oanh_meo8x

New Member

Download miễn phí Cẩm nang Lâm nghiệp - Quản lý rừng bền vững





Mục lục
1. Cơsởpháp lý và nguyên lý quản lý rừng bền vững.1
1.1. Nguyên lý quản lý rừng bền vững . 1
1.1.1. Định nghĩa quản lý rừng bền vững . 1
1.1.2. Các nguyên lý quản lý rừng bền vững. 1
1.2. Những chính sách quản lý rừng bền vững của Việt Nam . 2
1.2.1. Các văn bản của Nhà nước . 2
1.2.2. Những chủtrương chính sách của ngành . 7
2. Quản lý bền vững rừng tựnhiên.13
2.1. Tổng quan các hệthống quản lý rừng tựnhiên hiện nay ởcác nước nhiệt đới và
Việt Nam. 13
2.1.1. Hệthống và kinh nghiệm quản lý rừng tựnhiên ởmột sốnước trong khu vực 13
2.1.2. Các hệthống quản lý rừng tựnhiên đang áp dụng ởViệt Nam . 18
2.1.3. Bài học kinh nghiệm và các lỗhổng kiến thức. 19
2.2. Cơsởlâm học đểquản lý bền vững rừng tựnhiên. 21
2.2.1. Phân loại rừng tựnhiên . 21
2.2.2. Các đặc điểm cấu trúc rừng tựnhiên . 21
2.2.3. Các qui luật sinh trưởng và sản lượng rừng tựnhiên . 22
2.2.4. Các qui luật diễn thếvà tái sinh rừng . 23
2.3. Các chỉtiêu kỹthuật khai thác. 24
2.3.1. Đối tượng rừng được phép đưa vào khai thác . 24
2.3.2. cách khai thác . 25
2.3.3. Luân kỳkhai thác . 25
2.3.4. Cường độkhai thác. 25
2.3.5. Cấp kính khai thác tối thiểu (ký hiệu là Dmin) . 26
2.3.6. Tỷlệlợi dụng gỗ. 26
2.4. Hệthống các biện pháp kỹthuật lâm sinh . 27
2.4.1. Sửdụng bền vững rừng tựnhiên nguyên sinh. 27
2.4.2. Kỹthuật phục hồi rừng đã bịthoái hoá . 30
2.5. Quản lý khai thác. 33
2.5.1. Lập kếhoạch khai thác . 33
2.5.2. Thiết kếkhai thác . 38
2.5.3. Thẩm định ngoại nghiệp . 39
2.5.4. Trình duyệt . 41
2.5.5. Tổchức thực hiện . 41
2.5.6. Kiểm tra, giám sát, nghiệm thu (của cơquan cấp trên) . 42
2.5.7. Đóng cửa rừng sau khai thác . 43
2.6. Quản lý rừng tựnhiên bền vững dựa vào cộng đồng dân cư địa phương (Tham
khảo Chương Lâm nghiệp cộng đồng của Cẩm nang lâm nghiệp) . 43
2.6.1. Những đặc điểm xã hội của cộng đồng dân cư địa phương có tác động đến quản lý
rừng bền vững. 43
2.6.2. Vai trò của cộng đồng dân cư địa phương trong quản lý, bảo vệrừng . 43
2.6.3. Xu thếphát triển của quản lý rừng bền vững dựa vào cộng đồng dân cư. 44
2.7. Chứng chỉrừng trong quản lý rừng bền vững. 45
2.8. Định hướng nghiên cứu và phát triển quản lý rừng tựhiên bền vững. 45
3. Quản lý bền vững rừng trồng.46
3.1. Những quy định liên quan đến quản lý rừng trồng. 46
3.1.1. Loại rừng trồng . 46
3.1.2. Giống . 47
3.1.3. Những quy định liên quan đến cách trồng . 48
3.1.4. Loại đất và xửlý thực bì. 49
3.2. Quản lý khai thác rừng trồng . 50
3.2.1. Những quy định vềquản lý khai thác rừng trồng. 50
3.2.2. cách khai thác . 51
3.2.3. Thiết kếkhai thác rừng trồng . 51
3.3. Kinh nghiệm trồng rừng của các dựán trong nước. 52
3.3.1. Chương trình trồng rừng theo Quyết định số327/CT của Chính phủ. 52
3.3.2. Dựán trồng rừng bằng nguồn vốn tài trợcủa chương trình lương thực Thếgiới
(gọi tắt là dựán trồng rừng PAM) . 53
3.3.3. Dựán trồng rừng do Chính phủCộng hoà Liên bang Đức thông qua Ngân hàng tái
thiết Đức (KFW). 53
3.4. Quản lý rừng trồng bền vững . 54
3.4.1. Lập kếhoạch trồng rừng. 54
3.4.2. cách trồng rừng và các mô hình trồng rừng . 55
3.4.4. Các chỉtiêu kỹthuật trong khai thác rừng trồng . 55
3.4.5. Lập kếhoạch khai thác rừng trồng . 56



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Hóa trở ra đạt trên 50 m3/ha
20 Đỗ Đình Sâm và cộng sự, 2001: sách đã dẫn.
25
Đối với các tỉnh từ Nghệ An trở vào đạt trên 70 m3/ha
Đối với các khu rừng loại 1, loại 2 và loại 3 của đối tượng rừng quy định tại mục
(a) thì ngoài tiêu chuẩn trữ lượng còn phải đảm bảo tiêu chuẩn là trữ lượng của các cây đạt
cấp kính khai thác phải lớn hơn 30% so với tổng trữ lượng.
b) Rừng tự nhiên hỗn loài đồng tuổi đã đạt tuổi thành thục công nghệ
c) Rừng của hộ gia đình cá nhân được giao để quản lý, bảo vệ và được hưởng lợi
theo Quy định của Chính phủ 21.
d) Những khu rừng cùng kiệt kiệt có năng suất chất lượng thấp cần khai thác để trồng
lại rừng có năng suất chất lượng cao hơn (theo luận chứng kinh tế kỹ thuật hay dự án
được cấp có thẩm quyền phê duyệt)
e) Các khu rừng được chuyển hoá thành rừng giống theo quy phạm xây dựng rừng
giống chuyển hóa (QPN 16-93) được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
g) Các khu rừng được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép chuyển mục đích
sử dụng .
2.3.2. cách khai thác
Việc khai thác được thực hiện theo cả hai cách là khai thác chọn và khai
thác trắng 22
2.3.3. Luân kỳ khai thác
Bộ Nông nghiệp và PTNT đã ban hành quy phạm (QPN 14-92) quy định luân kỳ
khai thác như sau:
a) Đối với rừng lá rộng thường xanh, nửa rụng lá, rừng lá kim, rừng gỗ hỗn giao
với tre nứa là 35 năm.
b) Đối với rừng rụng lá (rừng khộp) là 40 năm
c) Đối với rừng kinh doanh gỗ trụ mỏ (chống lò) là 10 năm 23
2.3.4. Cường độ khai thác
a) Cường độ khai thác không kể chặt bài thải và đổ vỡ
 Đối với rừng lá rộng thường xanh, nửa rụng lá, rừng lá kim kinh doanh gỗ lớn,
thì cường độ khai thác thay đổi theo cấp trữ lượng, cụ thể :
- Cấp trữ lượng từ 91 m3/ha - 150 m3/ha, cường độ khai thác từ 18 - 23% (18-
24%) 24 (*).
- Cấp trữ lượng từ 151 - 200 m3/ha, cường độ khai thác từ 24 - 28% (22-28%).
- Cấp trữ lượng từ 201 - 300 m3/ha, cường độ khai thác từ 29 - 33% (26-34%).
- Cấp trữ lượng từ 301 m3 trở lên, cường độ khai thác từ 34-38% (32-38%).
 Đối với rừng hỗn loài tre nứa : cường độ khai thác từ 25-30%
21 Quy định này mới được bổ sung ở Quyết định số 04/2004/QĐ-BNN-LN ngày 2/2/2004 của Bộ Nông
nghiệp và PTNT.
22 Quyết định số 02 và 04 của Bộ Nông nghiệp và PTNT
23 Quyết định số 02 và 04 của Bộ Nông nghiệp và PTNT
26
 Đối với rừng kinh doanh gỗ trụ mỏ :
- Cấp trữ lượng từ 70 - 100 m3/ha, cường độ khai thác từ 20 - 25% (20-25%) .
- Cấp trữ lượng trên 100 m3/ha, cường độ khai thác từ 26-30% (26-30%).
 Đối với rừng rụng lá (rừng khộp), cường độ khai thác được tăng lên một cấp so
với cấp trữ lượng nói trên.
b) Cường độ khai thác nếu bao gồm cả chặt bài thải và đổ vỡ trong quá trình khai
thác thì được phép tăng lên, nhưng không được vượt quá 45% và không được tạo thành các
khoảng trống có diện tích trên 1.500 m2.
c) Cường độ khai thác theo quy định trên được xác định ở lô khai thác có độ dốc từ
150 trở xuống (∝ 150) thì cường độ khai thác phải giảm
xuống như sau : cứ độ dốc tăng lên từ 10-20 ( ∝ = 10-20) thì cường độ khai thác phải giảm
xuống 1% 25
2.3.5. Cấp kính khai thác tối thiểu (ký hiệu là Dmin)
Quy định cấp đường kính tối thiểu được phép khai thác ở rừng kinh doanh gỗ lớn
được chia ra theo vùng và theo nhóm gỗ, cụ thể 26
a) Đối với các tỉnh từ Thanh Hóa trở ra
 Gỗ nhóm I và II : Dmin = 45 cm (45 cm) 27(*)
 Gỗ nhóm III đến nhóm VI Dmin = 40 cm (35 cm)
 Gỗ nhóm VII và nhóm VIII Dmin = 30 cm (25 cm)
b) Đối với các tỉnh từ Nghệ An đến Thừa Thiên - Huế
 Gỗ nhóm I và II : Dmin = 50 cm (45 cm) (*)
 Gỗ nhóm III đến nhóm VI Dmin = 45 cm (40 cm)
 Gỗ nhóm VII và nhóm VIII Dmin = 35 cm (30 cm)
c) Đối với các tỉnh từ Đà Nẵng trở vào .
 Gỗ nhóm I và II : Dmin = 50 cm (50 cm) (*)
 Gỗ nhóm III đến nhóm VI Dmin = 45 cm (45 cm)
 Gỗ nhóm VII và nhóm VIII Dmin = 40 cm (35 cm)
Riêng rừng lá kim: Dmin = 40 cm; Những cây họ dầu của rừng khộp: Dmin = 35 cm
28
2.3.6. Tỷ lệ lợi dụng gỗ
Ở các năm trong thập kỷ 90 trở về trước, ngành Lâm nghiệp chưa ra quy định bắt
buộc phải thực hiện về tỷ lệ lợi dụng gỗ cây đứng.
25 Từ năm 1999 - 2003 quy định là khi độ dốc tăng 100 thì cường độ khai thác phải giảm 5%
26 Quyết định số 02 và 04 của Bộ Nông nghiệp và PTNT
27 (*) Số trong ngoặc đơn (-) là quy định tại QĐ số 02 và áp dụng từ 1999-2003. Số ngoài ngoặc đơn là số
quy định tại QĐ số 04 và áp dụng từ năm 2004 trở đi.
28 Quyết định số 04/2004/QĐ-BNN-LN ngày 2/4/2004
27
Từ năm 1999 đến nay đi, tỷ lệ lợi dụng gỗ cây đứng được Bộ Nông nghiệp và
PTNT thể chế hóa thành các quy định bắt buộc cho các chủ rừng, đơn vị thiết kế và cơ
quan quản lý Nhà nước các cấp phải thực hiện, trong tỷ lệ lợi dụng gỗ được chia thành ba
loại : Gỗ lớn khúc thân (gỗ thương phẩm) gỗ tận dụng và củi, các loại này được quy định
như sau :
- Gỗ lớn khúc thân (gỗ thương phẩm) từ 60% trở lên (55-70%) 29(*)
- Gỗ tận dụng từ 10% trở lên (5-15%)
- Củi từ 5% trở lên ( 5-7%)
2.4. Hệ thống các biện pháp kỹ thuật lâm sinh
2.4.1. Sử dụng bền vững rừng tự nhiên nguyên sinh
Một chiến lược để bảo tồn rừng tự nhiên không thể chỉ dựa vào các giải pháp bảo
vệ (như tăng cường lực lượng kiểm lâm, đóng cửa rừng). Để làm như vậy, Nhà nước sẽ
không đủ năng lực kể cả về nguồn tài chính và cơ sở xã hội. Thay vào đó, phải luôn luôn
tìm kiếm các biện pháp sử dụng kết hợp với bảo vệ, cho dù đó là rừng sản xuất, rừng
phòng hộ hay là rừng đặc dụng. Đằng sau quan điểm này ẩn chứa hai ý: thứ nhất, chỉ khi
nào rừng mang lại lợi ích kinh tế thì nó mới được quan tâm bảo vệ và thứ hai, chỉ khi nào
việc khai thác các lợi ích của rừng được thực hiện với cách bền vững thì rừng mới
được bảo vệ tốt.
a) Khai thác đảm bảo tái sinh
Một thực tế đang diễn ra trong ngành lâm nghiệp là việc tách rời khai thác rừng ra
khỏi các giải pháp lâm sinh để giao cho một ngành khác gọi là “công nghiệp khai thác
rừng”. Cho đến khi tài nguyên rừng bị cạn kiệt thì lại có chủ trương “đóng cửa rừng”.
Thực ra, rừng là một hệ sinh vật sống, nghĩa là trong hệ sinh thái rừng luôn xẩy ra các quá
trình phát sinh (tái sinh), phát triển (sinh trưởng) và chết. Trong diễn thế tự nhiên, các cây
rừng thành thục sinh học sẽ bị chết, từ các lỗ trống của các cây bị chết này cây con sẽ tái
sinh, phát triển để thay thế. Như vậy các biện pháp kỹ thuật lâm sinh chính là tạo điều kiện
tối ưu cho quá trình phát triển bền vững của rừng. Vì vậy khai thác rừng phải được coi là
một biện pháp kỹ thuật lâm sinh. Mục đích của khai thác không chỉ để lấy sản phẩm gỗ,
mà còn là tạo điều kiện để các thế hệ cây dự trữ và kế cận phát triển nhanh hơn, tạo năng
suất cao hơn cho hệ sinh thái rừng. Mặc dầu cần có những nghiên cứu bổ sung hoàn
thiện, nhưng qui trình, qui phạm và các qui định khai thác đảm bảo tái sinh ở Việt Nam đã
được xây dựng tương đối hợp lý. Nếu các cơ s...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top