Placido

New Member
Download Đề tài Cải thiện phương pháp hoạch định ngân sách tại công ty cổ phần Vinatex Đà Nẵng

Download Đề tài Cải thiện phương pháp hoạch định ngân sách tại công ty cổ phần Vinatex Đà Nẵng miễn phí





MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN.1
MỤC LỤC.2
MỤC LỤC BẢNG BIỂU .7
MỤC LỤC HÌNH VẼ.8
MỞ ĐẦU .9
Phần A: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH .11
I. Kiến thức chung về hoạch định ngân sách.11
I.1. Một số định nghĩa cơ bản.11
I.1.1. Ngân sách là gì?.11
I.1.2. Hoạch định ngân sách là gì? .11
I.2. Vai trò và tầm quan trọng của hoạch định ngân sách trong kinh doanh. .12
I.2.1. Tầm quan trọng của ngân sách .12
I.2.2. Mục đích của ngân sách.12
I.3. Hoạch định ngân sách với chiến lược và chiến thuật kinh doanh. .13
I.4. Ngân sách tổng thể.14
I.5. Các phương pháp hoạch định ngân sách. .16
I.5.1. Phương pháp hoạch định ngân sách từ trên xuống. .16
I.5.1.1. Phân tích các thông số quá khứ .16
I.5.1.2. Lập dự toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh .17
I.5.1.3. Lập dự toán bảng cân đối kế toán .18
I.5.2. Phương pháp hoạch định ngân sách từ dưới lên.19
I.5.2.1. Quản lý và phối hợp trong quy trình lập kế hoạch .20
I.5.2.2. Thu thập thông tin lập ngân sách.20
I.5.2.3. Xây dựng các ngân sách hoạt động .20
I.5.2.3.1. Ngân sách bán hàng .20
I.5.2.3.2. Ngân sách sản xuất .22
I.5.2.3.3. Các ngân sách hoạt động khác.24
I.5.2.4. Xây dựng các ngân sách tài chính .25
I.5.2.4.1. Ngân sách ngân quỹ.25
I.5.2.4.2 Dự toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.30
I.5.2.4.3. Dự toán báo cáo nguồn và sử dụng.31
I.5.2.4.4. Lập dự toán bảng cân đối kế toán .32
I.6. Đánh giá phương pháp hoạch định ngân sách.33
I.7. Quy trình hoạch định ngân sách. .35
II. Chuẩn bị cho hoạch định ngân sách.36
II.1 Tìm hiểu về mục tiêu của tổ chức .36
II.1.1. Đánh giá kinh doanh.36
II.1.2. Lập kế hoạch cho tương lai .37
II.1.3. Quyết định mục tiêu doanh nghiệp.37
II.1.4. Xác định mục tiêu tài chính.37
II.2 Chuẩn hoá hoạch định ngân sách.37
II.2.1. Tạo ra biểu mẫu .37
II.2.2. Biên soạn sổ tay.38
II.2.3. Thành lập uỷ ban .38
II.3. Các loại ngân sách cần lập .39
III. Soạn thảo ngân sách .39
III.1. Thu thập thông tin để hoạch định ngân sách.39
III.1.1. Dự đoán doanh thu .39
III.1.2. Dự đoán các biến số khác.40
III.2. Lập các ngân sách.41
III.3. Hoàn thiện ngân sách .41
IV. Giám sát ngân sách.41
IV.1. Phân tích những khác biệt giữa kết quả thực tế và kế hoạch ngân sách.41
IV.2. Giám sát những sai lệch, phân tích các lỗi, kiểm soát các biến cố .42
IV.3. Thực hiện các điều chỉnh và rút ra kinh nghiệm.43
KẾT LUẬN PHẦN A.45
PHẦN B: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TY VÀ TÌNH HÌNH HOẠCH ĐỊNH
NGÂN SÁCH TẠI VINATEX ĐÀ NẴNG.46
I. Giới thiệu về công ty cổ phần Vinatex Đà Nẵng .46
I.1. Quá trình hình thành và phát triển .46
I.2. Hệ thống tổ chức của công ty Vinatex Đà Nẵng .48
I.2.1. Quy mô tổ chức.48
I.2.1.1. Nhân sự .48
I.2.1.2. Cơ cấu các bộ phận:.48
I.2.2. Công nghệ tổ chức .49
I.2.3. Thiết kế tổ chức .51
I.2.3.1. Sơ đồ tổ chức .51
I.2.3.2. Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban: .51
I.2.3.3. Phân tích cơ cấu tổ chức .54
I.2.4. Mối quan hệ với khách hàng và nhà cung cấp.54
I.2.4.1. Mối quan hệ với khách hàng.54
I.2.4.2 Mối quan hệ với nhà cung cấp.55
I.2.5. Mục tiêu và chiến lược kinh doanh của tổ chức .55
I.3. Khái quát về tình hình kinh doanh của công ty.58
I.3.1. Thị trường xuất nhập khẩu.58
I.3.1.1. Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu.58
I.3.1.2. Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu của công ty.59
I.3.1.3 Cơ cấu thị trường xuất khẩu của công ty .59
I.3.2. Tình hình sản xuât và kinh doanh.60
I.3.3. Phân tích tình hình tài chính năm 2008 .62
I.3.3.1. Thông số khả năng thanh toán .63
I.3.3.2. Các thông số nợ .65
I.3.3.3. Các thông số khả năng sinh lợi.65
I.3.3.4. Phân tich báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh điều chỉnh.67
II. Thực trạng về tình hình hoạch định ngân sách.68
II.1. Tầm quan trọng của hoạch định ngân sách đối với Vinatex Đà Nẵng .68
II.2. Trách nhiệm hoạch định ngân sách .69
II.3. Quy trình hoạch định ngân sách.69
II.3.1. Thu thập thông tin: .70
II.3.1.1. Dự báo doanh số:.70
II.3.1.3. Thông tin chi phí: .72
II.3.2. Lập kế hoạch ngân sách.72
II.4. Phương pháp hoạch định ngân sách hiện tại.75
II.5. Hiệu quả hạch định ngân sách trong những năm trước .75
II.6. Những vấn đề trong hoạch định ngân sách của Vinatex cần loại bỏ.76
KẾT LUẬN PHẦN B .78
PHẦN C: ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH MỚI .80
I. Phương hướng giải quyết các vấn đề .80
II. Giải pháp xây dựng quy trình hoạch định ngân sách bằng phương pháp từ
dưới lên.81
II.1. Lý do và tầm quan trọng của giải pháp .81
II.1.1. Lý do.81
II.1.2. Tầm quan trọng của giải pháp .82
II.2. Mô tả giải pháp.82
II.3. Nội dung giải pháp .82
II.3.1. Bước I: Chuẩn bị cho hoạch định ngân sách .83
II.3.1.1. Làm rõ mục tiêu của tổ chức .83
II.3.1.1.1 Đánh giá tình hình kinh doanh hiện tại .83
II.3.1.1.2. Xác định chiến lược kinh doanh.87
II.3.1.1.3. Xác định mục tiêu kinh doanh.89
II.3.1.1.4. Xác định mục tiêu tài chính.89
II.3.1.2. Chuẩn hoá hoạch định ngân sách .90
II.3.1.2.1. Thành lập uỷ ban hoạch định ngân sách.90
II.3.1.2.2. Lập sổ tay hoạch định ngân sách.90
II.3.1.2.3. Chuẩn hóa các biểu mẫu thu thập thông tin .91
II.3.1.2.4. Chuẩn hóa quy trình hoạch định ngân sách.92
II.3.1.3. Đánh giá hệ thống.94
II.3.2. Bước II:Soạn thảo ngân sách.94
II.3.2.1. Thu thập thông tin để hoạch định ngân sách .94
II.3.2.1.1. Xác định các hoạt động lập ngân sách .94
II.3.2.1.2. Xác định chi phí các hoạt động .95
II.3.2.1.3. Dự đoán doanh thu .96
II.3.2.2. Lập các ngân sách hoạt động.98
II.3.2.2.1. Lập ngân sách doanh thu .100
II.3.2.2.2. Ngân sách sản xuất .100
II.3.2.2.3. Ngân sách chi phí bán hàng.104
II.3.2.2.4. Lập ngân sách quản lý .104
II.3.2.2.4. Lập các ngân sách hoạt động khác .105
II.3.2.3. Lập ngân sách tài chính .105
II.3.2.3.1. Lập ngân sách ngân quỹ .105
II.3.2.3.2. Dự toán báo cáo kếtquả hoạt động kinh doanh .107
II.3.2.3.3. Lập dự toán bảng cân đối kế toán.108
II.3.2.4. Hoàn thiện ngân sách.110
II.3.3. Bước III: Giám sát ngân sách .110
II.3.3.1. Phân tích những khác biệt giữa kết quả thực tế và kế hoạch ngân sách .110
II.3.3.2. Thực hiện các điều chỉnh và rút ra kinh nghiệm .110
II.4. Lưu ý khi thực hiện giải pháp.111
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

ác bộ phận liện quan trong vòng 5 ngày.
2. Bộ phận XNK lập thủ xuất nhập khẩu NPL và cung cấp chứng từ khi nhâp kho.
3. Giao nhận vận chuyển NPL nhập kho:
4. Lập phiếu xuất kho NPL đưa vào sản xuất :
C/Bộ phận sản xuất
Qui trình sản xuất sản phẩm (gia công hàng xuất khẩu) được thực hiện như sau:
Nguyên phụ
liệu xuất kho
Cắt
Mẫu mã, chi tiết
kỹ thụât
Hình B.1: Quy trình sản xuất sản phẩm(nguồn phòng kỹ thuật công nghệ)
Ráp may
Uỉ
Kiểm tra, đóng gói
SVTH: Thái Thị Hồng Linh
Trang 50
Lớp : 31K02.3
GVHD: TS Nguyễn Thanh Liêm
I.2.3. Thiết kế tổ chức
I.2.3.1. Sơ đồ tổ chức
Giám đốc
Phó giám đốc
Phó giám đốc
Các bộ phận tham mưu
Phòng
tổ
chức
hành
chính
Phòng
kinh
doanh
XNK
Kế
hoạch
thị
trường
Phòng
QA
Phòng
tài
chính
kế toán
Phòng
kỹ
thuật
công
nghệ
Các đơn vị sản

Các đơn vị kinh
XN
may
1, 2,
3, 4, 5
Phân
xương
thêu
tự
động
Phân
xương
hoàn
thành
Trung tâm
cung ứng
thiết bị dệt
may
Tung tâm
giới thiệu
và bán
sản phẩm
Các
cửa
hàng
Hình B.2: Sơ đồ tổ chức(nguồn phòng tổ chức hành chính)
Các
của
hàng
I.2.3.2. Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban:
1. Giám đốc: do tổng công ty dệt may bầu ra và là người chịu trách nhiệm quản lí
trong công ty, điều hành, phụ trách chung mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty, theo dõi công tác xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất, công tác tài
chính và phân tích hoạt động kinh doanh, đảm bảo tính hiệu lực và hoạt động có kết
quả.
SVTH: Thái Thị Hồng Linh
Trang 51
Lớp : 31K02.3
GVHD: TS Nguyễn Thanh Liêm
Bên cạnh đó giám đốc là người có trách nhiệm trực tiếp đối với hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty trước tổng công ty, trước pháp luật và các chủ thể khác có
liên quan.
Ngoài ra, giám đốc còn có trách nhiệm trong việc nâng cao đời sống cho cán bộ
công nhân viên của công ty để họ an tâm công tác và hoàn thành công việc được
giao một cách tốt nhất .
2. Phó giám đốc: là người tham mưu cho giám đốc về sản xuất kinh doanh, có nhiệm
vụ cùng các phòng ban theo dõi hoạt động sản xuất kinh doanh, kế hoạch cung ứng
vật tư thiết bị phục vụ cho sản xuất, tình hình tài chính của công ty. Đồng thời phó
giám đốc là người được giám đốc uỷ thác ký các hợp đồng kinh tế và chịu trách
nhiệm trước giám đốc.
3. Phòng tổ chức hành chính: có nhiệm vụ quản lí nhân sự và phân công lao động
một cách hợp lí
Đồng thời phòng nhân sự còn thực hiện các chế độ đối với người lao động của công
ty.
Ngoài ra, phòng tổ chức hành chính còn tham mưu cho giám đốc việc tuyển dụng
lao động, ra các quyết định về nhân sự và phân công lao động hợp lí .
4. Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu:
Tham gia đàm phán các hoạt động gầm phán, soản thảo tổ chức các hợp động kinh
tế mua bán trong và ngoài nước.
Theo dõi và triển khai thực hiện đơn đạt hàng kinh doanh theo hợp đồng đã ký
Thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty bao gồm cả FOB và nội địa.
Xây dựng và đề ra giá cả và tỷ lệ lợi nhuận đối cới các sản phẩm kinh doanh.
5. Phòng kế hoạch thị trường:
Hoạch định kế hoạch sản xuất phù hợp với năng lực của cả công ty và của từng đơn
vị trực thuộc.
Tham gia đàm phán, soạn thảo và tổ chức thực hiện các hợp động kinh tế (gia công)
trong và ngoài nước.
Đề xuất các vấn đề phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh
SVTH: Thái Thị Hồng Linh
Trang 52
Lớp : 31K02.3
GVHD: TS Nguyễn Thanh Liêm
6. Phòng tài chính - kế toán: có nhiệm vụ tổ chức toàn bộ công tác hoạch toán kế
toán trong công ty, phản ánh đầy đủ các nguồn vốn và tài sản, lập báo cáo theo đúng
qui định tài chính của công và nhà nước.
Quản lí theo dõi giám sát tình hình tài chính của công ty, tổ chức thanh toán đầu đủ
kịp thời đúng thể lệ các khoản thanh toán của công ty .
Ngoài ra phòng tài chính - kế toán còn cung cấp đầy đủ các thôngt in kế toán tài
chính của công ty, hướng dẫn công tác tài chính đối với các đơn vị trực thuộc
7. Phòng kĩ thuật – công nghệ: chịu trách nhiệm trước giám đốc về hệ thống máy
móc thiệt bịcủa công ty. Đảm bảo qui trình kĩ thuật may theo đúng yêu cầu của
khách hàng, có trách nhiệm kiểm tra tiến độ của quá trình sản xuất. Nghiên cứu cải
tiến hệ thống máy móc thiết bị trong công ty để ngày càng nâng cao năng suất lao
động .
8. Phòng QA (phòng quản lý chất lượng)
Nhiệm vụ kiểm tra chất lượng sản phẩm tại các đơn vị trực thuộc và cơ sở gia công
bên ngoài
Kiểm soát tiến độ sản xuất của các xí nghiệp và nhà máy, giải quyết kịp thời những
phát sinh không phù hợp trong quá trình sản xuất có liên quan đến chất lượng sản
phẩm
Phối hợp khách hàng để thực hiện công việc kiểm hàng trên day chuyền sản xuất
hay thành phẩm.
9. Các đơn vị sản xuất trực thuộc:
Các nghiệp may I, II, III, IV, V, VI : có nhiện vụ tổ chưc sản xuất các đơn đạt hàng
công ty giao, tạo ra các sản phẩm may mặc của các hợp đồng gia công xuất khẩu
hay bán trên thị trường nội địa
Xưởng thêu tự động: chuyên thêu: Có hệ thống thêu tự động phục vụ công đoạn
hoàn thiện sản phẩm.
Xưởng hoàn thành: Chịu trách nhiện về việc đóng kiện, ủi để hoàn thành công đoạn
nhập kho thành phẩm.
10. Các đơn vị kinh doanh trực thuộc:
Trung tâm các thiết bị điện, điện lạnh ngành dệt may, bán các loại máy may và các
tiết bị thuộc ngành may.
SVTH: Thái Thị Hồng Linh
Trang 53
Lớp : 31K02.3
GVHD: TS Nguyễn Thanh Liêm
Trung tâm thương mại dệt may tổ chức quản lý 3 cửa hàng thực hiện chức năng
kinh doanh thương mại cho các đối tượng khách hàng trong nước về sản phẩm quần
áo may mặc thời trang.
I.2.3.3. Phân tích cơ cấu tổ chức
Vinatex Đà Nẵng có hình thức tổ chức cơ giới với các công việc được phân chia,
chuyên môn hoá thành các bộ phận. Quyền hành được nắm giữ ở các nhà quản trị
cấp cao là giám đốc và các phó giám đốc.
Mức độ phân quyền: Vinatex có một cơ cấu quyền lực tập trung vào Giám Đốc –
người nắm tất cả mọi quyền lực trong công ty. Vì vậy mọi quyết định đều phải
thông qua Giám Đốc. Tất cả các bộ phận còn lại trong tổ chức chỉ có quyền giải
quyết các công việc hằng ngày. Với việc tập trung quyền lực cao ít có sự phân
quyền cho cấp duới tất yếu gây ra các quyết định chậm chạp, không linh hoạt và gây
quá tải dẫn đến ra quyết định không hiệu quả của nhà quản trị cấp cao.
Cơ cấu tổ chức được thiết kế theo cấu trúc chức năng. Nhìn vào sơ đồ tổ chức của
công ty ta có thể thấy rõ, công ty được phân chia thành ba chức năng chính: Các bộ
phận tham mưu theo chức năng, bộ phận sản xuất, bộ phận kinh doanh.
Với cấu trúc theo chức năng phù hợp với môi trường ít biến đổi, ổn định. Nó có tác
dụng nâng cao hiệu quả bên trong, chất lượng chuyên môn. Vì vây cấu trúc này có
các điêm yếu như:
Phản ứng chậm với những thay đổi của môi trường, các quyết định tập trung ở cấp
trên gây quá tải, kém có sự liên kết giữa các phòng ban. tổ chức ít có sự sáng tạo, có
tầm nhìn hạn chế về mục tiêu chung của tổ chức.
Quan hệ theo chiều ngang: Công ty có quan h
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
F Nghiên cứu phương pháp trích ly và cải thiện màu sắc tự nhiên của rượu nếp than Khoa học Tự nhiên 0
T Nghiên cứu phương pháp đánh giá và cải thiện hiệu năng giao thức TCP cho mạng máy tính Công nghệ thông tin 0
N Nghiên cứu khảo sát phương pháp nhằm cải thiện kỹ năng làm bài thi TOEIC cho sinh viên Trường Đại học Hàng hải Việt Nam Ngoại ngữ 0
S Cải tiến và hoàn thiện phương pháp thống kê giá và tính các loại chỉ số vật giá Tài liệu chưa phân loại 0
Y Cải tiến và hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu và phương pháp thống kê du lịch Việt Nam Tài liệu chưa phân loại 0
H Nghiên cứu các phương pháp điều chỉnh điện áp trong lưới phân phối điện áp dụng cải thiện chất lượng điện áp trong lưới phân phối điện Hưng Yên Tài liệu chưa phân loại 0
T Tôi muốn muốn cải thiện cho làn da của mình nhưng không biết nên sử dụng phương pháp nào thì sẽ có h Sức khỏe 0
W Cải thiện chất lượng phục vụ của mạng thông tin di động thế hệ 2 bằng phương pháp mượn kênh Tài liệu chưa phân loại 0
N Phân tích tình hình tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty trách nhiệm hữu hạn Hoàng Phương Tài liệu chưa phân loại 0
W 6 phương pháp giúp cải thiện hiệu suất máy tính Hỏi đáp Tin học 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top