Tử bị vây ở đất Khuông, không còn phương thế nào thoát ra được, bèn
lấy đờn, đờn và ca. Tử Lộ hỏi: ”Phu Tử làm sao vui được thế?...“ Khổng Tử
các bạn download về để xem đầy đủ nhé
¨° (Sống tốt mỗi ngày) °
Cái Dũng Của Thánh Nhân
Chương 1: Cái Dũng Của Thánh Nhân
Đức hạnh con người, dẫu có nhiều thứ bực nào, cũng không ngoài hai loại: tư đức
và công hạnh.
Tư đức là những đức tánh ăn chịu về nhân cách riêng của từng cá nhân như: nhẫn
nại, can đảm, quả quyết, điềm đạm,...
Công hạnh là những hạnh tốt của cá nhân đối với người chung quanh, như: cha
mẹ, anh em, bà con, vợ chồng, bầu bạn và xa hơn nữa, với chủng tộc và nhân loại.
Ở đây, tui xin bàn về các tư đức đầu tiên mà cũng là cứu cánh của tất cả những tư
đức khác, tư đức là cái tư đức căn bản đưa con người lên tới bực chí nhân: tính
Điềm Đạm.
Bất kỳ là tôn giáo hay luân lý nào, nếu bàn đến chỗ cùng cực của nhân cách, đều
lấy tính Điềm Đạm làm căn bản.
Phật, bàn về “Tâm vô quái ngại”, Lão, nói về “Vô vi điềm tĩnh”. Nho luận đến “hạo
nhiên chí khí”
Toàn chỉ vào một đức tánh đã nói trên: Điềm Đạm.
Điềm Đạm là gì?
Điềm đạm, tức là cái tính “như như bất động”, thản nhiên bình tĩnh, “không thể
cho ngoại vật động đến tâm của mình”. Người điềm đạm, tức là người đã làm chủ
được Tình dục và ý chí của mình. Nói một cách khác, người điềm đạm, tức là người
“chủ động”, không “bị động” vì những vật không theo mình nữa.
“...Khổng Tử bị vây ở đất Khuông, không còn phương thế nào thoát ra được, bèn
lấy đờn, đờn và ca. Tử Lộ hỏi: ”Phu Tử làm sao vui được thế?...“ Khổng Tử
các bạn download về để xem đầy đủ nhé
You must be registered for see links
¨° (Sống tốt mỗi ngày) °