hoangduclinh_monkey1992
New Member
Download miễn phí Đồ án Cải tạo mạch điện cho máy bào giường 7210, sử dụng phần mềm Matlab mô phỏng và khảo sát hệ thống
Truyền động trục chính.
- Là chuyển động tịnh tiến qua lại của bàn máy.Hệ truyền động chính của máy bào giường phải có đảo chiều vì có 2 hành trình thuận và ngược. Đồng thời cũng phải có điều chỉnh tốc độ trong cả 2 hành trình vì hành trình thuận là hành trình cắt gọt có tải tốc độ nhỏ hơn hành trình ngược là hành trình không tải nhằm mục đích giảm thời gian chết không tải lâu.
- Phạm vi điều chỉnh tốc độ truyền động chính là tỷ số giữa tốc độ lớn nhất của bàn máy (tốc độ lớn nhất trong hành trình ngược) và tốc độ nhỏ nhất của bàn máy (tốc độ thấp nhất trong hành trình thuận)
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-03-02-do_an_cai_tao_mach_dien_cho_may_bao_giuong_7210_s.t9MCb3tSiT.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-3559/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
a tiếp điểm hành trình 1KH được đẩy về phía trái, một phần biến trở BTT bị ngăn mạch, Ucđ lại giảm xuống trị số điện áp tương ứng với tốc độ Vo của bàn máy, dao ra khỏi chi tiết. Sau khi công tấc hành trình 1KC bị ấn , cắt điện T, kết thúc hành trình thuận. Mặt khác, công tắc tơ N tác động , ngắn mạch biến trở BTT, đưa biến trở BTN vào mạch kích từ KĐM, máy phát được kích từ theo chiều ngược và động cơ bắt đầu quay ngược.Khi bàn máy chạy ngược công tắc hành trình 1KC và sau là chổi than tiếp xúc 1KH được trả về vị trí ban đầu để chuẩn bị cho chu kì tiếp theo. Gần cuối hành trình ngược, 2KH ngắn mạch một phần biến trở BTN làm cho tốc độ động cơ giảm xuống trị số tương ứng với tốc độ bàn là 1215 m/ ph. Hết hành trình ngược 2KC bị ấn công tắc tơ N bị mất điện, bàn đảo chiều sang hành trình thuận và tăng tốc độ đến 1215 m/ ph.
- Hãm máy xảy ra sau khi ấn nút D. CTT KL, T hay N và rơle R mất điện. Điện áp chủ đảotên biến trở BTT hay BTN mất tác dụng, các cuộn dây CK1- CK2- CK3 được nối vào điện áp máy phát có dấu ngược với Ucđ trước khi hãm, dòng điện trong các cuộn CK1- CK2- CK3 đảo chiều, động cơ được hãm tái sinh. Sau thời gian duy trì của rơle R, một phần của biến trở 1R bị ngắn mạch, điện áp phản hồi bị giảm đi, quá trình hãm tái sinh chuyển sang giai đoạn thứ hai cho đến lúc dừng.
2.3 Kết luận.
Với một sơ đồ đơn giản như trên, có rất nhiều hạn chế cho hoạt động của MBG 7210: động cơ không làm việc được khi: không đủ điện áp, không đủ áp lực dầu trong hệ thống bôi trơn, bàn máy di chuyển ra ngoài phạm vi cho phép, bảo đảm phạm vi điều chỉnh tốc độ thấp( 15/1, với độ sụt tốc độ không quá 6%).Ngoài ra, sơ đồ này còn có nhược điểm là: có sự liên quan giữa mạch động lực và mạch điều khiển nên khó khăn trong điều hành, sửa chữa và hiệu chỉnh cho hệ thống; Dùng nhiều động cơ nên hiệu suất thấp, cồng kềnh, ồn lớn, dễ xảy ra sự cố( do sử dụng nhiều CTT).
Do vậy với những đặc điểm của MBG 7210 đòi hỏi phải có 1 sơ đồ mới (động lực và điều khiển) tối ưu hơn để khắc phục những nhược điểm trên.
Chương 2
PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TRUYỀN ĐỘNG.
Truyền động điện có nhiệm vụ thực hiện các công đoạn cuối cùng của một công nghệ sản xuất tự động, hiện đại. TĐ điện đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. Vì vậy, các hệ truyền động điện luôn luôn được quan tâm nghiên cứu nâng cao chất lượng để đáp ứng yêu cầu công nghệ mới với mức độ tự động hoá cao. Có hai hệ truyền động thường được sử dụng là đó là hệ truyền động máy phát - động cơ một chiều( F – Đ) và hệ truyền động chỉnh lưu Thyristor - động cơ 1 chiều.
2.1 Hệ truyền động F – Đ.
2.1.1 Sơ đồ nguyên lý.
- Hệ truyền động F - Đ gồm có:
+ Động cơ Đ truyền động cho máy sx được cấp điện vào phần ứng từ máy phát F.
+ Động cơ sơ cấp ( động cơ điện KĐB 3 pha ) điều khiển kéo máy phát với tốc độ không đổi đồng thời ĐK kéo luôn máy phát tự kích K để cấp điện kích từ cho động cơ Đ và máy phát F.
+ Biến trở Rkk dùng để điều chỉnh dòng điện kích từ của máy phát tự kích K nghĩa là để điều chỉnh điện áp phát ra cấp cho các cuộn kích từ máy phát KTf và cuộn kích từ động cơ KT
+Biến trở Rkf dùng để điều chỉnh dòng kích từ máy phát F do đó điều chỉnh điện áp phát ra của máy phát F đặt vào phần ứng động cơ Đ.
+ Biến trở Rkđ dùng để điều chỉnh dòng kích từ động cơ, do đó thay đổi tốc độ động cơ nhờ thay đổi từ thông.
2.1.2 Các chế độ làm việc của hệ F - Đ.
Trong mạch lực của hệ F - Đ không có phần tử phi tuyến nào nên hệ có những đặc tính động rất tốt, rất linh hoạtkhi chuyển các trạng thái làm việc. Động cơ chấp hành Đ có thể làm việc ở chế độ điều chỉnh được cả hai phía: kích thích máy phát F, kích thích động cơ Đ. Đảo chiều quay bằng đảo chiều dòng kích thích máy phát, hãm động năng khi IKTF = 0, hãm tái sinh khi đảo chiều hay khi làm việc ổn định với mômen tải có tính chất thế năng… .
Hệ F - Đ có đặc tính cơ điền đầy cả 4 góc phần tư của mặt phẳng toạ độ (w, M )
(hình vẽ đặc tính cơ)
- ở góc phần tư thứ I và góc phần tư thứ III tốc độ quay và mômen quay luôn luôn cùng chiều nhau. Năng lượng được vận chuyển thuận chiều từ nguồn máy phát động cơ tải.
- Vùng hãm tái sinh nằm ở góc phần tư thứ II và thứ IV năng lượng vận chuyển theo chiều từ tải động cơ máy phát nguồn. Máy phát F và động cơ Đ đổi chức năng cho nhau. Hãm tái sinh trong hệ F - Đ được khai thác triệt để khi giảm tốc độ, khi hãm để đảo chiều quay.
- Vùng hãm ngược của động cơ trong hệ F - Đ được giới hạn bởiđặc tính hãm động năng và trục mô men.
Hình 7 - Đặc tính cơ hệ F - Đ trong chế độ hãm ngược
2.1.3 Đặc điểm của hệ F - Đ.
Các chỉ tiêu chất lượng của hệ F - Đ về cơ bản tương tự các chỉ tiêu của hệ điều áp dụng bộ biến đổi nói chung.
- Ưu điểm:
+ Phạm vi điều chỉnh tăng lên cỡ 30 1
+ Điều khiển tốc độ bằng phẳng trong phạm vi điều chỉnh, tổn hao nhỏ do tiến hành trên các mạch kích từ.
+ Hệ điều chỉnh đơn giản.
+ Trạng thái làm việc linh hoạt, khả năng quá tải lớn.
+ Có thể thực hiện hãm một cách dễ dàng bằng nhiều cáchkhác nhau.
- Nhược điểm:
+ Sử dụng nhiều máy điện quay nên hiệu suất thấp (70% ), cồng kềnh, tón diện tích lắp đặt, gây ồn lớn.
+ Công suất đặt lớn.
+ Vốn đầu tư ban đầu cao.
+ Do tốc độ nhỏ nên điều chỉnh sâu tốc độ bị hạn chế.
2.2 Hệ truyền động MKĐN - Đ.
2.2.1 Sơ đồ cấu tạo
Hình 9: Nguyên lý cấu tạo của máy điện khuếch đại từ trường ngang
MKĐN: thực chất cũng là một phát một chiều có cấu tạo đặc biệt gồm:
- Stato: có nhiều cuộn kích từ. Trong đó: cuộn chủ đạo, cuộn phản hồi, cuộn bù.
- Roto: Có bốn chổi than: Chổi 1 và 2 nối ngắn mạch với nhau => gọi là cặp chổi than ngang trục. Chổi 3 và 4 gọi là cặp chổi than dọc trục. Cấp điện áp ra của MKĐN.
Hình 8 - Sơ đồ nguyên lý hê MKĐN
2.2.2: Nguyên lý hoạt động
Coi MKĐN tương đương với 2 máy phát điện nối tầng với nhau thành hai cấp khuếch đại như mạch đẳng trị ( Hệ số khuếch đại K=K1+ K2 lên tới hàng vạn.)
Hệ MKĐN để điều chỉnh tốc độ động cơ ( Wđ ) qua việc điều chỉnh điện áp phần ứng Uư. MKĐN gồm 4 cuộn:
+ CK1: Cuộn chủ đạo ( hay cuộn điều khiển ).
+ CK2: Cuộn phản hồi dương dòng.
+ CK3: Phản hồi âm áp.
+ CK4: Cuộn phản hồi mềm ( cuộn ổn định ).
FMKĐN ( sức từ động tổng ) khi làm việc là:
FMKĐN = F1 + F2 + ( - F3 ) + ( F4 )
- Ura của MKĐN quyết định tốc độ của động cơ sẽ được đặt bởi biến trở R1
( nghĩa là trị số từ động F1 ). Cuộn phản hồi âm áp CK3 để cưỡng bức kích từ MKĐN lúc ban đầu ( vì banđầu , F3 = 0F lớn ). Sau đó lại hạn chế cưỡng bức (vì giảm do F3 tăng theo UMKĐN) và cuối cùng kết thúc quá trình cưỡng bức kích từ CK3 còn kết hợp với CK2 để ổn định tốc độ động cơ CK4 liên hệ với Ura MKĐN ( Uư động cơ ). Qua biến áp ổn định BA. Nếu ổn định BA không làm v...