Download miễn phí Cẩm nang ngành lâm nghiệp - Quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn và rừng phòng hộ ven biển





Mục lục
1. Khái quát vềrừng phòng hộ ởViệt Nam . 1
1.1. Vai trò, chức năng và phân loại rừng phòng hộ. 1
1.1.1. Vai trò của rừng phòng hộ. 1
1.1.2. Phân loại rừng phòng hộ. 1
1.1.3. Chức năng chính của các loại rừng phòng hộ. 2
1.1.4. Tiêu chuẩn định hình các loại rừng phòng hộ ởViệt Nam . 2
1.2. Hiện trạng rừng phòng hộ ởViệt Nam . 2
1.2.1. Diện tích rừng phòng hộ đến 31/12/2003. 2
1.2.2. Hiện trạng hệthống các dựán, khu rừng phòng hộtrọng điểm trên toàn quốc . 7
1.3. Định hướng quy hoạch phát triển rừng phòng hộ đến năm 2010 ởViệt Nam. 7
1.3.1. Định hướng chiến lược xây dựng phát triển rừng phòng hộ đến năm 2010 . 7
1.3.2. Quy hoạch rừng phòng hộgiai đoạn 2001 – 2010 . 8
1.3.3. Định hướng phục hồi rừng trên hệthống lâm phận phòng hộ. 14
2. Xây dựng và Quản lý các loại rừng phòng hộ. 16
2.1. Giải pháp kỹthuật xây dựng rừng phòng hộ. 16
2.1.1. Rừng phòng hộ đầu nguồn . 16
2.1.2. Rừng phòng hộchống cát bay ven biển . 22
2.1.3. Rừng phòng hộchống sóng, xói lởbờbiển . 28
2.2. Khung pháp lý và thểchếchính sách quản lý rừng phòng hộ. 40
2.2.1. Lập dựán đầu tưxây dựng và phát triển rừng phòng hộ. 40
2.2.2. Nguyên tắc, tổchức quản lý rừng phòng hộ. 43
2.2.3. Một sốchính sách hiện hành trong quản lý xây dựng rừng phòng hộ. 45
2.2.4. Quản lý khai thác, tiêu thụgỗvà lâm sản khác thuộc rừng phòng hộ. 48
2.2.5. Quy định vềkiểm tra giám sát trong quản lý rừng phòng hộ. 53
2.3. Một sốbài học từthực tiễn quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn và phòng hộchống
cát bay, xói lởven biển . 60
2.3.1. Một sốbài học từthực tiễn quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn . 60
2.3.2. Một sốbài học thực tiễn quản lý rừng phòng hộchống cát bay và xói lởven biển.
. 62



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ụy
(Thái Bình), Xuân Thuỷ (Nam Định) với loài cây chủ yếu là Bần chua (Sonneratia caseolaris)
ở vùng nước lợ.
Khu vực 3: Ven biển miền Trung (từ Lạch Trường đến Vũng Tàu): Điều kiện tự nhiên
thuận lợi cho rừng ngập mặn phát triển.
Khu vực 4: Bờ biển Nam Bộ từ Vũng Tầu đến Hà Tiên: Rừng ngập mặn phát triển có
lợi, kích cỡ lớn về chiều cao và đường kính, có đủ các loài cây rừng ngập mặn phổ biến như
Vẹt (Bruguiera cylindrica), đước đôi (Rhizophora apiculata), mắm trắng (Avicennia alba),
mắm lưỡi đòng (A.offcinalis), bần ổi (S.ovata), bần chua......
Đầm phá nước lợ, nước mặn ven biển:
Đầm phá là một cửa biển được tách ra khỏi biển nhờ các dạng tích tụ như đê cát, rạn
san hô, chắn ngoài và ăn thông vào biển qua một hay nhiều cửa. Ở Việt Nam, đầm phá tập
trung từ Thừa Thiên Huế đến Ninh Thuận bao gồm 12 đầm phá, mật độ khoảng 50 km chiều
dài một đầm phá, chẳng hạn như Tam Giang – Cầu Hai, Lăng Cô (Thừa Thiên Huế), Trà ổ,
Thị Nại (Bình Định), đầm Nại (Ninh Thuận) vv....
- Đặc điểm địa chất - địa mạo
Ven biển Đông Bắc Bộ: Liên quan đến quá trình biển tiến, biển lùi cách đây 3.000 –
5.600 năm đã hình thành nên đồng bằng và cửa sông Hải Phòng, Quảng Yên hiện tại.
Vùng ven bờ châu thổ Sông Hồng: Từ Đồ Sơn (Hải Phòng) đến Nga Sơn (Thanh
Hóa).
Đặc điểm nổi bật là quá trình bồi tụ mở rộng ngang và bồi tụ nổi cao của đất bồi trên
các bãi triều chiếm ưu thế, lục địa tiến ra biển từ 25m/năm ở phía tả ngạn tới 80-100m/năm tại
cửa Thái Bình, Ba Lạt. Tuy nhiên có khu vực nhỏ ven biển Văn Lý ( Phủ Lý) lại bị xói lở
(trung bình 3m/năm tương đương 10 ha/năm)
Vùng ven biển miền Trung: Địa chất - địa mạo khá phức tạp:
Từ Nga Sơn đến Đèo Ngang: Mài mòn - xói lở bờ là quá trình địa mạo hiện đại.
Từ Đèo ngang – Hải Vân: Hình thành đầm phá và cồn cát có quy mô lớn nhất Việt
Nam.
30
Từ Hải Vân đến Cà Ná: Quá trình địa mạo hiện đại là mài mòn- xói lở. Có nhiều đảo
và bán đảo, thuận lợi cho quá trình hình thành các đầm phá.
Từ Cà Ná đến Vũng Tàu: Đáy biển thoải và rộng. Hiện nay quá trình xói lở – mài mòn
xuất hiện cả trên bờ và dưới đáy.
Vùng Bà rịa-Vũng Tàu – Cần giờ: Đặc điểm vùng này là phát triển tự nhiên, mở trực
tiếp ra biển, có nhiều đảo phù sa nhỏ (60 đảo và nhiều cù lao lớn nhỏ). Được ngăn cách bởi
các lạch triều đan xen chằng chịt.
Vùng cửa sông Cửu Long: Dọc bờ biển từ cửa sông Đồng Nai đến Hà Tiên là một giải
đất phân bố tập trung rừng ngập mặn, nhiều nhất ở Cà Mau. Phía Đông Bắc là vùng trũng
thuộc các tỉnh Đồng Tháp, Long An, Kiên Giang, An Giang chiếm ưu thế đất chua phèn.
Nhìn chung vùng đồng bằng Sông Cửu Long luôn tiến ra biển, tốc độ bồi tụ khoảng
10-20 m/năm: Khu vực cửa sông Tiền (Bến Tre) tốc độ lấn biển lớn: 40 m/năm. Khu vực còn
xuất hiện nhiều giồng cát chạy song song với bờ, vượt lên các bãi triều 1-2 m, có nơi dưới tác
động của gió giồng cát vun cao tới 8 – 10 m.
Vùng bãi triều Tây Nam Cà Mau, tốc độ lắng đọng phù sa diễn ra rất nhanh ở Mũi Cà
Mau: Bãi bồi phía tây Huyện Ngọc Hiền (Cà Mau) mỗi năm lấn ra biển 60 m, ở Sông Cửa lớn
bãi bồi đạt trung bình 72 ha/năm.
Tuy nhiên phía Đông Nam châu thổ, đoạn bờ biển lõm vào từ Bạc Liêu – Cà Mau, quá
trình mài mòn diễn ra khá mạnh từ cửa Gành Hào đến cửa Bồ Đề.
- Đặc điểm chế độ gió, thuỷ triều, sóng biển
Các yếu tố này có liên quan mật thiết đến nhau và tác động tổng hợp gây nên xói lở bờ
biển, tạo nên quá trình lắng đọng phù sa và đồng thời ảnh hưởng tới quá trình xâm nhập mặn,
lũ lụt đặc biệt ở đồng bằng Sông Cửu Long.
Chế độ gió: ở Việt Nam có 2 chế độ gió thịnh hành: Đó là gió mùa đông thổi theo
hướng Đông Bắc từ tháng 9 đến tháng 4 và gió mùa Hạ theo hướng Tây Nam Đông Nam,
thổi từ tháng 5 đến tháng 10.
Gió chướng ở miền Nam kết hợp với triều cường là nguyên nhân trực tiếp gây ra nước
dâng, đẩy nước mặn vào sâu nội địa của đồng bằng Sông Cửu Long.
Sóng biển: Các vùng cửa sông, bãi triều ven biển Việt Nam chịu ảnh hưởng lớn của
sóng biển ven bờ. Sóng biển ven bờ có hướng thay đổi theo 2 mùa trong năm theo chế độ gió
mùa: Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau: sóng hướng Đông Bắc thống trị, mùa mưa từ
tháng 5 đến tháng 10: sóng hướng Đông Nam thống trị.
Sóng từ biển truyền vào bờ thường có độ cao trung bình từ 1,5 – 2,5 m.
Trong những ngày biển động và có gió mùa Đông Bắc thổi mạnh, sóng biển có độ cao
tới 3,0-4,0m. Khi có giông bão, sóng biển ven bờ lên rất cao, từ 4 đến 6 m, thậm chí có khi
cao hơn 7,0m.
Tuy nhiên, theo nghiên cứu của một số nhà khoa học, sóng biển kết hợp với thuỷ triều
và dòng nước dọc bờ biển đã tạo nên các giồng cát và các bãi triều ở vùng này.
Vùng ven biển Quảng Ninh, bờ biển dài trên 250 km có nhiều đảo và núi đá vôi nên
ven bờ khá lặng sóng, độ cao trung bình của sóng là 0,5m, tần xuất biển lặng sóng chiếm tới
85,4%.
31
Nghiên cứu cho thấy: Vùng ven bờ từ Nga Sơn (Thanh Hoá) đến Sơn Trà (Quảng
Nam) và bờ từ Hội An đến Vũng Tàu là các vùng có độ cao sóng cao nhất trong 2 kỳ gió mùa
Đông Bắc và Tây Nam và gây ra bào mòn xói lở mạnh.
Liên quan giữa sóng biển và gió tại đồng bằng Sông Hồng và Tây bán đảo Cà Mau có
thể tham khảo kết quả theo dõi sau đây:
Biểu 10: Hướng gió, tốc độ và biến động sóng biển ở đồng bằng Sông Hồng
(Trạm quan trắc Hòn Dấu)
Tốc độ (m/giây) Biến động sóng biển (m)
Tháng Hướng gió thịnh hành
Trung bình Cao nhất Trung bình Cao nhất
1 Đông Bắc - Đông 4.5 24 0.66 1.9
2 Đông 4.8 20 0.68 2.2
3 Đông- Đông Nam 4.1 28 0.65 2.2
4 Đông- Đông Nam 4.9 28 0.72 2.8
5 Đông- Đông Nam 5.7 40 0.83 2.4
6 Nam - Đông Nam 5.9 34 0.80 2.2
7 Nam - Đông Nam 6.1 40 0.92 5.6
8 Nam - Đông Nam 4.8 45 0.70 5.0
9 Đông Bắc - Đông 4.8 45 0.66 4.2
10 Đông Bắc - Đông 5.1 28 0.75 2.3
11 Đông Bắc - Đông 4.9 24 0.69 2.0
12 Đông Bắc - Đông 4.8 30 0.65 2.0
Biểu 11: Hướng sóng thịnh hành và biến động của sóng tại phía Tây bán đảo Cà Mau
Tháng Hướng sóng thịnh hành Biến động sóng biển (m)
Trung bình Cao nhất
I Đông- Đông Bắc 0.80 1.80
II Đông - Đông Bắc 0.95 2.00
III Đông Bắc 1.10 2.30
IV Đông - Đông Nam 0.80 2.00
V Tây – Tây Nam 0.85 3.00
VI Tây – Tây Nam 0.95 4.00
32
Tháng Hướng sóng thịnh hành Biến động sóng biển (m)
VII Tây – Tây Nam 0.95 4.00
VIII Tây – Tây Nam 0.90 3.50
IX Tây – Tây Nam 0.90 3.50
X Tây – Tây Nam 0.85 3.00
XI Đông Bắc 0.92 2.50
XII Đông - Đông Bắc 0.92 2.50
Bình quân năm 0.91 4.00
Thuỷ triều: Trên vùng biển Đông Việt Nam có 4 loại thuỷ triều khác nhau: nhật triều,
bán nhật triều, nhật triều không đều và bán nhật triều không đều. Hai loại nhật triều cuối là sự
pha trộn hỗn hợp của nhật triều và bán nhật triều.
Biểu 12: Các đặc trưng chế độ thuỷ triều ven biển Việt Nam
Độ cao thuỷ triều
Vùng Tính chất triều Hmax
(cm)
Hmin
(cm)
Móng cái - Đồ Sơn Nhật triều-hàng tháng có 26-28 ngày
nhật triều
450 250
Đồ Sơn – Nga Sơn
(Thanh Hoá)
Nhật triều (25-27 ngày) và 3-5 ngày
bán nh...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top