thejedi203
New Member
Download Chuyên đề Cải tiến các hình thức trả công (lương) tại Công ty Cổ phần Bảo vệ thực vật 1 Trung Ương
Cán bộ, viên chức có trình độ đại học trở lên đang làm công tác các công viêc sau:
- Tài chính, kế toán, thống kê.
- Nghiên cứu bao bì, mẫu mã, vật tư.
- Nghiên cứu về chất lượng sản phẩm.
- Tuyên truyền, quảng bá, kiểm tra chất lượng sản phẩm.
- Tổng hợp, thống kê hàng hoá, vật tư.
- Lao động tiền lương, bảo hiểm xã hội.
- Phụ trách sản xuất.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
- M: Định mức tiền công / ngày công (áp dụng chung cho các chức danh công việc). Định mức này phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong từng năm ( Theo quyết toán được duyệt).
- Ni: Số ngày làm việc thực tế trong tháng của người thứ i
1.2.1.Cách xác định số ngày công lao động và phụ cấp chức vụ
- Cách xác định số ngày công lao động (Ni)
Đối với hính thức trả lương theo thời gian thì thời gian là yếu tố quan trọng quyết định đến số tiền lương người lao động nhận được trong tháng. Vì lẽ đó. thời gian lao động cần quản lý chặt chẽ và có hiệu quả.
Thời gian lao động được sử dụng để tính lương của người lao động là số ngày làm công việc thực tế trong tháng của người lao động
Thời gian làm việc một ngày của Công ty theo quy định của Nhà nước là 8h/ ngày
Đối với người lao động làm giờ hành chính: Sáng từ 7.30h – 11.30h
Chiều từ 13h – 17h
Các biện pháp quản lý thời gian làm việc đang được áp dụng tại Công ty:
Để quản lý số ngày công làm việc của cán bộ, nhân viên, Công ty sử dụng bản
chấm công theo tháng. Mỗi phòng ban được giao cho một bản chấm công, đến cuối tháng phòng Kế toán sẽ thu bản chấm công này. Và là cơ sở để trả lương cho người lao động
Công ty có những quy định về thời gian ra vào trong thời gian làm việc cho nhân viên như sau: trong giờ làm việc không được tiếp khách liên hệ việc riêng. Trường hợp đặc biệt cần thiết phải được phép của Người phụ trách.
Người lao động đến nơi làm việc và ra về đúng giờ. Sử dụng hết thời gian làm việc trong sản xuất, công tác.Không được làm việc riêng trong giờ.
Quy định này giúp kiểm soát được thời gian cũng như kỷ luật của Công ty.Dựa vào đó Công ty có thể tính lương, thưởng hay kỷ luật đối với những lao động có hành vi vi phạm về giờ giấc làm việc.
Tuy nhiên, vẫn không thể kiểm soát chặt chẽ hiệu quả sử dụng giờ công lao động của cán bộ công nhân viên. Do công ty không có quy chế quy định, kiểm tra, giám sát về thời gian làm việc trong ngày của người lao động.
Cách xác định hệ số phụ cấp
Hệ số phụ cấp chỉ dụng đối với ngươi lao động làm công tác quản lý.
Đối tượng áp dụng
Hệ số phụ cấp chức vụ
Giám đốc
0.6
Phó giám đốc
0.5
Trưởng phòng, Kế toán trưởng của Công ty, Giám đốc Chi nhánh
0.4
Phó trưởng phòng Công ty, Phó giám đốc chi nhánh, Kế toán trưởng các Chi nhánh, cửa hàng trưởng
0.3
Tổ trưởng tổ sản xuất
0.2
1.2.2.Cách xác định hệ số chức danh công việc cho từng người lao động (K1i)
K1i = đ1i + đ2i
đ1 + đ2
Trong đó:
- đ1i : số điểm mức độ phức tạp của công việc do người thứ i đảm nhiệm
- đ2i: Số điểm tính trách nhiệm của công việc do người thứ i đảm nhiệm
- đ1 + đ2 : Tổng số điểm mức độ phức tạp và tính trách nhiệm của công việc đơn giản nhất Công ty
1.2.2.1. Phân nhóm chức danh công việc
a. Cơ sở để phân nhóm chức danh công việc:
- Tiêu chuẩn chức danh chuyên môn nghiệp vụ quy đinh tại Thông tư số 04/1998/TT – BLĐTBXH ngày 04/4/1998 của Bộ Lao động thương binh và xã hội.
- Căn cứ vào tình hình cụ thể của Công ty: Những chức danh công viêc có tính chất, đặc điểm và nội dung gần giống nhau hay tương đương nhau thì đưa vào một nhóm.
- Dựa vào tính phức tạp, tính trách nhiệm của từng nhóm chức danh công việc và khả năng của người thực hiện công việc đó để phân loại A hay B.
b. Tiêu chuẩn để phân nhóm chức danh công việc:
* Đối với chức danh lãnh đạo và quản lý:
Bao gồm số cán bộ có quyết định bổ nhiệm giữ các chức vụ sau:
- Giám đốc, Phó giám đốc, kế toán trưởng, trưởng phòng và phó phòng thuộc khối văn phòng Công ty;
- Giám đốc, phó giám đốc, xưởng trưởng, kế toán trưởng. trưởng phòng, cửa hàng trưởng thuộc các Chi nhánh.
* Đối với chức danh chuyên viên loại A, kỹ sư loại A
Cán bộ, viên chức có trình độ đại học trở lên đang làm công tác các công viêc sau:
Tài chính, kế toán, thống kê.
Nghiên cứu bao bì, mẫu mã, vật tư.
Nghiên cứu về chất lượng sản phẩm.
Tuyên truyền, quảng bá, kiểm tra chất lượng sản phẩm.
Tổng hợp, thống kê hàng hoá, vật tư.
Lao động tiền lương, bảo hiểm xã hội.
Phụ trách sản xuất.
*Đối với chức danh chuyên viên loại B, kỹ sư loại B
- Cán bộ, viên chức có trình độ từ đại học trở lên đang làm công việc ngoài danh mục đã nêu tại chuyên viên loại A, kỹ sư loại A.
* Đối với chức danh cán sự loại A, kỹ thuật viên loại A
Cán bộ, viên chức có trình độ cao đẳng, trung cấp đang làm các công việc:
Tài chính, kế toán, thống kê, thủ quỹ.
Vật tư, bao bì, mẫu mã.
Tuyên truyền, quảng bá, kiểm tra chất lượng sản phẩm
Tổng hợp, thống kê giao nhận vật tư, hàng hoá.
Lao động tiền lương, bảo hiểm xã hội.
Phụ trách sản xuất.
Sửa chữa điện, máy.
*Đối với chức danh cán sự loại B, kỹ thuật viên loại B
Cán bộ, viên chức có trình độ cao đẳng, trung cấp đang làm những công việc ngoài danh mục đã kể tại phần cán sự loại A, kỹ thuật viên loại A.
*Đối với chức danh có trình độ sơ cấp, bao gồm:
Nhân viên lái xe
Nhân viên giao nhận thị trường, bán hàng, sửa chữa máy ( Không có trình độ từ trung cấp trở lên)
Thủ kho vật tư, hàng hoá.
Thường trực cơ quan.
* Đối với chức danh không đào tạo, bao gồm:
Nhân viên bảo vệ
Nhân viên bốc xếp vật tư, hàng hoá
Nhân viên tạp vụ, cấp dưỡng
Nhân viên làm công việc lao động phổ thông.
1.2.2.2 Chấm điểm và xây dựng hệ số cho từng chức danh công việc
Căn cứ vào mức độ phức tạp, tính trách nhiệm và ảnh hưởng của từng chức danh công việc đến kết quả sản xuất, kinh doanh, việc chấm điểm được quy định như sau:
Số TT
Chức danh công việc
đ1i
đ2i
Hệ số chức danh công việc
Ki=đ1i +đ2i
đ1 +đ2
I
Lãnh đạo và quản lý
1
Giám đốc Công ty
70
30
4,00
2
Phó giám đốc, kế toán trưởng
60
30
3,60
3
Trưởng phòng, trợ lý giám đốc Công ty, Giám đốc Chi nhánh.
55
22
3,00
4
Phó phòng Công ty, phó Giám đốc Chi nhánh
45
15
2,40
5
Xưởng trưởng, trưởng phòng, kế toán trưởng, cửa hàng trưởng các Chi nhánh
32
13
1,80
II
Chuyên viên, kỹ sư
1
Chuyên viên loại A, Kỹ sư loại A.
29
12
1,64
2
Chuyên viên loại B, kỹ sư loại B
27
11
1,52
III
Trung cấp
1
Cán sự loại A, kỹ thuật viên loại A.
25
9
1,36
2
Cán sự loại B, kỹ thuật viên loại B
24
8
1,28
IV
Sơ cấp
22
7
1,16
V
Không đào tạo
20
5
1,00
1.2.3. Cách xác định hệ số hoàn thành công việc (K2)
- Hệ số hoàn thành công việc phải được xác định hàng tháng đối với người lao động trước khi trả tiền lương trên cơ sở mức độ hoàn thành công việc được giao.
- Hệ số hoàn thành công việc bao gồm 4 mức:
Mức 1,2 :
Áp dụng đối với cán bộ, công nhân, viên chức hoàn thành xuất sắc công việc được giao. Thủ trưởng các đơn vị phải có báo cáo thành tích của người lao động được hưởng mức này ( bằng văn bản ) và được Công ty duyệt.
Mức 1,0 :
Áp dụng đối với cán bộ, công nhân viên chức hoàn thành công việc được giao.
Mức 0,8 :
Áp dụng đối với cán bộ, công nhân viên chức không hoàn thành công việc được giao do yếu tố khá...
Download Chuyên đề Cải tiến các hình thức trả công (lương) tại Công ty Cổ phần Bảo vệ thực vật 1 Trung Ương miễn phí
Cán bộ, viên chức có trình độ đại học trở lên đang làm công tác các công viêc sau:
- Tài chính, kế toán, thống kê.
- Nghiên cứu bao bì, mẫu mã, vật tư.
- Nghiên cứu về chất lượng sản phẩm.
- Tuyên truyền, quảng bá, kiểm tra chất lượng sản phẩm.
- Tổng hợp, thống kê hàng hoá, vật tư.
- Lao động tiền lương, bảo hiểm xã hội.
- Phụ trách sản xuất.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
vụ được giao của đơn vị đó.- M: Định mức tiền công / ngày công (áp dụng chung cho các chức danh công việc). Định mức này phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong từng năm ( Theo quyết toán được duyệt).
- Ni: Số ngày làm việc thực tế trong tháng của người thứ i
1.2.1.Cách xác định số ngày công lao động và phụ cấp chức vụ
- Cách xác định số ngày công lao động (Ni)
Đối với hính thức trả lương theo thời gian thì thời gian là yếu tố quan trọng quyết định đến số tiền lương người lao động nhận được trong tháng. Vì lẽ đó. thời gian lao động cần quản lý chặt chẽ và có hiệu quả.
Thời gian lao động được sử dụng để tính lương của người lao động là số ngày làm công việc thực tế trong tháng của người lao động
Thời gian làm việc một ngày của Công ty theo quy định của Nhà nước là 8h/ ngày
Đối với người lao động làm giờ hành chính: Sáng từ 7.30h – 11.30h
Chiều từ 13h – 17h
Các biện pháp quản lý thời gian làm việc đang được áp dụng tại Công ty:
Để quản lý số ngày công làm việc của cán bộ, nhân viên, Công ty sử dụng bản
chấm công theo tháng. Mỗi phòng ban được giao cho một bản chấm công, đến cuối tháng phòng Kế toán sẽ thu bản chấm công này. Và là cơ sở để trả lương cho người lao động
Công ty có những quy định về thời gian ra vào trong thời gian làm việc cho nhân viên như sau: trong giờ làm việc không được tiếp khách liên hệ việc riêng. Trường hợp đặc biệt cần thiết phải được phép của Người phụ trách.
Người lao động đến nơi làm việc và ra về đúng giờ. Sử dụng hết thời gian làm việc trong sản xuất, công tác.Không được làm việc riêng trong giờ.
Quy định này giúp kiểm soát được thời gian cũng như kỷ luật của Công ty.Dựa vào đó Công ty có thể tính lương, thưởng hay kỷ luật đối với những lao động có hành vi vi phạm về giờ giấc làm việc.
Tuy nhiên, vẫn không thể kiểm soát chặt chẽ hiệu quả sử dụng giờ công lao động của cán bộ công nhân viên. Do công ty không có quy chế quy định, kiểm tra, giám sát về thời gian làm việc trong ngày của người lao động.
Cách xác định hệ số phụ cấp
Hệ số phụ cấp chỉ dụng đối với ngươi lao động làm công tác quản lý.
Đối tượng áp dụng
Hệ số phụ cấp chức vụ
Giám đốc
0.6
Phó giám đốc
0.5
Trưởng phòng, Kế toán trưởng của Công ty, Giám đốc Chi nhánh
0.4
Phó trưởng phòng Công ty, Phó giám đốc chi nhánh, Kế toán trưởng các Chi nhánh, cửa hàng trưởng
0.3
Tổ trưởng tổ sản xuất
0.2
1.2.2.Cách xác định hệ số chức danh công việc cho từng người lao động (K1i)
K1i = đ1i + đ2i
đ1 + đ2
Trong đó:
- đ1i : số điểm mức độ phức tạp của công việc do người thứ i đảm nhiệm
- đ2i: Số điểm tính trách nhiệm của công việc do người thứ i đảm nhiệm
- đ1 + đ2 : Tổng số điểm mức độ phức tạp và tính trách nhiệm của công việc đơn giản nhất Công ty
1.2.2.1. Phân nhóm chức danh công việc
a. Cơ sở để phân nhóm chức danh công việc:
- Tiêu chuẩn chức danh chuyên môn nghiệp vụ quy đinh tại Thông tư số 04/1998/TT – BLĐTBXH ngày 04/4/1998 của Bộ Lao động thương binh và xã hội.
- Căn cứ vào tình hình cụ thể của Công ty: Những chức danh công viêc có tính chất, đặc điểm và nội dung gần giống nhau hay tương đương nhau thì đưa vào một nhóm.
- Dựa vào tính phức tạp, tính trách nhiệm của từng nhóm chức danh công việc và khả năng của người thực hiện công việc đó để phân loại A hay B.
b. Tiêu chuẩn để phân nhóm chức danh công việc:
* Đối với chức danh lãnh đạo và quản lý:
Bao gồm số cán bộ có quyết định bổ nhiệm giữ các chức vụ sau:
- Giám đốc, Phó giám đốc, kế toán trưởng, trưởng phòng và phó phòng thuộc khối văn phòng Công ty;
- Giám đốc, phó giám đốc, xưởng trưởng, kế toán trưởng. trưởng phòng, cửa hàng trưởng thuộc các Chi nhánh.
* Đối với chức danh chuyên viên loại A, kỹ sư loại A
Cán bộ, viên chức có trình độ đại học trở lên đang làm công tác các công viêc sau:
Tài chính, kế toán, thống kê.
Nghiên cứu bao bì, mẫu mã, vật tư.
Nghiên cứu về chất lượng sản phẩm.
Tuyên truyền, quảng bá, kiểm tra chất lượng sản phẩm.
Tổng hợp, thống kê hàng hoá, vật tư.
Lao động tiền lương, bảo hiểm xã hội.
Phụ trách sản xuất.
*Đối với chức danh chuyên viên loại B, kỹ sư loại B
- Cán bộ, viên chức có trình độ từ đại học trở lên đang làm công việc ngoài danh mục đã nêu tại chuyên viên loại A, kỹ sư loại A.
* Đối với chức danh cán sự loại A, kỹ thuật viên loại A
Cán bộ, viên chức có trình độ cao đẳng, trung cấp đang làm các công việc:
Tài chính, kế toán, thống kê, thủ quỹ.
Vật tư, bao bì, mẫu mã.
Tuyên truyền, quảng bá, kiểm tra chất lượng sản phẩm
Tổng hợp, thống kê giao nhận vật tư, hàng hoá.
Lao động tiền lương, bảo hiểm xã hội.
Phụ trách sản xuất.
Sửa chữa điện, máy.
*Đối với chức danh cán sự loại B, kỹ thuật viên loại B
Cán bộ, viên chức có trình độ cao đẳng, trung cấp đang làm những công việc ngoài danh mục đã kể tại phần cán sự loại A, kỹ thuật viên loại A.
*Đối với chức danh có trình độ sơ cấp, bao gồm:
Nhân viên lái xe
Nhân viên giao nhận thị trường, bán hàng, sửa chữa máy ( Không có trình độ từ trung cấp trở lên)
Thủ kho vật tư, hàng hoá.
Thường trực cơ quan.
* Đối với chức danh không đào tạo, bao gồm:
Nhân viên bảo vệ
Nhân viên bốc xếp vật tư, hàng hoá
Nhân viên tạp vụ, cấp dưỡng
Nhân viên làm công việc lao động phổ thông.
1.2.2.2 Chấm điểm và xây dựng hệ số cho từng chức danh công việc
Căn cứ vào mức độ phức tạp, tính trách nhiệm và ảnh hưởng của từng chức danh công việc đến kết quả sản xuất, kinh doanh, việc chấm điểm được quy định như sau:
Số TT
Chức danh công việc
đ1i
đ2i
Hệ số chức danh công việc
Ki=đ1i +đ2i
đ1 +đ2
I
Lãnh đạo và quản lý
1
Giám đốc Công ty
70
30
4,00
2
Phó giám đốc, kế toán trưởng
60
30
3,60
3
Trưởng phòng, trợ lý giám đốc Công ty, Giám đốc Chi nhánh.
55
22
3,00
4
Phó phòng Công ty, phó Giám đốc Chi nhánh
45
15
2,40
5
Xưởng trưởng, trưởng phòng, kế toán trưởng, cửa hàng trưởng các Chi nhánh
32
13
1,80
II
Chuyên viên, kỹ sư
1
Chuyên viên loại A, Kỹ sư loại A.
29
12
1,64
2
Chuyên viên loại B, kỹ sư loại B
27
11
1,52
III
Trung cấp
1
Cán sự loại A, kỹ thuật viên loại A.
25
9
1,36
2
Cán sự loại B, kỹ thuật viên loại B
24
8
1,28
IV
Sơ cấp
22
7
1,16
V
Không đào tạo
20
5
1,00
1.2.3. Cách xác định hệ số hoàn thành công việc (K2)
- Hệ số hoàn thành công việc phải được xác định hàng tháng đối với người lao động trước khi trả tiền lương trên cơ sở mức độ hoàn thành công việc được giao.
- Hệ số hoàn thành công việc bao gồm 4 mức:
Mức 1,2 :
Áp dụng đối với cán bộ, công nhân, viên chức hoàn thành xuất sắc công việc được giao. Thủ trưởng các đơn vị phải có báo cáo thành tích của người lao động được hưởng mức này ( bằng văn bản ) và được Công ty duyệt.
Mức 1,0 :
Áp dụng đối với cán bộ, công nhân viên chức hoàn thành công việc được giao.
Mức 0,8 :
Áp dụng đối với cán bộ, công nhân viên chức không hoàn thành công việc được giao do yếu tố khá...