Honon

New Member

Download miễn phí Cẩm nang ngành lâm nghiệp - Hành chính và thể chế ngành lâm nghiệp





Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt.13
Phần 1. Hệ thống tổ chức ngành lâm nghiệp.16
1. Hệ thống tổ chức ngành lâm nghiệp.17
1.1. Tóm tắt diễn biến tổ chức ngành lâm nghiệp từ 1945 đến 1995.18
1.1.1. Thời kỳ từ 1945 đến 1975.18
1.1.2. Thời kỳ từ 1976 đến 1995.18
1.1.3. Tổ chức bộ máy của cơ quan Bộ Lâm nghiệp.18
1.2. Tổ chức ngành lâm nghiệp từ1995 đến nay.19
1.2.1. Tổ chức quản lý nhà nước về lâm nghiệp.20
1.2.2. ở Địa phương.21
1.3. Các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ.25
1.3.1. Hệ thống nghiên cứu.25
1.3.2. Hệ thống đào tạo.25
1.3.3. Hệ thống sự nghiệp khác.26
.26 1.3.4. Các đơn vị sản xuất, kinh doanh
2. Chức năng, nhiệm vụ của hệ thống tổ chức quản lý nhà nước
chuyên ngành lâm nghiệp.27
2.1. Tóm tắt nội dung quản lý nhànước về lâm nghiệp.27
2.2. Chức năng, nhiệm vụ của hệ thống tổ chức quản lý nhà
nước về chuyên ngành lâm nghiệp.28
2.2.1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.28
2.2.2. Cục Lâm nghiệp.30
2.2.3. Cục Kiểm lâm.35
2.2.4. Sở Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn.39
2.2.5. Chi cục Kiểm lâm (trực thuộc UBND Tỉnh).44
2.2.6. Uỷ ban nhân dân cấp huyện.48
2.2.7. Uỷ ban nhân dân cấp xã.52
Phần 2. Hiệp hội Lâm nghiệp.55
1. Hội khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Việt Nam.55
1.1. Thành lập Hội.57
1.2. Mục đích của Hội.57
1.3. Vị trí, phạm vi hoạt động.57
1.4. Nhiệm vụ của Hội.58
1.5. Tổ chức Hội.59
2. Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam.59
2.1. Thành lập Hiệp hội.59
2.2. Mục đích của Hiệphội.59
2.3. Vị trí, phạm vi hoạt động.59
Hành chính và thể chế ngành lâm nghiệp ư 2004 5
2.4. Nhiệm vụ của Hiệphội.60
2.5. Tổ chức Hiệp hội.60
Phần 3. Chương trình tổng thể cải cách hành chính côngưcơ sở.62
1. Giới thiệu.62
2. Lộ trình cải cách hành chính ngành lâm nghiệp.64
3. Kế hoạch hành động thực hiện chương trình cải cách hành
chính của Bộ NN và PTNT.67
3.1. Mục tiêu chung.67
3.2. Các mục tiêu cụ thể.67
3.3. Kế hoạch cải cách hành chính công giai đoạn 2005ư2010.67
4. Kế hoạch hành động thực hiện chương trình cải cách hành
chính của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đến năm 2005.68
Phần 4. Chiến lược nguồn nhân lực, chuyên ngành lâm nghiệp
và tổ chức thực hiện.69
1. Thực trạng lao động ở nông thôn, nguồn nhân lực và công tác
đào tạo của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn.71
1.1. Thực trạng lao động nông, lâm nghiệp ở nông thôn.72
1.1.1. Về số lượng.72
1.1.2. Về chất lượng.73
1.2 Đánh giá chung.74
2. Tình hình nguồn nhân lực ư Công tác đào tạo và bồi dưỡng
chuyên ngành Lâm nghiệp (CNLN).75
2.1. Thực trạng nguồn nhân lực của CNLN.75
2.1.1. Cán bộ kỹ thuật và công nhân trong CNLN.76
2.1.2 Đánh gía và bình luận.79
2.2. Thực trạng công tác đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực
lâm nghiệp.84
2.2.1. Thể chế.84
2.2.2. Công tác đào tạo.85
2.2.3. Đánh giá chung về công tác đào tạo của CNLN.93
3. Chiến lược phát triển nguồn nhân lực chuyên ngành lâm
nghiệp.97
3.1. Phương hướng chung phát triển nguồn nhân lực của
ngành NN vàPTNT.97
3.2. Mục tiêu.98
3.2.1. Mục tiêu tổng quát và lâu dài.98
3.2.2. Mục tiêu trước mắt, đến năm 2010.98
3.3. Chiến lược phát triển nguồn nhân lực chuyên ngành LN.98
3.3.1. Vấn đề đặt ra đối với lao động lâm nghiệp trong nông thôn.98
6 Hành chính và thể chế ngành lâm nghiệp ư 2004
3.3.2. Về đào tạo phát triển nguồn nhân lực chuyên ngành
lâm nghiệp.99
4. Tổ chức thực hiện.107
4.1. Công tác chỉ đạo.107
4.2. Sắp xếp, củng cố và tăng cường hệ thống cơ sở đào tạo
CNLN.109
4.2.1. Quy hoạch hợp lý mạng lưới trường và cơ sở đào tạo.109
4.2.2. Xây dựng đội ngũ cán bộ giảng dạy.110
4.2.3. Đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo.112
4.2.4. Tăng cường phổ cập LN và khuyến lâm cho dân làm nghề rừng.112
4.3. Xây dựng chế độ, chính sách.113
4.3.1. Đối với đối tượng được đào tạo.113
4.3.2. Đối với đội ngũ cán bộ, giáo viên các trường lâm
nghiệp.113
4.3.3. Mở rộng hợp tác quốc tế.114
4.4. Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật.114
4.5. Hình thành mối liên kết giữa đào tạo nông, lâm nghiệp và
khuyến nông, khuyến lâm.115
4.5.1. Mối quan hệ giữa đào tạo nông, lâm nghiệp và
khuyến nông, khuyến lâm.115
4.5.2. Mối quan hệ giữa đào tạo lâm nghiệp và đào tạo nông nghiệp.116
4.5.3. Quan hệ giữa đào tạo công nhân lâm nghiệp với đào
tạo nghề cho nông dân.117
4.6. Các phương án ưu tiên cho đào tạo lâm nghiệp giai đoạn 2002ư2010.119
4.7. Đổi mới cơ chế hoạt động cho Chương trình hỗ trợ đào
tạo lâm nghiệp.122
Phần 5. Thủ tục hành chính về quản lý rừng, đất lâm nghiệp và
hướng dẫn thực hiện.126
1. Thủ tục hành chính về quản lý rừng và đất lâm nghiệp.127
1.1. Nguyên tắc quản lý rừng tự nhiên.128
1.2. Nhữngquy định chung về rừng tự nhiên.128
1.3. Nguyên tắc tổ chức quản lý 3 loại rừng.128
1.4. Thẩm quyền quy hoạch, thành lập 3 loại rừng.129
1.5. Một số mẫu biểu báo cáo công tác quản lý, bảo vệ rừng.130
2. Quản lý rừng đặc dụng.133
2.1. Phân loại.133
2.2. Phân cấp quản lý.134
2.3 Tổ chức bộ máy.135
Hành chính và thể chế ngành lâm nghiệp ư 2004 7
3. Quản lý rừng phòng hộ.137
3.1. Phân loại.137
3.2. Tổ chức bộ máy.137
3.3. Quyền lợi của các hộnhận khoán và tham gia đầu tưxây
dựng rừng phòng hộ.139
4. Quản lý rừng sản xuấtlà rừng tự nhiên.139
4.1. Phân loại rừng sản xuất là rừng tự nhiên.139
4.2. Tổ chức quản lý.139
4.3. Trách nhiệm và quyền lợi của lâm trường quốc doanh đối
với việc quản lý rừng sản xuất là rừng tự nhiên.140
4.3.1. Trách nhiệm.140
4.3.2. Quyền lợi.140
4.4. Trách nhiệm và quyền lợi của các chủ rừng khác đối với
việc quản lý, kinh doanh rừng sản xuất là rừng tự nhiên.141
4.4.1. Trách nhiệm.141
4.4.2. Quyền lợi.141
5. Quản lý diễn biến tài nguyên rừng và đất lâm nghiệp.142
5.1. Trách nhiệm của Bộ NN và PTNT.142
5.2. Trách nhiệm của các cơ quan trực thuộc Bộ NN và PTNT.142
6. Quản lý bảo vệ động vật, thực vật rừng quý hiếm.145
6.1. Danh mục thực vật, động vật hoang dã quý hiếm.145
6.2. Phân cấp quản lý.145
6.3. Chế độ quản lý, bảo vệ.146
6.3.1. Thống kê theo dõi.146
6.3.2. Chế độ quản lý, bảo vệ động, thực vật rừng quý hiếm
hoang dã nhóm I (IA,IB).146
6.3.3. Khai thác, sử dụng động, thực vật rừng quý hiếm
hoang dã thuộc nhóm II (IIA, IIB).147
6.3.4. Khai thác, sử dụng động, thực vật rừng quý, hiếm
thuộc nhóm I, nhóm II do tổ chức, cá nhân tự bỏ vốn nuôi
trồng.148
6.3.5. Trường hợp thú rừng thuộc loại quý, hiếm phá hoại
sản xuất hay đe dọa tính mạng con người.149
7. Một số thủ tục hỗ trợ khác trong quản lý, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.150
8. Hướng dẫn thực hiện thủ tục hành chính về quản lý rừng và
đất lâm nghiệp.150
8.1. Quy hoạch 3 loại rừng.150
8.1.1. Những đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội của tỉnh.151
8.1.2. Hiện trạng tài nguyên rừng và đất lâm nghiệp.151
8.1.3. Những nội dung chính quy hoạch 3 loại rừng.151
8 Hành chính và thể chế ngành lâm nghiệp ư 2004
8.1.4. Các giải pháp thực hiện.152
8.2. Xác định ranh giới và cắm mốc các loại rừng.153
8.2.1. Những quy định chung.153
8.2.2. Nội dung xác định ranh giới và cắm mốc các loại rừng.154
8.2.3. Tổ chức thực hiện và quản lý bảo vệ hệ thống mốc
giới.157
8.2.4. Trình tự thực hiện.159
8.2.5. Cắm mốc ở thực địa.166
8.2.6. Một số mẫu biểu xác định ranh giới và cắm mốc các
khu rừng.166
9. Thực hiện các thủ tục quản lý khai thác rừng tự nhiên.172
9.1. Quy định chung.172
9.2. Xây dựng phương án điều chế rừng.172
9.3. Thiết kế khai thác,khai thác gỗ, tre nứa, lâm sản trong
rừng sản xuất, rừng phòng hộ kết hợp rừng sản xuất ( sau đây
gọi chung là rừng sản xuất).175
9.3.1. Thiết kế khai thác và khai thác chính gỗ rừng tự
nhiên (gọi tắt là khai thác gỗ rừng tự nhiên).175
9.3.2. Khai thác tận dụng.186
9.3.3. Khai thác tận dụng gỗ, lâm sản ngoài gỗ trong rừng
phòng hộ.192
9.3.4. Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan quản lý Nhà nước
các cấp.195
9.4. Thực hiện các thủ tục theo dõi diến biến tài nguyên rừng.199
10. Trách nhiệm theo dõi, kiểm tra việc quản lý rừng và đất lâm nghiệp.203
10.1. Trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhànước về lâm nghiệp các cấp.203
10.1.1. Cấp Trung ương.203
10.1.2. Địa phương.204
10.2. Trách nhiệm theo dõi, kiểm tra theo từng chuyên đề.206
10.2.1. Đối với rừng tự nhiên.206
10.2.2. Đối với việc cắm mốc giới.206
10.2.3. Đối với việc khai thác gỗ và lâm sản.206
10.2.4. Đối với việc giao rừng và đất lâm nghiệp.206
10.2.5. Đối với những dự án lớn như­Dự án trồng mới 5
triệu ha rừng­.207
10.2.6. Đối với các trường hợp khẩn cấp.207
Phần 6. Quản lý Tài chính lâm nghiệp.208
1. Quản lý các khoản thu chi Ngân sách Nhà nước cho các hoạt
động quản lývà phát triển Lâm nghiệp.209
Hành chính và thể chế ngành lâm nghiệp ư 2004 9
1.1. Hệ thống ngân sách nhà nước.211
1.1.1. Tổng quan.211
1.1.2. Lập dự toán ngân sách.212
1.1.3. cách cấp phát và thanh toán NSNN.214
1.1.4. Kế toán và quyết toán NSNN.215
1.1.5. Xử lý kết dưngân sách.217
1.2. Quản lý sử dụng nguồn kinh phí chi cho các hoạt động
thường xuyên của cơ quan quản lýNhà nước vềNông nghiệp
và PTNT.217
1.2.1. Đối tượng, phạm vi, nội dung chi.217
1.2.2. Thủ tục quản lý, sử dụng.219
1.2.3. Cơ chế tài chính đối với đơn vị sự nghiệp có thu.221
1.2.4. Quyền và nghĩa vụ của các đơn vị sự nghiệp có thu:.221
1.3. Quản lý, sử dụng nguồn kinh phí thuộc chương trình, dự án.222
1.3.1. Quản lý, sử dụng nguồn kinh phí các Chương trình
mục tiêu quốc gia.222
1.3.2. Quản lý, sử dụng nguồn vốn thuộc dự án trồng mới 5
triệu ha rừng.223
1.3.3. Quản lý, sử dụng nguồn vốn thuộc Chương trình
giống cây trồng, vật nuôi và giống cây lâm nghiệp.227
1.3.4 Quản lý, sử dụng nguồn kinh phí thu hồi từ các nhiệm
vụ khoa học và công nghệ.229
1.4. Quản lý nguồn đầu tưtrong lâm nghiệp.230
1.4.1 Đối tượng, phạm vi, nội dung chi.230
1.4.2 Thủ tục quản lý, sử dụng.230
1.5. Quản lý nguồn viện trợ của nước ngoài trong lâm nghiệp.231
1.5.1. Phân loại các nguồn vốn viện trợ trong Lâm nghiệp.231
1.5.2 Thủ tục quản lý, sử dụng.232
2. Khuyến khích đầu tưphát triển lâm nghiệp.233
2.1. Khuyến khích đầu tưphát triển lâm nghiệp.233
2.1.1 Bảo đảm và hỗ trợ đầu tư.233
2.1.2 Về ưu đãi đầu tư.234
2.1.3 Thủ tục xét cấp ưu đãi đầu tư.237
2.2. Tín dụng đầu tưphát triển.238
2.2.1 Mục đích của tín dụng đầu tưphát triểncủa Nhà nước.238
2.2.2 Nguyên tắc tín dụng đầu tưphát triển của Nhà nước.239
2.2.3 Cho vay đầu tư.239
2.2.4 Hỗ trợ lãi suất sauđầu tư.242
2.2.5 Bảo lãnh tín dụngđầu tư.243
10 Hành chính và thể chế ngành lâm nghiệp ư 2004
2.3. Một số chính sách tín dụng ngânhàng phục vụ phát triển
nông nghiệp và nông thôn.244
2.3.1 Đối tượng cho vay.244
2.3.2 Chính sách và cơ chế tín dụng thông thường.245
2.3.3 Cơ chế tín dụng thực hiện chính sách xã hội của Ngân
hàng Chính sáchưXã hội.246
3. Cơ chế tài chính trong các doanh nghiệp lâm nghiệp nhà nước.246
3.1. Cơ chế tài chính trong các doanh nghiệp hoạt động kinh
doanh.246
3.1.1 Vốn vàTài sản của công ty nhà nước.247
3.1.2 Quản lý, sử dụng vốn và tài sản.247
3.1.3 Xử lý tài chính khi chuyển đổi sở hữu công ty nhà
nước.250
3.2. Công ty nhà nước tham gia hoạt động công ích.252
4. Các sắc thuế trong lâm nghiệp.253
4.1. Thuế sử dụng đất nông nghiệp.253
4.2. Luật thuế chuyển quyền sử dụng đất.255
4.3. Thuế tài nguyên.256
4.3.1 Đối tượng nộp thuế và chịu thuế.256
4.3.2 Thuế suất thuế tài nguyên.256
4.3.3 Căn cứ tính thuế.257
4.3.4 Kê khai, đăng ký, nộp thuế tài nguyên.257
4.3.5 Miễn, giảm thuế tài nguyên.257
4.4. Thuế giá trị gia tăng.258
4.5. Thuế xuất khẩu, nhập khẩu.261
4.5.1 Đối tượng chịu thuế.261
4.5.2 Cách tính thuế.261
4.5.3 Miễn giảm thuế.263
4.6. Thuế thu nhập doanh nghiệp.263
4.6.1 Đối tượng nộp thuế.263
4.6.2 Căn cứ tính thuế.263
4.6.3 Miễn thuế, giảm thuế.264
4.6.4 Đăng ký, kê khai, nộp thuế.265
5. Một số tồn tại và đề xuất.265
5.1. Tồn tại.265
5.1.1 Về quản lý, sử dụng nguồn NSNN.265
5.1.2 Chính sách thuế.268
5.2. Đề xuất.270
5.2.1 Về quản lý, sử dụng nguồn NSNN.270
5.2.2 Về chính sách thuế.271



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


chuyên ngành, trong đó có Phòng Lâm nghiệp. Tuy vậy, mô hình tổ
chức tại địa ph−ơng cũng không thống nhất, có Sở NN và PTNT đã
giải thể Phòng Lâm nghiệp và sáp nhập vào Phòng khác (nh− Sở NN
và PTNT Hà Tây....).
Về bố trí cán bộ, các tỉnh phân công 1 Phó giám đốc Sở NN và
PTNT phụ trách khối lâm nghiệp, một số tỉnh không có cán bộ
chuyên môn lâm nghiệp giữ c−ơng vị Phó giám đốc Sở (Lào Cai, Lâm
Đồng, Tây Ninh, Bình D−ơng...); có tỉnh Phó giám đốc Sở kiêm Chi
cục tr−ởng Chi Cục phát triển lâm nghiệp, hay có tỉnh Giám đốc Sở
NN và PTNT phụ trách luôn lâm nghiệp ( Đồng Nai, Quảng Trị...),
hay có nơi chỉ bố trí 1 cán bộ lâm nghiệp công tác trong Phòng kỹ
thuật để theo dõi công tác lâm nghiệp.
Chi Cục phát triển lâm nghiệp
Thông t− 07 nêu trên cũng quy định Tuỳ theo tình hình địa
ph−ơng, có thể thành lập Chi cục phát triển lâm nghiệp trực thuộc Sở
NN và PTNT và nơi nào thành lập Chi cục phát triển lâm nghiệp thì
không có Phòng Lâm nghiệp trong bộ máy của Sở NN và PTNT .
Đến tháng 5 năm 2003, cả n−ớc có 29 tỉnh thành lập Chi Cục phát
triển lâm nghiệp trực thuộc Sở NN và PTNT.
Chi cục Kiểm lâm
Khoản b, Điều 2, Nghị định số 39/CP ngày 18 tháng 5 năm
1994 của Chính phủ về hệ thống tổ chức và nhiệm vụ, quyền hạn của
Kiểm lâm (sau đây gọi tắt là Nghị định 39/CP) quy định: ở tỉnh nơi có
rừng tổ chức Chi cục Kiểm lâm trực thuộc UBND tỉnh.
Trong thực tế, tổ chức kiểm lâm đ−ợc hình thành không thống
nhất, hiện nay vẫn tồn tại các loại hình: Chi cục Kiểm lâm trực thuộc
UBND tỉnh và Chi cục Kiểm lâm trực thuộc Sở NN và PTNT . Có
tỉnh không thành lập Chi cục Kiểm lâm mà thành lập Hạt Kiểm lâm
cấp tỉnh trực thuộc Sở NN và PTNT.
Đến tháng 5 năm 2003 đã có:
ƒ 42 tỉnh thành lập Chi cục kiểm lâm trực thuộc UBND tỉnh.
ƒ 15 tỉnh Chi cục Kiểm lâm trực thuộc Sở NN và PTNT.
ƒ 01 Hạt Kiểm lâm cấp tỉnh trực thuộc Sở NN và PTNT (tỉnh
H−ng Yên).
22 Hành chính và thể chế ngành lâm nghiệp -
2004
ƒ 3 tỉnh : Thái Bình, Tiền Giang, Vĩnh Long không thành lập tổ
chức Kiểm lâm riêng. Chức năng, nhiệm vụ của Kiểm lâm
đ−ợc giao cho các tổ chức trực thuộc Sở NN và PTNT đảm
nhận.
1.2.2.2. Cấp huyện
Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Theo quy định tại Thông t− số 07, hầu hết các huyện thành lập
Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trên cơ sở sáp nhập và tổ
chức lại các tổ chức quản lý Nhà n−ớc về nông nghiệp, lâm nghiệp
trực thuộc UBND huyện. Ngày 27 tháng 3 năm 2001, Chính phủ đã
ban hành Nghị định số 12/2001/NĐ-CP về việc tổ chức lại một số cơ
quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
−ơng và UBND quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh. Thực hiện
Nghị định này, thời gian qua ở nhiều huyện đã đổi tên hay sáp nhập
phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với phòng khác để hình
thành phòng kinh tế và hạ tầng nông thôn hay "Phòng kinh
tế"....và có các tổ chuyên môn về: Nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ lợi.
Về bố trí cán bộ, trong thực tế các Huyện phân công 1 phó
Chủ tịch UBND huyện phụ trách Nông Lâm nghiệp và th−ờng chỉ có
từ 1-2 cán bộ chuyên trách về lâm nghiệp tại các Phòng nêu trên,
cũng có tr−ờng hợp nhiều huyện có rừng nh−ng không có cán bộ
chuyên môn về lâm nghiệp.
Hạt Kiểm lâm
Khoản c, điều 2, Nghị định 39/CP quy định ở Huyện, Thị xã,
thành phố trực thuộc tỉnh nơi có rừng tổ chức Hạt Kiểm lâm trực
thuộc Chi cục Kiểm lâm cấp tỉnh và chịu sự chỉ đạo của UBND
huyện. ở các huyện ít rừng, có thể thành lập Hạt Kiểm lâm liên huyện
để quản lý rừng, bảo vệ rừng trên địa bàn liên huyện.
ở các đầu mối giao l−u lâm sản quan trọng (đ−ờng bộ, đ−ờng
thuỷ, đ−ờng sắt) và những trung tâm chế biến, tiêu thụ lâm sản, khi
cần thiết đ−ợc thành lập Hạt Phúc kiểm lâm sản trực thuộc Chi cục
Kiểm lâm để kiểm soát lâm sản trong quá trình l−u thông. Mạng l−ới
Hạt này đ−ợc quy hoạch trên phạm vi toàn quốc. Ngoài ra, ở 8 V−ờn
quốc gia trực thuộc Bộ NN và PTNT đã thành lập 8 Hạt Kiểm lâm với
cơ chế quản lý: Giám đốc V−ờn quốc gia quản lý trực tiếp Hạt Kiểm
lâm (về tổ chức và ch−ơng trình công tác), Chi cục Kiểm lâm tỉnh nơi
Hạt đóng trụ sở chỉ đạo và h−ớng dẫn nghiệp vụ chuyên môn về công
tác bảo vệ rừng.
Hành chính và thể chế ngành lâm nghiệp - 2004 23
Cơ quan Kiểm lâm các cấp có t− cách pháp nhân, có trụ sở,
con dấu, đ−ợc mở tài khoản tại kho bạc Nhà n−ớc.
Đến tháng 5 năm 2003, cả n−ớc đã thành lập đ−ợc:
‚ 421 Hạt Kiểm lâm ở 421 huyện (hay liên huyện) có rừng;
‚ 54 Hạt Phúc kiểm lâm sản .
‚ 54 Đội Kiểm lâm cơ động.
1.2.2.3. Cấp xã
Uỷ viên uỷ ban xã
Theo quy định tại Thông t− số 07, mỗi xã có một Uỷ viên
UBND phụ trách kế hoạch sản xuất về Nông Lâm nghiệp, Thuỷ lợi và
ngành nghề nông thôn. Tuy vậy, việc sắp xếp tổ chức và bố trí cán bộ
ở cấp xã ch−a đ−ợc các địa ph−ơng quan tâm, do vậy ch−a tạo đ−ợc
điều kiện thuận lợi để UBND xã thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà
n−ớc về lâm nghiệp trên địa bàn xã. Bên cạnh đó, hình thức tổ chức
lâm nghiệp ở các xã rất khác nhau, không thống nhất. Ví dụ:
- Có xã chỉ bố trí một Phó Chủ tịch xã kiêm nhiệm công tác lâm
nghiệp.
- Có xã thành lập Ban Lâm nghiệp do Chủ tịch xã chỉ đạo và sự
h−ớng dẫn của Hạt Kiểm lâm về chuyên môn nghiệp vụ (Tỉnh Đắc
Lắc từ 1999 đến nay đã thành lập đ−ợc 133 Ban lâm nghiệp xã
gồm 532 thành viên trong tổng số trên 200 xã có rừng, trong đó 1
Chủ tịch hay Phó Chủ tịch UBND xã làm Tr−ởng ban, 1 công
chức kiểm lâm địa bàn xã làm Phó ban, thành viên còn lại gồm 1
Tr−ởng Công an xã và 1 Xã Đội tr−ởng hay 1 cán bộ địa chính
xã. Ban Lâm nghiệp đ−ợc tỉnh trợ cấp kinh phí hoạt động 360.000
đ/Ban/tháng).
- Có xã ngoài 1 Phó Chủ tịch xã phụ trách lâm nghiệp còn thành
lập 1 Tổ chuyên trách bảo vệ rừng từ 5-7 ng−ời. Tổ này đ−ợc trợ
cấp từ nguồn lao động công ích của huyện để lại cho xã.
- Có xã không thành lập Ban Lâm nghiệp xã, cũng không có Tổ
chuyên trách quản lý, bảo vệ rừng.
- UBND tỉnh Thanh Hoá đã ban hành Quyết định cho 144 trong số
215 Xã miền núi có cán bộ chuyên trách về lâm nghiệp, để tăng
c−ờng công tác quản lý, bảo vệ rừng ở cấp Xã.
Kiểm lâm viên phụ trách địa bàn
24 Hành chính và thể chế ngành lâm nghiệp -
2004
Thực hiện Quyết định số 105/2000/QĐ-BNN-KL ngày 17
tháng 10 năm 2000 của Bộ tr−ởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn về nhiệm vụ công chức kiểm lâm phụ trách địa bàn, Hiện có
khoảng 4000 công chức kiểm lâm đ−ợc điều động về địa bàn xã để
giúp UNBD xã quản lý bảo vệ rừng.
1.3. Các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ
1.3.1. Hệ thống nghiên cứu
- Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam ( có 1 phân viện miền Nam
và 7 Trung tâm nghiên cứu ở nhiều tỉnh trong cả n−ớc)
- Viện Khoa học kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây nguyên
1.3.2. Hệ thống đào tạo
Gồm các tr−ờng thuộc hệ đại học, cao
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top