Download miễn phí Đồ án Cân bằng công suất tác dụng và công suất phản kháng





LỜI MỞ ĐẦU
MỤC LỤC
Lời nói đầu
Chương 1: Cân bằng công suất tác dụng và công suất phản kháng.
1. Cân bằng công suất tác dụng
2. Cân bằng công suất phản kháng . .
3. Tính toán bù sơ bộ công suất phản kháng .
 
Chương 2: Dự kiến các phương án nối dây.
1. Dự kiến các phương án nối dây .
2. Tính điện áp danh định . .
 
Chương 3: Tính toán các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của các phương án.
1. Tính toán các chỉ tiêu kỹ thuật .
1.1. Phương án 1
a. Lựa chọn tiết diện dây dẫn .
b. Kiểm tra điều kiện phát nóng trong trường hợp sự cố
c. Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp cho phép .
1.2. Phương án 2
a. Lựa chọn tiết diện dây dẫn .
b. Kiểm tra điều kiện phát nóng trong trường hợp sự cố
c. Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp cho phép .
1.3. Phương án 3
a. Lựa chọn tiết diện dây dẫn .
b. Kiểm tra điều kiện phát nóng trong trường hợp sự cố
c. Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp cho phép .
1.4. Phương án 4
a. Lựa chọn tiết diện dây dẫn .
b. Kiểm tra điều kiện phát nóng trong trường hợp sự cố
c. Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp cho phép .
1.5. Phương án 5
a. Lựa chọn tiết diện dây dẫn .
b. Kiểm tra điều kiện phát nóng trong trường hợp sự cố
c. Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp cho phép .
1.6. Kết luận .
2. So sánh kinh tế các phương án .
2.1. Phương án 1
a. Tính chi phí cho đường dây
b. Tính tổn thất công suất lớn nhất trong mạng điện .
2.2. Phương án 2
a. Tính chi phí cho đường dây
b. Tính tổn thất công suất lớn nhất trong mạng điện .
2.3. Phương án 3
a. Tính chi phí cho đường dây
b. Tính tổn thất công suất lớn nhất trong mạng điện .
2.4. Phương án 4
a. Tính chi phí cho đường dây
b. Tính tổn thất công suất lớn nhất trong mạng điện .
2.5. Phương án 5
a. Tính chi phí cho đường dây
b. Tính tổn thất công suất lớn nhất trong mạng điện .
2.6. Kết luận .
 
Chương 4: Lựa chọn sơ đồ nối dây và lựa chọn máy biến áp.
1. Lựa chọn máy biến áp
2. Lựa chọn trạm biến áp .
 
Chương 5: Tính toán chính xác chế độ vận hành của mạng điện.
1. Tính toán chế độ bình thường phụ tải cực đại .
1.1. Đoạn N-1 .
1.2. Đoạn N-2 .
1.3. Đoạn N-3 .
1.4. Đoạn N-4 .
1.5. Đoạn N-5 .
1.6. Đoạn N-6 .
1.7. Cân bằng chính xác công suất phản kháng .
2. Tính toán chế độ bình thường phụ tải cực tiểu. .
2.1. Đoạn N-1 .
2.2. Đoạn N-2 .
2.3. Đoạn N-3 .
2.4. Đoạn N-4 .
2.5. Đoạn N-5 .
2.6. Đoạn N-6 .
3. Tính toán chế độ sau sự cố .
3.1. Đoạn N-1 .
3.2. Đoạn N-2 .
3.3. Đoạn N-3 .
3.4. Đoạn N-4 .
3.5. Đoạn N-5 .
3.6. Đoạn N-6 .
 
Chương 6: Lựa chọn cách điều chỉnh điện áp.
1. Chế độ phụ tải cực đại .
2. Chế độ phụ tải cực tiểu .
3. Chế độ phụ tải sau sự cố
 
Chương 7: Tính toán các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của mạng điện.
1.Tổn thất điện áp ở chế độ bình thường phụ tải cực đại . .
2.Tổn thất điện áp ở chế độ sau sự cố .
3.Tổng chiều dài đường dây .
4.Tổng dung lượng các trạm biến áp
5.Tổng vốn đầu tư cho đường dây và trạm biến áp .
6.Tổng công suất phụ tải cực đại .
7.Điện năng tải hàng năm .
8.Tổng tổn thất công suất của mạng điện .
9.Tổng tổn thất công suất của mạng điện tính theo %.
10.Tổng tổn thất điện năng của mạng điện .
11.Tổng tổn thất điện năng của mạng điện tính theo %.
12.Chi phí vận hàng năm .
13.Giá thành truyền tải điện .
14.Giá thành xây dựng mạng điện 1MW phụ tải
 
Kết luận
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Dòng diện sự cố chạy trên đoạn đường dây N-5 là:
< Icp = 510 A
Vậy tiết diện đã chọn là phù hợp.
+ Xét sự cố đứt đoạn đường dây N-5:
Dòng điện chạy trên đoạn đường dây 4-5 là:
< Icp = 265 A
Vậy tiết diện đã chọn là phù hợp.
Dòng điện sự cố chạy trên đoạn đường dây N-4:
< Icp = 445 A
Vậy tiết diện đã chọn là phù hợp.
* Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp :
Tổn thất điện áp trong mạch vòng ở chế độ vận hành bình thường là:
=> ∆U%max = ∆UN-4bt% = 6,39%
Tổn thất điện áp trong mạch vòng ở chế độ sự cố là:
+ Khi đứt đoạn đường dây N-4:
Tổn thất điện áp trên đoạn N-5 là:
Tổn thất điện áp trên đoạn 4-5 là:
=>∆UN-4-5sc% = 16,27%
+ Khi đứt đoạn đường dây N-5:
Tổn thất điện áp trên đoạn đường dây N- 4 là
Tổn thất điện áp trên đoạn đường dây 1-3 là:
=> ∆UN-4-5sc% = 22,6%
b) Các đoạn còn lại trong sơ đồ:
* Lựa chọn tiết diện dây dẫn:
Tính toán như ở phương án 1, ta có bảng số liệu sau:
Đường dây
Dây dẫn
Icp (A)
(MVA)
R0 (Ω/m)
X0 (Ω/m)
b0
(10-6/Ωkm)
N-1
2xAC-95
335
32+j15,36
0.33
0.43
2,64
N-2
2xAC-95
335
27+j12,96
0.33
0.43
2,64
N-3
2xAC-95
335
35+j16,8
0.33
0.43
2,64
N-6
2xAC-95
335
28+j13,44
0.33
0.43
2,64
* Kiểm tra điều kiện phát nóng trong trường hợp sự cố:
Tính toán như ở phương án 1, ta có bảng số liệu sau:
Đường dây
Dây dẫn
Dòng điện cho phép Icp (A)
Dòng điện
sự cố Isc (A)
Kết luận
N-1
2xAC-95
335
154,4
Thoả mãn
N-2
2xAC-95
335
157,46
Thoả mãn
N-3
2xAC-95
335
204,12
Thoả mãn
N-6
2xAC-95
335
163,38
Thoả mãn
* Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp ΔUcp%:
Tính toán như ở phương án 1, ta có bảng số liệu sau:
Đường dây
Dây dẫn
Chiều dài
đường dây (km)
R0
(Ω/m)
X0
(Ω/m)
∆Ubt
(%)
∆Usc
(%)
N-1
2xAC-95
51
0.33
0.43
3,61
7,22
N-2
2xAC-95
70,7
0.33
0.430
4,23
8,46
N-3
2xAC-95
41,2
0.33
0.430
3,19
6,38
N-6
2xAC-95
80,6
0.33
0.430
5
10
Ta có bảng số liệu sau:
Đường dây
∆Ubt (%)
∆Usc (%)
N-4-5
6,39
22,6
N-1
3,61
7,22
N-2
4,23
8,46
N-3
3,19
6,38
N-6
5
10
Từ các kết quả trên nhận thấy rằng, tổn thất điện áp lớn nhất trong chế độ vận hành bình thường là ∆UN-4-5bt=6,39% và tổn thất điện áp trong chế độ sự cố là ∆UN-4-5sc= 22,6%.
1.5. Kết luận:
Phương án
∆Ubtmax (%)
∆Uscmax (%)
1
5,29
10,58
2
6,94
11,49
3
6,34
10,21
4
6,39
22,6
Vậy sau khi so sánh về mặt kỹ thuật giữa các phưong án, ta thấy tất cả các phương án đều đạt về mặt kỹ thuật.
Các phương án này sẽ được so sánh về mặt kinh tế để chọn ra phương án tối ưu.
2. So sánh kinh tế các phương án:
Vì các phương án so sánh của mạng điện có cùng điện áp định mức, do đó để đơn giản ta không cần tính vốn đầu tư vào các trạm hạ áp.
Chỉ tiêu kinh tế được sử dụng để so sánh các phương án là các chi phí tính toán hàng năm, được xác định theo công thức:
Z = (atc+ avh)*K + ∆A*c (3.6)
Trong đó :
Z: hàm chi phí tính toán hàng năm
atc: hệ số hiệu quả của vốn đầu tư .atc=0.125
avh: hệ số vận hành đối với các đường dây trong mạng điện.
Ta có avh=0.04 (đối với cột bê tông )
avh=0.07 (đối với cột thép )
Đối với mạng lưới điện 110 kV, ta chỉ sử dụng cột thép
=> avh = 0,07
∆A: Tổng tổn thất điện năng hàng năm
C: giá 1Kwh điện năng tổn thất
Ta có c=500 đ
K : tổng các vốn đầu tư về đường dây
* Tính K:
+ Đối với lộ đơn: K= ∑K0i*li (3.7)
+ Đối với lộ kép: K= ∑1,6*K0i*li (3.8)
Trong đó :
K0i : giá thành 1 km đường dây thứ i , đ/km
li : chiều dài đoạn đường dây thứ i ,km
Dây AC
70
95
120
150
185
240
k0 (106đ/km)
300
308
320
336
358
392
* Tổn thất điện năng trong mạng điện được tính theo công thức :
∆A = ∑∆Pimax* τ (3.9)
Trong đó :
τ : thời gian tổn thất công suất lớn nhất. (h)
∆Pimax : tổn thất công suất trên đoạn đường dây thứ i khi phụ
tải cực đại . (MW)
Ta có công thức:
(3.10)
Trong đó :
Pimax ,Qimax : công suất tác dụng và phản kháng chạy trên đường dây
ở chế độ phụ tải cực đại
Ri: điện trở tác dụng của đoạn đường dây thứ i
Với Ri = (n: số lộ dây của đoạn đường dây).
Uđm: điện áp định mức của mạng điện
* Thời gian tổn thất công suất lớn nhất có thể được tính theo công thức:
τ = (0.124+ Tmax *10-4)2 * 8760 (3.11)
Trong đó
Tmax là thời gian sử dụng phụ tải cực đại trong năm
Với Tmax = 5000 h => τ = 3411 h
Sau đây ta sẽ tính toán hàm chi phí tính toán hàng năm đối với từng phương án:
2.1. Phương án 1:
* Tính K:
+ Đoạn N-1: 2xAC-95
K1 = 1,6*K01*lN-1
Tra bảng ta được K01 = 308*106 đ/km
=> K1 = 1,6*300*106*58,31 ≈ 25132,8*106 đ
+ Tính toán tương tự cho các đoạn đường dây còn lại, ta có bảng số liệu sau:
Đoạn
đường dây
Kiểu đường dây
Chiều dài
(km)
k0
(*106 đ/km)
Ki
(*106 đ)
N-1
2xAC-95
51
308
25132,8
N-2
2xAC-95
70,7
308
34840,96
N-3
2xAC-95
41,2
308
20303,36
N-4
2xAC-70
76,2
300
36576
N-5
2AC-95
58,4
308
28735,168
N-6
2xAC-95
80,6
308
39719,68
=> Vậy tổng chi phí xây dựng đường dây trong phương án 1 là :
K=∑Ki = 185307,968*106 đ
* Tính ∑ΔPmax :
+ Đoạn N-1:
+ Tính toán tương tự cho các đoạn đường dây còn lại, ta có bảng số liệu sau:
Đoạn
đường dây
Kiểu
đường dây
(MVA)
Chiều dài
(km)
r0
(Ω/km)
∆Pmax
(MW)
N-1
2xAC-95
32+j15,36
51
0,33
0,876
N-2
2xAC-95
27+j12,96
70,7
0,33
0.865
N-3
2xAC-95
35+j16,8
41,2
0,33
0,847
N-4
2xAC-70
25+j12
76,2
0,46
1,114
N-5
2AC-95
32+j15,36
58,4
0,33
1,002
N-6
2xAC-95
28+j13,44
80,6
0,33
1,06
=> Tổng tổn thất công suất lớn nhất trong mạng điện ở chế độ phụ tải cực đại là :
∑∆Pmax = 5,764 MW
* Xác định chi phí vận hành hàng năm:
Z = (atc+ avh)*K + ∑∆Pmax *τ*c
= (0.125 +0.07)*185308*106 + 5,764*103*3411*500
= 45,95*109 đ
2.2. Phương án 2:
* Tính K: Tính toán tương tự như trên ta có các bảng số liệu sau:
Đoạn
đường dây
Kiểu đường dây
Chiều dài
(km)
K0
(*106 đ/km)
Ki
(*106 đ)
N-1
2xAC-185
51
3358
29212,8
1-2
2xAC-95
40
308
19712
N-3
2xAC-95
41,2
308
20303,36
N-4
2xAC-70
76,2
300
36576
N-5
2AC-95
58,4
308
28735,168
N-6
2xAC-95
80,6
308
39719,68
=> Vậy tổng chi phí xây dựng đường dây trong phương án 2 là :
K2 = ∑Ki = 174259*106 đ
* Tính ∑ΔPmax : Tính toán tương tự như trên ta có các bảng số liệu sau:
Đoạn
đường dây
(MVA)
Chiều dài
(km)
r0
(Ω/km)
∆Pmax
(MW)
N-1
59+j28,32
51
0,17
1,534
1-2
27+j12,96
40
0,33
0,489
N-3
2xAC-95
35+j16,8
41,2
0,33
N-4
2xAC-70
25+j12
76,2
0,46
N-5
2AC-95
32+j15,36
58,4
0,33
N-6
2xAC-95
28+j13,44
80,6
0,33
=> Tổng tổn thất công suất lớn nhất trong mạng điện ở chế độ phụ tải cực đại là :
∑∆Pmax2 = 6,07 MW
* Xác định chi phí vận hành hàng năm:
Z2 = (atc+ avh)*K2 + ∑∆Pmax2 *τ*c
= (0.125 +0.07)*174259)106* +6,07*103*3411*500
= 44,46*109 đ
2.3. Phương án 3:
* Tính K: Tính toán tương tự như trên ta có các bảng số liệu sau:
Đoạn
đường dây
Kiểu đường dây
Chiều dài
(km)
K0
(*106 đ/km)
Ki
(*106 đ)
N-1
2xAC-95
51
308
25132,8
N-3
2xAC-185
41,2
358
23599
3-2
2xAC-95
41,2
308
20303
N-4
2xAC-70
76,2
300
36576
N-5
2AC-95
58,4
308
28735,168
N-6
2xAC-95
80,6
308
39719,68
=> Vậy tổng chi phí xây dựng đường dây trong phương án 5 là :
K3 = ∑Ki = 174065*106 đ
* Tính ∑ΔPmax : Tính toán tương tự như trên ta có các bảng số liệu sau:
Đoạn
đường dây
Kiểu
đường dây
(MVA)
Chiều dài
(km)
r0
(Ω/km)
...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top