Tiểu luận Cán cân vãng lai VIỆT NAM từ năm 2007-2010
1.Tài khoản vãng lai:
1.1) Khái niệm:
Tài khoản vãng lai (còn gọi là cán cân vãng lai) trong cán cân thanh toán của một
quốc gia ghi chép những giao dịch về hàng hóa và dịch vụ giữa người cư trú trong
nước với người cư trú ngoài nước.
Thành phần chính của tài khoảng vãng lai:
– Cán cân mậu dịch: là tổng hợp các thanh toán phát sinh trong giao dịch thương
mại Quốc tế, để chi trả tiền hàng hóa và dịch vụ xuất và nhập khẩu.
Cán cân mậu dịch ghi lại những thay đổi trong xuất khẩu và nhập khẩu của một
quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định (quý hay năm) cũng như mức
chênh lệch (xuất khẩu trừ đi nhập khẩu) giữa chúng.
Cán cân mậu dịch = Xuất khẩu – nhập khẩu.
Khi mức chênh lệch là lớn hơn 0, thì cán cân mậu dịch có thặng dư. Ngược lại,
khi mức chênh lệch nhỏ hơn 0, thì cán cân mậu dịch có thâm hụt. Khi mức chênh
lệch đúng bằng 0, cán cân mậu dịch ở trạng thái cân bằng.
– Cán cân dịch vụ: là số tiền chi trả thuần tiền lãi và lợi tức cổ phần cho các nhà
đầu tư nước ngoài, cũng như số tiền thu và chi từ du lịch Quốc tế và các giao dịch
khác.
Phản ánh các khoản thu chi từ các hoạt động dịch vụ về vận tải (cước phí vận
chuyển, thuê tàu, bến bãi,…), du lịch, bưu chính, cố vấn pháp luật, bản quyền,
bằng phát minh …
Thực chất cán cân dịch vụ là cán cân mậu dịch nhưng gắn với việc xuất nhập khẩu
dịch vụ.
– Chuyển giao đơn phương: bao gồm các khoản biếu tặng hay viện trợ của Chính
phủ và tư nhân.
1.1.2) Các nhân tố ảnh hưởng đến cán cân tài khoản vãng lai:
- Ảnh hưởng của lạm phát:
Lạm phát tăng → mua hàng nước ngoài tăng → giảm cán cân tài khoản vãng la
xuất khẩu sang nước khác giảm
Nếu một quốc gia có tỷ lệ lạm phát tăng so với các quốc gia khác có quan hệ mậ
dịch thì tài khoản vãng lai của các quốc gia này sẽ giảm nếu các yếu tố khác bằn
nhau.
- Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái:
Hình 1: Thâm hụt cán cân thương mại nhìn từ góc độ tỷ giá hối đoái
Link download cho anh em:
Nhớ Thank nhé
:read:
1.Tài khoản vãng lai:
1.1) Khái niệm:
Tài khoản vãng lai (còn gọi là cán cân vãng lai) trong cán cân thanh toán của một
quốc gia ghi chép những giao dịch về hàng hóa và dịch vụ giữa người cư trú trong
nước với người cư trú ngoài nước.
Thành phần chính của tài khoảng vãng lai:
– Cán cân mậu dịch: là tổng hợp các thanh toán phát sinh trong giao dịch thương
mại Quốc tế, để chi trả tiền hàng hóa và dịch vụ xuất và nhập khẩu.
Cán cân mậu dịch ghi lại những thay đổi trong xuất khẩu và nhập khẩu của một
quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định (quý hay năm) cũng như mức
chênh lệch (xuất khẩu trừ đi nhập khẩu) giữa chúng.
Cán cân mậu dịch = Xuất khẩu – nhập khẩu.
Khi mức chênh lệch là lớn hơn 0, thì cán cân mậu dịch có thặng dư. Ngược lại,
khi mức chênh lệch nhỏ hơn 0, thì cán cân mậu dịch có thâm hụt. Khi mức chênh
lệch đúng bằng 0, cán cân mậu dịch ở trạng thái cân bằng.
– Cán cân dịch vụ: là số tiền chi trả thuần tiền lãi và lợi tức cổ phần cho các nhà
đầu tư nước ngoài, cũng như số tiền thu và chi từ du lịch Quốc tế và các giao dịch
khác.
Phản ánh các khoản thu chi từ các hoạt động dịch vụ về vận tải (cước phí vận
chuyển, thuê tàu, bến bãi,…), du lịch, bưu chính, cố vấn pháp luật, bản quyền,
bằng phát minh …
Thực chất cán cân dịch vụ là cán cân mậu dịch nhưng gắn với việc xuất nhập khẩu
dịch vụ.
– Chuyển giao đơn phương: bao gồm các khoản biếu tặng hay viện trợ của Chính
phủ và tư nhân.
1.1.2) Các nhân tố ảnh hưởng đến cán cân tài khoản vãng lai:
- Ảnh hưởng của lạm phát:
Lạm phát tăng → mua hàng nước ngoài tăng → giảm cán cân tài khoản vãng la
xuất khẩu sang nước khác giảm
Nếu một quốc gia có tỷ lệ lạm phát tăng so với các quốc gia khác có quan hệ mậ
dịch thì tài khoản vãng lai của các quốc gia này sẽ giảm nếu các yếu tố khác bằn
nhau.
- Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái:
Hình 1: Thâm hụt cán cân thương mại nhìn từ góc độ tỷ giá hối đoái
Link download cho anh em:
You must be registered for see links
Nhớ Thank nhé
:read: