Download miễn phí Câu hỏi ôn tập Khuyến ngư
Câu 4. Các đặc điểm cơ bản của khuyến ngư VN ?
Khuyến ngư VN trải qua các thời kì phát triển khác nhau theo sự phát triển của xã hội nước ta, đó là time quản lí tập trung, thời kì chuyển tiếp cơ chế và thời kì KN trong cơ chế mới.
Thời kì quản lí tập trung: KN là chuyển giao kĩ thuật, mang thông tin đến đối tượng tiếp nhận là hợp tác xã.
Đặc điểm: Thực hiện theo đòi hỏi của phong trào, chưa cân nhắc tới nhu cầu.
Hình thức chuyển giao: giới thiệu thực địa cho đội sx.
Người tham gia: Cán bộ HTX, đội kĩ thuật.
Từ đầu thập kỉ 60 đến cuối thập kỉ 80 hệ thống khuyến nông, KN hoạt động mạnh ở các HTX.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2014-06-04-cau_hoi_on_tap_khuyen_ngu.N1SfzIufuG.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-68593/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
Thế nào là KNgư? Các nguyên tắc của khuyến ngư ? Mục tiêu của khuyến ngư?Khuyến ngư là:
Một quy trình đào tạo chính quy, giúp người dân tiếp cận KHKT mới và các chính sách pháp luật của nhà nước.
Ngyên tắc của khuyến ngư:
Phải xuất phát từ nhu cầu của người sx và yêu cầu phát triển thủy sản.
Tạo sự liên kết chặt chẽ giữa nhà quản lí, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp với người sx và giữa người sx với nhau.
Xã hội hóa họat động khuyến ngư.
Dân chủ, công khai và có sự tham gia tự nguyện của người sx.
Các hoạt động KN phải phù hợp và phục vụ chiến lược phát triển nông thôn, ưu tiên vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, vùng sx hàng hóa phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu.
Mục tiêu của KN:
Mục tiêu 1: Nâng cao nhận thức cho ngư dân về chủ trương, chính sách, pháp luật, kiến thức, kỹ năng về khoa học kỹ thuật, quản lí và kinh doanh cho ngư dân.
Mục tiêu 2: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm, tăng thu nhập.
Mục tiêu 3: Huy động nguồn lực từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước tham gia vào KN.
Phân tích vai trò, chức năng của khuyến ngư ?
Vai trò của KN:
Là cầu nối trực tiếp giữa các tầng lớp nhân dân với các cơ quan hành chính, cơ quan quản lí, cơ quan khoa học, các tổ chức xã hội gíp họ nâng cao nhận thức về vai trò ngành TS, về kĩ thuật, về môi trường trong lĩnh vực TS. Khuyến ngư mang tính hiệu quả ngay cho sự phát triển.
Giúp đỡ, khuyên giải ngư dân trong quá trình sx.
Cung cấp, trợ giúp kĩ thuật trực tiếp cho ngư dân.
Cung cấp các tài liệu khoa học kĩ thuật cho ngư dân.
Tập huấn, huấn luyện và chuyển giao tiến bộ KHKT và các chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước.
Hỗ trợ ngư dân hoạt động hội nhóm.
Tham mưu cho chính quyền đề ra những chính sách, kế hoạch phát triển ngành TS .
Chức năng của khuyến ngư:
Chức năng giáo dục: thể hiện thông qua các hoạt động của KN như mở lớp đào tạo, hội thảo, tham quan học tập, thông tin đại chúng, KN viên có cơ hội tiếp xúc với ngư dân, bồi dưỡng cho họ kỹ năng và kiến thức, giúp họ nâng cao nhận thức pháp lụật, KHKT,...
Cung cấp, dịch vụ phục vụ sản xuất: Giúp người dân phát triển sx cá giống, chuẩn đoán phòng trừ bệnh, bvệ môi trường và nguồn lợi thủy sản...góp phần tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm cho người dân.
Là cầu nối giữa KHKT, hoạch định chính sách với sx: KN viên vừa chuyển giao kĩ thuật, công nghệ, thông tin mới từ các cơ quan nghiên cứu tới người sx, vừa giúp các nhà quản lí, nhà khoa học nắm được nhu cầu, vướng mắc của người dân để nghiên cứu giải quyết.
Nhiệm vụ của khuyến ngư ?
Thông tin, tuyên truyền:
Tuyên truyền chủ trương đường lối, chính sách của đảng và nhà nước, tiến bộ khoa học, quản lí...
Xuất bản, hướng dẫn và cung cấp thông tin đến người sx bằng các phương tiện thông tin đại chúng, hội nghị, hội thảo, triển lãm và các hình thức thông tin tuyên truyền khác.
Bồi dưỡng, tập huấn và đào tạo:
Bồi dưỡng, tập huấn và tuyên truyền nghề cho người sx để nâng cao kiến thức, kỹ năng sx, quản lí trong lĩnh vực nông nghiệp, tsản.
Đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho người hoạt động khuyến nông, KN.
Tổ chức tham quan, khảo sát, học tập trong và ngoài nước.
Xây dựng mô hình và chuyển giao khoa học công nghệ.
Xây dựng các mô hình trình diễn về tiến bộ KHCN phù hợp với từng địa phương, nhu cầu của người sx.
Xây dựng các mô hình công nghệ cao trong lĩnh vực nông nghiệp, thủy sản.
Chuyển giao kết quả, khoa học công nghệ từ các mô hình trrình diễn ra diện rộng.
Tư vấn và dịch vụ:
Tư vần, hỗ trợ chính sách, pháp luật về đất đai, thủy sản, ,,,
Tư vấn, hỗ trợ phát triển, ứng dụng, công nghệ sau th hoạch, chế biến nông lâm, thủy sản.
Hỗ trợ quản lí, sd nước sạch nông thôn và vs môi trường nông thôn.
Hợp tác quốc tế về khuyến nông, KN:
Tham gía các hoạt động khuyến nông, KN trrong các chương trrình hợp tác quốc tế.
Trao đổi kinh nghiệm khuyến nông, KN với các tổ chức, cá nhân và tổ chức quốc tế.
Thu hút và tổ chức lực lượng XH tham gia công tác KN.
Xây dựng và giám sát thực hiện kế hoạch KN.
Tham gia đánh giá kết quả của các hoạt động KN:
Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch thường kì mỗi khi kết thúc một chương trình hay hạng mục công tác.
Bộ và UBNN các địa phương tổ chức đánh giá kết quả công tác theo các chỉ tiêu đã vạch ra.
Tham gia xây dựng chính sách:
Căn cứ kinh nghiệm thực tiễn của mình, cán bộ KN cùng các cơ quan hữu quan cung cấp cho các chính quyền trong qá trình xdựng chính sách, kế hoạch sx, phát triển nghề cá.
Các đặc điểm cơ bản của khuyến ngư VN ?
Khuyến ngư VN trải qua các thời kì phát triển khác nhau theo sự phát triển của xã hội nước ta, đó là time quản lí tập trung, thời kì chuyển tiếp cơ chế và thời kì KN trong cơ chế mới.
Thời kì quản lí tập trung: KN là chuyển giao kĩ thuật, mang thông tin đến đối tượng tiếp nhận là hợp tác xã.
Đặc điểm: Thực hiện theo đòi hỏi của phong trào, chưa cân nhắc tới nhu cầu.
Hình thức chuyển giao: giới thiệu thực địa cho đội sx.
Người tham gia: Cán bộ HTX, đội kĩ thuật.
Từ đầu thập kỉ 60 đến cuối thập kỉ 80 hệ thống khuyến nông, KN hoạt động mạnh ở các HTX.
Thời kì chuyển tiếp cơ chế: Phòng TS cấp huyện hay cán bộ KN cấp huyện xuống các xã để hướng dẫn kĩ thuật trực tiếp cho nông dân.
Khuyến ngư trong cơ chế mới: KN trong thời kì này là quá trình hoạt động 2 chiều nhằm hình thành, xử lí, truyền tải và sd các thông tin khoa học phhát triển nuôi trồng và đánh bắt TS.
Thời kì 1961- 1972, ngay từ đầu được thành lập, Tổng cục TS đã tổ chức truyền bà kiến thức cho ngư dân qua các hội nghị đánh cá giỏi, thao diễn kĩ thuật các nghề khai thác.
Thời kì 1972 – 1992 công tác KN tiếp tục truyền bá trong cả nước. Tổng kết tập huấn lưới rê 3 lớp, kéo đôi sd máy dò cá FURUNO, lắp ráp máy khai thác....
Thời kì 1993 – 2000: Bộ TS đề ra kế hoạch phát triển cụ thể, phối hợp với các bộ, ngành ở TW, các vơ quan n/c đào tạo có liên quan, các địa phương thực hiện chủ trương chính sách phát triển Ktế TSản, phát triển ktế TS có hiệu quả để ngư dân học tập và làm theo
Thời kì từ 2003 đến nay: Với mục tiêu kiện toàn bộ máy KN, đáp ứng tình hình thực tế của XH. Trung tâm KN trung ương đã dược nâng cấp thành trung tâm KN quốc gia theo NĐ43/2003/NĐ-CP ngày 2-5-2003 của thủ tướng chính phủ.
Hệ thống KNVN không ngừng lớn mạnh và phát triển qua các thời kì góp phần thúc đẩy sx nghề cá, nuôi trồng TS, tăng hiệu quả sx phục vụn nhu cầu sd trong nước và xkhẩu, tạo việc làm, hỗ trợ tích cực xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống của nhân dân.
Phản ứng của ngư dân với 1 kĩ thuật mới ?
Quá trình tiếp thu của người dân không giống nhau về kĩ thuật mà kinh nghiệm đem lại cho họ.
Nhóm người đổi mới: Thường chiếm 2,5%, đây là những người kinh tế khá, làm ăn giỏi, có đầu óc kinh doanh...họ là những người đi tiên phong trong áp dụng kỹ thuật mới
Nhóm người tiếp thu sớm: Thường chiếm 13,5%: Đây là những người ktế khá, làm ăn giỏi, c