trecontimdoco

New Member

Download miễn phí Cẩm nang ngành lâm nghiệp - Cải thiện giống và quản lý giống cây rừng ở Việt Nam (phần 1)





Mở đầu.7
Phần 1: Lịch SửPhát Triển và Các Chính Sách VềCải Thiện Giống, Bảo Tồn
Quản Lý Nguồn Gen Cây Rừng.9
1. Lịch sửcải thiện giống và bảo tồn nguồn gen cây rừng ởViệt Nam.9
1.1. Thời kỳtrước năm 1945. 9
1.2. Thời kỳtừnăm 1945 đến năm 1975. 9
1.3. Thời kỳtừnăm 1975 đến năm 1990. 10
1.4. Thời kỳ đổi mới (sau năm 1990). 10
2. Các chính sách vềcải thiện giống và bảo tồn nguồn gen cây rừng.14
2.1. Các văn bản pháp lý vềnghiên cứu, sản xuất và quản lý giống cây lâm nghiệp. 14
2.2. Vềbảo tồn nguồn. 15
Phần 2: Các Hoạt Động, Thành Tựu và Một sốVấn ĐềTồn Tại VềCải Thiện
Giống Cây Trồng.18
1. Chọn loài, chọn xuất xứ, xây dựng rừng giống và vườn giống.18
1.1. Chọn loài, chọn xuất xứ, xây dựng rừng giống và vườn giống các loài keo. 18
1.1.1. Các loài keo vùng thấp. 19
1.1.2. Các loài keo vùng cao . 27
1.1.3. Các loài keo chịu hạn. 31
1.2. Chọn loài, chọn xuất xứvà xây dựng vườn giống các loài bạch đàn. 35
1.2.1. Khảo nghiệm loài xuất xứ. 35
1.2.2. Xây dựng các vườn giống bạch đàn . 39
1.3. Chọn loài, chọn xuất xứvà xây dựng vườn giống các loài tràm. 41
1.3.1 Bộgiống và các địa điểm khảo nghiệm . 41
1.3.2. Khảo nghiệm tại một sốlập địa chính . 42
1.3.3. Một sốnhận định chính. 45
1.3.4. Các loài và xuất xứtràm được công nhận là giống tiến bộkỹthuật . 45
1.3.5. Các vườn giống M. leucadendra . 45
1.4. Chọn loài và chọn xuất xứPhi lao. 46
1.5. Chọn loài và chọn xuất xứLát hoa. 46
1.6. Khảo nghiệm xuất xứThông caribê. 48
1.7. Chọn xuất xứThông ba lá. 50
1.8. Xây dựng rừng giống và rừng giống chuyển hoá. 51
2. Chọn lọc cây trội, khảo nghiệm giống và xây dựng vườn giống.51
2.1. Các nguyên tắc chọn lọc cây trội. 52
2.2. Chọn lọc cây trội và khảo nghiệm dòng vô tính Keo lá tràm. 52
2.3. Chọn lọc cây trội và khảo nghiệm dòng vô tính bạch đàn. 55
2.3.1. Chọn dòng vô tính Bạch đàn urô (E. urophylla). 55
2.3.2. Chọn dòng vô tính Bach đàn caman (E. camaldulensis) . 56
2.4. Chọn lọc cây trội và xây dựng vườn giống Thông nhựa. 57
2.5. Chọn lọc cây trội và xây dựng vườn giống Thông ba lá. 59
2.6. Chọn lọc cây trội và xây dựng vườn giống Thông đuôi ngựa. 60
3. Sửdụng giống lai tựnhiên và lai giống.61
3.1. Sửdụng giống Keo lai tựnhiên. 61
3.2. Lai giống Keo tai tượng và Keo lá tràm. 64
3.3. Lai giống một sốloài bạch đàn. 65
4. Nhân giống bằng giâm hom và nuôi cây mô.68
4.1. Nhân giống bằng hom. 69
4.1.1. Đặc điểm của nhân giống hom. 69
4.1.2. Nhân giống hom Keo lai . 70
4.1.3. Nhân giống hom một sốdòng bạch đàn cao sản . 70
4.1.4. Nhân giống hom các loài cây lá rộng khác. 71
4.1.5. Nhân giống hom các loài cây lá kim . 72
4.1.6. Nhân giống hom và chiết cành một sốloài tre trúc . 72
4.2. Nhân giống bằng nuôi cấy mô. 73
4.2.1. Đặc điểm nuôi cấy mô. 73
4.2.2. Nuôi cấy mô Keo lai . 75
4.2.3. Nuôi cấy mô một sốgiống bạch đàn cao sản và bạch đàn lai . 76
4.2.4. Nuôi cấy mô một sốloài cây khác. 76
5. Một sốvấn đềtồn tại và biện pháp giải quyết.76
5.1. Một sốvấn đềtồn tại. 76
5.2. Một sốbiện pháp giải quyết. 77
Phần 3: Bảo Tồn Nguồn Gen Cây rừng.80
1. Suy giảm nguồn gen.80
1.1. Suy giảm tài nguyên rừng. 80
1.2. Suy giảm nguồn gen cây rừng và mức độ đe doạ. 83
1.2.1. Nguy cơmất loài . 83
1.2.2. Nguy cơmất một sốvùng phân bố. 84
1.2.3. Xói mòn di truyền . 84
1.3. Đánh giá mức độ đe doạ. 85
2. Phương pháp bảo tồn nguồn gen.89
2.1. Nguyên tắc chung vềbảo tồn nguồn gen cây rừng. 89
2.2. Xác định đối tượng bảo tồn và đánh giá nguồn gen. 90
2.3. Các bước bảo tồn. 90
2.3.1. Điều tra khảo sát . 90
2.3.2. Đánh giá. 91
2.3.3. Bảo tồn . 91
2.3.4. Bảo tồn thông qua quản lý rừng. 93
3. Hệthống các khu bảo tồn.93
3.1. Quy hoạch hệthống các khu bảo tồn. 93
3.2. Công tác quản lý và tính hiệu quảcủa việc bảo tồn các khu rừng đặc dụng. 95
4. Những vấn đề đặt ra.96
4.1. Những vấn đềvềchính sách, thểchế. 96
4.1.1. Những vấn đềtồn tại . 97
4.1.2. Một sốvấn đềcần được giải quyết. 97
4.2. Những vấn đềvềkỹthuật. 98
Phần 4:HệThống Sản Xuất và Cung Ứng Giống Cây Lâm Nghiệp.100
1. Hiện trạng hệthống sản xuất và cung ứng giống cây lâm nghiệp.100
1.1. Nhu cầu vềgiống cây lâm nghiệp. 100
1.1.1. Dựtính nhu cầu giống hàng năm theo từng giai đoạn trồng rừng của dựán 661. 101
1.1.2. Dựtính nhu cầu giống hàng năm theo các dựán trồng rừng giai đoạn 2006-2010. 103
1.2. Hiện trạng vềhệthống nguồn giống và vườn ươm cây lâm nghiệp. 103
1.2.1. Nguồn giống . 103
1.2.2. Hệthống vườn ươm. 108
1.3. Hiện trạng hệthống tổchức sản xuất và cung ứng giống cây lâm nghiệp. 109
1.3.1. Cấp trung ương (Công ty giống lâm nghiệp trung ương) . 109
1.3.2. Cấp vùng . 110
1.3.3. Cấp tỉnh . 111
2. Công tác quản lý sản xuất và cung ứng giống cây lâm nghiệp.112
2.1. Quản lý sản xuất và cung ứng hạt giống. 113
2.2. Quản lý sản xuất và cung ứng cây con. 114
2.3. Quản lý theo hệthống mã số. 115
3. Những vấn đềtồn tại và giải pháp phát triển hệthống sản xuất và cung ứng
giống cây trồng lâm nghiệp.117
3.1. Những kết quả đạt được. 117
3.1.1. Vềchính sách hỗtrợvà khung pháp lý . 117
3.1.2. Các chương trình phát triển giống và xây dựng hệthống nguồn giống cây lâm
nghiệp . 118
3.1.3. Về đầu tưxây dựng cơsởhạtầng, trang thiết bịhiện đại . 118
3.1.4. Vềphát triển khoa học kỹthuật, công nghệmới . 119
3.2. Những vấn đềtồn tại. 119
3.3. Các giải pháp phát triển sản xuất và cung ứng giống cây lâm nghiệp. 120
3.3.1. Có chính sách phù hợp. 121
3.3.2. Xây dựng và thực thi các chiến lược quốc gia dài hạn . 121
3.3.3. Thiết lập và đưa vào hoạt động mạng lưới giống cây lâm nghiệp với sự điều phối
thống nhất trong toàn quốc . 121
3.3.4. Tạo thịtrường giống đa dạng và mởrộng . 122
3.3.5. Phát triển nguồn lực. 122
3.3.6. Đầu tưthích đáng cho công tác giống cây rừng. 122
Tài liệu tham khảo.131



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

t xứ thuộc loài E. urophylla, E. cloeziana và E. pellita, E.
tereticornis, E. camaldulensis và E. grandis. Đánh giá khảo nghiệm năm 1996 cho thấy sau 5
năm trồng các loài bạch đàn có triển vọng nhất trong khảo nghiệm tại đây là E. urophylla, E.
cloeziana và E. pellita, còn E. grandis tuy có sinh trưởng nhanh ở vùng cao Đà Lạt, song lại sinh
trưởng tương đối chậm ở vùng thấp Đông Hà (Lê đình Khả, 1996).
Bạch đàn urô (Eucalyptus urophylla) có nguyên sản ở Indonesia, phân bố từ 7o30 đến 10o
vĩ nam và 122 - 127o kinh đông trên các dốc núi và trong các thung lũng trên các loại đất bazan,
diệp thạch (schits) và phiến thạch, đôi khi mọc ở núi đá vôi. Bạch đàn urô phân bố ở độ cao 300 -
2960 m trên mặt biển (chủ yếu là ở độ cao 1000 - 2000 m), lượng mưa trung bình hàng năm 600 -
2200 mm với 2 - 8 tháng khô. Các đảo chính có Bạch đàn urô phân bố tự nhiên là Flores (Egon
và Lewotobi), Adona, Pantar, Alor, Wetar và Timor. Nơi nguyên sản Bạch đàn urô có thể cao 25
- 45 m, cá biệt có thể cao 55 m, đường kính có thể đạt 1 - 2 m (Turnbull & Brooker, 1978;
Eldridge và c.s, 1993; Davidson, 1998). ở những nơi thấp Bạch đàn urô có thể mọc lẫn với Bạch
36
đàn E. alba (Martin and Cossalter, 1975 - 1976). Bạch đàn urô là loài cây thích hợp với các lập
địa có đất sâu ẩm ở các tỉnh miền Bắc, Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên. Các xuất xứ có triển vọng
nhất cho vùng Trung tâm miền Bắc là Lewotobi và Egon Flores (Nguyễn Dương Tài, 1994; Lê
Đình Khả, 1996). Egon Flores cũng là một trong những xuất xứ có triển vọng nhất ở Mang Linh
và Lang Hanh của vùng Đà Lạt (Lê Đình Khả, 1996; Phạm Văn Tuấn và c.s, 2000). Còn ở vùng
Đông Hà xuất xứ có sinh trưởng nhanh nhất trong cả khảo nghiệm là Lembata (bảng 2.10), trong
điều kiện canh tác chưa cao sau 8,5 năm xuất xứ này có chiều cao 13,2 m với đường kính ngang
ngực 11,4 cm, thể tích thân cây 154,4 dm3.
Khảo nghiệm xuất xứ kết hợp xây dựng vườn giống cho thấy tại Cẩm Quỳ đất mỏng lớp,
cùng kiệt dinh dưỡng thì Lewotobi (Flores) là xuất xứ có sinh trưởng tốt nhất và nhanh hơn rõ rệt so
với các xuất xứ còn lại, còn ở Vạn Xuân trong điều kiện đất sâu trên 50 cm, xuất xứ có sinh trưởng
nhanh nhất lại là Waikui ở miền Trung đảo Alor và Uhak ở Đông Bắc đảo Wetar.
Kết quả khảo nghiệm xuất xứ cho E. urophylla ở vùng Trung tâm miền Bắc cũng thấy
rằng tại Quảng Nạp (Phú Thọ) xuất xứ Ulubahu ở độ cao 150 m tại đảo Wetar (gần đảo Alor) có
sinh trưởng tốt nhất, sau đó là xuất xứ ở Alor (có độ cao 800 - 1200 m), ở một số nơi khác, không
có sự tham gia của xuất xứ này thì các xuất xứ Lewotobi Flores và Egon Flores là có sinh trưởng
nhanh nhất (Nguyễn Dương Tài, 1994). Khảo nghiệm của Wencelius (1983) tại Cote Divoite
cũng thấy các xuất xứ có sinh trưởng nhanh thường được lấy từ nguồn hạt ở độ cao mặt biển thấp
tại nơi nguyên sản ở Indonesia.
E. cloeziana có phân bố tự nhiên ở 15 - 26o vĩ nam, phía nam bang Queensland của
Australia, ở độ cao 75 - 950 m trên mặt biển với lượng mưa 550 - 2300 mm/năm. Cây cao
Bảng 2.8. Sinh trưởng của các loài/ xuất xứ bạch đàn tại Đông Hà (1/1991 - 7/1999)
D1.3 (cm) H (m) V (dm3)
Lô hạt Loài và xuất xứ
x v (%) x v (%) x v (%)
1. E. urophylla
23645 Mt Lembata Ido 11,4 19,3 13,2 15,9 154,4 5,7
23081 Mt Egon Ido 9,3 21,8 10,7 9,1 84,0 9,1
23042 Mt Lewotobi Ido 9,0 23,2 10,5 18,3 82,8 9,8
Trung bình 9,9 21,4 11,5 14,4 107,1 8,19
2. E. cloeziana
14236 Herberton Qld 10,5 20,1 12,7 17,9 136,3 6,5
12602 Helenvale Qld 10,3 15,2 11,6 13,3 119,2 7,3
17008 Woondum Qld 10,3 23,2 11,6 14,3 108,2 7,8
14422 Cardwell Qld 10,3 20,5 11,3 20,4 101,9 7,6
12205 Maitland Qld 10,1 17,7 11,0 15,2 96,8 7,8
12202 Paluma Qld 10,0 17,2 11,0 11,6 96,0 8,1
13543 Mento Qld 9,6 21,9 10,9 15,3 90,7 8,8
12207 Bakerville Qld 9,6 20,6 10,8 10,6 89,1 8,7
14427 Black down Qld 9,5 17,7 10,7 9,0 88,1 8,7
Trung bình 10,0 19,3 11,3 14,2 102,9 7,93
37
3. E. pellita
15255 Kuranda Qld 10,2 18,6 11,3 12,6 100,3 7,9
14211 Helenvale Qld 10,2 16,8 11,1 14,9 100,3 8,1
16122 Kiriwo PNG 10,1 20,6 11,0 17,4 97,8 8,2
13998 Coen Qld 9,7 17,6 10,9 12,6 95,5 7,8
16120 Keru PNG 8,9 25,2 10,2 17,0 77,5 10,3
13826 Bloomfield Qld 8,4 22,1 9,8 17,2 66,1 11,5
Trung bình 10,1 18,6 11,1 14,3 99,4 8,01
4. E. tereticornis
13661 Mt Molloy Qld 8,9 20,1 10,2 17,6 73,7 11,1
13660 Helenvale Qld 8,8 21,4 10,2 18,6 72,1 10,7
13666 Mt Garnet Qld 8,4 19,7 10,0 17,7 69,7 11,1
Trung bình 8,7 20,4 10,1 18,0 71,8 10,98
5. E. grandis
13289 Mt Lewis Qld 8,8 18,5 10,1 9,7 71,9 9,9
16583 Atherton Qld 8,0 22,7 9,1 16,8 58,2 12,6
16723 Paluma Qld 7,9 23,1 8,8 25,6 54,3 13,3
14838 Carwell Qld 7,5 23,5 8,7 21,2 47,2 14,4
Trung bình 8,1 21,9 9,2 18,3 57,9 12,6
6. E. camaldulensis
16720 Petford Area Qld 8,2 21,9 9,5 17,0 64,8 11,5
13695 Normaton Qld 8,0 22,9 9,1 17,5 56,7 12,9
Nghia Binh VN 7,8 27,2 8,7 16,5 53,5 14,4
D1.3 (cm) H (m) V (dm3) Loài và xuất xứ
x v (%) x v (%) x v (%)
15049 Bullock Creek Qld 7,2 22,2 8,6 18,3 45,4 15,7
16553 Wrotham Qld 6,4 26,1 7,6 15,9 30,3 21,5
12968 Buderkin River Qld 6,2 21,8 7,4 20,2 27,2 22,1
15325 Camooweal Qld 6,1 23,1 7,4 17,0 25,5 22,5
15323 Julia Creek Qld 5,9 18,2 7,2 15,9 22,3 23,7
13817 Leichardt R. Ql d 5,5 22,3 6,6 16,8 18,3 29,2
Trung bình 6,8 22,9 8,0 17,2 38,2 19,3
Fpr <.001 Fpr <.001 Fpr <,001
S.e.d = 0.933 S.e.d = 1.153 S.e.d = 23,42
trung bình 25 - 35 m, thấp nhất có thể chỉ 10 m, song ở vùng Gympie cây có thể cao đến 50 m
với đường kính 2 m (Boland, et al, 1984). Tại Đông Hà E. cloeziana là loài có sinh trưởng nhanh
38
sau E. urophylla. Hai xuất xứ có triển vọng nhất là Woordum (Qld) và Cardwell (Qld) sau 8,5
năm có thể đạt thể tích thân cây 100 dm3.
E. pellita có 2 vùng phân bố là vùng Irian Jaya ở Indonesia và Keru ở Papua New Guinea
và vùng đông bắc Queensland của Australia. E. pellita phân bố từ 7 đến 19o vĩ nam, song tập
trung chủ yếu ở 14 - 15o vĩ nam, tại các vùng ven biển có lượng mưa 1200 - 2300 mm/năm. Trên
đất cùng kiệt dinh dưỡng E. pellita chỉ ở dạng cây bụi không quá 10 m, còn trên các lập địa tốt có
thể cao 30 m (Harwood, 1998). Đây là loài đã được khảo nghiệm ở một số nơi và thuộc nhóm có
sinh trưởng nhanh hơn E. tereticornis. Các xuất xứ có sinh trưởng nhanh nhất ở Đông Hà là
Kuranda (Qld) và Helenvale (Qld), trong đó xuất xứ Helenvale cũng là xuất xứ có sinh trưởng
nhanh nhất của E. pellita sau 4 năm khảo nghiệm tại Lang Hanh (Lâm Đồng). Khảo nghiệm ở
vùng Đông Nam Bộ cho thấy ở giai đoạn 8 - 9 tuổi E. pellita là loài có sinh trưởng nhanh nhất và
chưa bị nhiễm bệnh như các loài bạch đàn khác. Đây có thể là một loài có triển vọng trong thời
gian tới.- Các loài vẫn được trồng lâu nay như E. tereticornis và E. camaldulensis đều thuộc
nhóm có sinh trưởng kém nhất tại Đông Hà. Khảo nghiệm tại vùng Đông Nam Bộ cho thấy các
xuất xứ có triển vọng của E. tereticornis là Sirinumu Sogeri (Qld) và Oro Bay (Hoàng Chương,
1991, Lê Đình Khả, 1996, Phạm Văn Tuấn và c.s, 2000), các xuất xứ có triển vọng của E.
camaldulensis là Kennedy River (Qld), Morehead River (Qld) và Katherine (NT) (Lê Đình Khả,
1996, Phạm Văn Tuấn và c.s, 2000). Trước đây, Laura River (Qld) được coi là thuộc E.
tereticornis, song gần đây xuất xứ này được coi là thuộc E. camaldulensis.
Trong khảo nghiệm tại Đông Hà, khi không có sự tham gia của các xuất xứ có sinh trưởng
nhanh khác, thì Petford trở thành xuất xứ có sinh trưởng nhanh nhất (bảng 2.8). Tuy vậy khảo
nghiệm tại vùng Đông Nam Bộ và một số nơi khác đều thấy rằng Petford chỉ là xuất xứ có sinh
trưởng trung bình khá, hơn nữa tại Đ
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top