Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
CHƯƠNG I: Tổng quan về việc sử dụng máy bơm vận chuyển dầu ở Vietsovpetro 2
1.1. Tình hình sử dụng máy bơm vận chuyển dầu ở vietsovpetro 2
1.1.1. Nhiệm vụ và yêu cầu của bơm vận chuyển dầu . 2
1.1.2. Phân tích sơ đồ bố trí bơm vận chuyển dầu 3
1.1.2.1. Cụm phía Bắc 4
1.1.2.2. Cụm phía Nam 4
1.1.3. Các loại bơm vận chuyển dầu được sử dụng ở Vietsovpetro 5
1.2. Sơ đồ công nghệ của hệ thống vận chuyển dầu 6
1.3. Những yêu cầu công nghệ của hệ thống vận chuyển 7
1.4. Những kết quả đạt được, những tồn tại cần tập trung nghiên cứu giải
quyết 7
CHƯƠNG II: Cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy bơm pittông vận chuyển dầu 9MГP-73 9
2.1.Sơ đồ cấu tạo của máy bơm pittông vận chuyển dầu 9MГP-73 9
2.1.1. Phần dẫn động 10
2.1.1.1. Bánh đà 13
2.1.1.2. Bộ truyền động bánh răng 13
2.1.1.3. Hệ thống tay quay – thanh truyền 16
2.1.1.4. Kết cấu con trượt 20
2.1.2. Phần thủy lực 21
2.1.2.1. Cụm xilanh – pittông 23
2.1.2.2. Van 24
2.1.2.3. Bình ổn áp 26
2.2. Đặc tính kỹ thuật của máy bơm pittông vận chuyển dầu 9MГP-73 28
2.2.1. Khái niệm 28
2.2.2. Các thông số cơ bản của bơm 9MГP-73 28
2.3. Nguyên lý làm việc của máy bơm pittông vận chuyển dầu 9MГP-73 29
2.3.1. Sơ đồ truyền động 29
2.3.2. Nguyên lý làm việc của bơm 29
2.4. Lý thuyết cơ bản về máy bơm pittông 32
2.4.1. Lưu lượng bơm 32
2.4.1.1. Lưu lượng lý thuyết trung bình 32
2.4.1.2. Lưu lượng thực tế trung bình 33
2.4.1.3. Lưu lượng tức thời 33
2.4.2. Công suất bơm 35
2.4.2.1.Công suất thủy lực 35
2.4.2.2. Công suất làm việc 35
2.4.2.3. Công suất động cơ 36
2.4.3. Cột áp bơm 36
2.4.4. Điều chỉnh lưu lượng bơm 38
2.4.5. Đường đặc tính của bơm pittông 39
CHƯƠNG III: Quy trình bảo dưỡng, sửa chữa máy bơm pittông vận chuyển dầu 9MГP-73 40
3.1. Quy trình bảo dưỡng 40
3.1.1. Công tác chuẩn bị 40
3.1.1.1. Bộ phận vận hành (khai thác, công nghệ ) 40
3.1.1.2. Bộ phận tự động sản xuất 40
3.1.1.3. Bộ phận cơ khí 40
3.1.1.4. Bộ phận điện 40
3.1.2. Trình tự tiến hành bảo dưỡng sau 3 tháng 40
3.1.3. Kết thúc bảo dưỡng 41
3.1.4. Nội dung bảo dưỡng máy sau 12 tháng làm việc 41
3.1.4.1. Công tác chuẩn bị 41
3.1.4.2. Trình tự tiến hành công việc 42
3.1.4.3. Kết thúc công việc bảo dưỡng 43
3.2. Một số dạng hư hỏng, nguyên nhân và biện pháp hạn chế 43
3.2.1. Cơ sở lý thuyết của sự mòn hỏng 43
3.2.1.1. Mòn tự nhiên 43
3.2.1.2. Mòn sự cố 45
3.2.2. Các dạng hỏng của cụm pittông 45
3.2.2.1. Hỏng do mòn 46
3.2.2.2. Hỏng do va đập 48
3.2.2.3. Hỏng do khuyết tật chế tạo 50
3.2.3. Các dạng mài mòn, nguyên nhân và cách khắc phục đệm làm kín cần pittông 51
3.2.3.1. Các dạng mài mòn của đệm 51
3.2.3.2. Nguyên nhân gây mòn và biện pháp khắc phục 51
3.2.4. Những hỏng hóc thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục 53
3.3. Quy trình sửa chữa 56
3.3.1. Sơ đồ quy trình công nghệ sửa chữa máy bơm pittông 9MГP-73 56
3.3.2. Chuẩn bị thiết bị và đồ gá cần thiết 57
3.3.2.1. Các thiết bị cần thiết 57
3.3.2.2. công cụ đồ gá cần thiết 57
3.3.3. Quy trình tháo dỡ 57
3.3.3.1. Công tác chuẩn bị trước khi tháo dỡ máy 57
3.3.3.2. Trình tự tháo dỡ 57
3.3.4. Quy trình lắp ráp 59
3.3.4.1. Công tác chuẩn bị trước khi lắp ráp máy 59
3.3.4.2. Trình tự lắp ráp cụm thủy lực 59
3.3.4.3. Lắp ráp tổng thể máy bơm 59
3.3.5. Kiểm tra 60
3.3.5.1. Căn chỉnh độ thăng bằng của cần thủy lực 60
3.3.5.2. Kiểm tra khe hở giữa con trượt và máng trượt 61
3.3.5.3. Kiểm tra tổng thể máy lần cuối 61
CHƯƠNG IV: Quy trình xây lắp, vận hành và công tác an toàn trong sử dụng 62
4.1. Quy trình xây lắp 62
4.1.1. Tầm quan trọng của việc lắp đặt bơm 62
4.1.2. Chọn vị trí lắp đặt 62
4.13. Định vị an toàn bơm trên giá đỡ 62
4.1.4.Cách lắp đặt 62
4.2. Quy trình vận hành 63
4.2.1. Công tác chuẩn bị 63
4.2.2. Khởi động máy bơm 63
4.2.3. Dừng máy bơm 64
4.2.4. Dừng sự cố và các tình trạng khẩn cấp 64
4.2.4.1. Dừng bơm khi sự cố 64
4.2.4.2. Khởi động lại máy bơm sau sự cố 64
4.3. Công tác an toàn lao động 65
4.3.1. Yêu cầu chung 65
4.3.2. Yêu cầu an toàn khi thực hiện công việc 65
CHƯƠNG V: Tính toán, lựa chọn bình ổn áp 67
5.1. Mục đích sử dụng, nguyên lý hoạt động của bình ổn áp 67
5.1.1. Mục đích sử dụng bình ổn áp 67
5.1.2. Nguyên lý hoạt động của bình ổn áp 68
5.1.2.1. Nguyên lý hoạt động của bình ổn áp hút 68
5.1.2.2. Nguyên lý hoạt động của bình ổn áp đẩy 70
5.2. Tính toán bình ổn áp Hydril I-P 2 1/2 x 3600 Psi 71
5.2.1. Sự biến đổi áp lực 71
5.2.2. Tính toán các thông số của bình ổn áp 71
5.3. Lựa chọn bình ổn áp 75
5.3.1. So sánh hiệu quả làm việc của các loại bình ổn áp khác 75
5.3.2. Lựa chọn bình ổn áp 79
5.3.2.1. Cấu tạo bình ổn áp Hydril I-P 2 1/2 x 3600 Psi 79
5.3.2.2. Thử nghiệm 81
5.3.2.3. Lắp đặt 81
5.3.2.4. Bảo dưỡng 82
KẾT LUẬN
LỜI NÓI ĐẦU
Trong quá trình khai thác và vận chuyển dầu khí trên các công trình biển của Xí Nghiệp Liên Doanh “Vietsovpetro”, có rất nhiều trang thiết bị được đưa vào sửa dụng để phục vụ cho các công đoạn công nghệ khác nhau. Máy bơm pittông vận chuyển dầu 9MГP-73 là một trong những trang thiết bị quan trọng đó. Chúng được dùng vận chuyển dầu với lưu lượng lớn. Ngoài ra, chúng còn được dùng để bơm gọi dòng giếng khai thác, bơm rửa giếng, bơm dầu thải. Những công việc đó càng tăng chiếm phần lớn thời gian làm việc của máy bơm trên các giàn khai thác trên biển. Chính vì vậy, các máy bơm pittông vận chuyển dầu đã tồn tại và sẽ còn được duy trì lâu dài, như một nhu cầu thiết yếu trên các giàn khoan – khai thác.
Với mục đích đảm bảo an toàn cho người sử dụng và thiết bị, đồng thời nâng cao khả năng làm việc của máy bơm. Sau một thời gian thực tập, tìm hiểu và nghiên cứu, được sự giúp đỡ hướng dẫn tận tình của thầy giáo Nguyễn Văn Giáp, em đã chọn đề tài:
“Cấu tạo, nguyên lý làm việc, vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa máy bơm pittông vận chuyển dầu 9MГP-73”
Chuyên đề: “Tính toán, lựa chọn bình ổn áp”
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và lời Thank chân thành tới thầy Nguyễn Văn Giáp, các thầy giáo trong bộ môn Thiết Bị Dầu Khí và Công Trình - Trường Đại Học Mỏ Địa Chất – Hà Nội, cùng các kỹ sư của xí nghiệp liên doanh dầu khí Vietsovpetro đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này.
Do thời gian trực tiếp tìm hiểu hạn chế, cũng như khả năng có hạn nên đồ án còn nhiều thiếu sót. Em rất mong được sự chỉ bảo góp ý của các thầy giáo.
Hà Nội, ngày 10 tháng 6 năm 2009.
Sinh viên thực hiện:
Trịnh Ngọc Thiết
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VIỆC SỬ DỤNG MÁY BƠM
VẬN CHUYỂN DẦU Ở VIETSOVPETRO
1.1. Tình hình sử dụng máy bơm vận chuyển dầu ở Vietsovpetro
1.1.1. Nhiệm vụ và yêu cầu của bơm vận chuyển dầu khí
Vị trí các mỏ mà xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro đang thăm dò và khai thác đều nằm ngoài biển nên việc bố trí và lựa chọn máy bơm vận chuyển dầu đang là vấn đề bức xúc.
Xí nghiệp đang thăm dò và khai thác trên hai mỏ Bạch Hổ và mỏ Rồng, khoảng cách giữa hai mỏ khoảng 30 km. Trên mỏ Bạch Hổ có 11 giàn cố định và 7 giàn nhẹ, mỏ Rồng có 1 giàn cố định và 1 giàn nhẹ. Tại các giàn cố định dầu được khai thác lên từ giếng khoan sau đó qua hệ thống công nghệ bao gồm:
Bình tăng áp suất cao (khoảng 6.105 ÷ 12.105 N/m2) và được chuyển về bình áp suất thấp (khoảng 0,5.105 ÷ 8.105 N/m2) sau khi dầu mỏ ra khỏi bình tăng áp suất thấp được hệ thống bơm vận chuyển, thông qua hệ thống đường ống ngầm dưới biển tới tàu chứa.
Phía Nam gồm giàn khoan cố định MSP-1, giàn công nghệ trung tâm số 2 và các giàn nhẹ BK 1,2,3,4,5,6,7,8 dầu từ các giàn này được vận chuyển về trạm chứa dầu là tàu Ba Vì. Phía Bắc gồm các giàn MSP-3, MSP-4, MSP-5, MSP-6, MSP-7, MSP-8, MSP-9, MSP-10, MSP-11, dầu từ các giàn này được chuyển tới tàu Chi Lăng.
Để đảm bảo quá trình khai thác liên tục, tránh tình trạng dầu khai thác lên bị ứ đọng lại các bình chứa, làm ảnh hưởng đến công tác khai thác. Do vậy, cần có cách bố trí hệ thống bơm và lựa chọn bơm thỏa mãn những yêu cầu sau đây:
-Bơm làm việc có lưu lượng lớn;
-Cột áp cao;
-Hiệu suất cao;
-Làm việc ổn định lâu dài;
-Dễ vận hành và sửa chữa;
-Có khả năng chống xâm thực tốt.
1.1.2. Phân tích sơ đồ bố trí bơm vận chuyển dầu
Trên sơ đồ bố trí các giàn khoan cố định và giàn nhẹ ở mỏ Bạch Hổ gồm hai cụm phía Bắc và phía Nam.
Hình 1.1: Sơ đồ bố trí các giàn khoan cố định và giàn nhẹ ở mỏ Bạch Hổ
1.1.2.1. Cụm phía Bắc
Cụm này gồm các giàn: MSP-3, MSP-4, MSP-5, MSP-6, MSP-7, MSP-8, MSP-9, MSP-10, MSP-11, các giàn được nối với nhau qua đường ống dẫn dầu, dầu từ các giàn khai thác lên được đưa đến các trạm tiếp nhận và từ các trạm này được đưa đến các tàu chứa. Ngoài ra, còn có các đường ống dự phòng cho công tác vận chuyển nếu có sự cố.
Tại cụm này có 3 điểm tiếp nhận và bơm trung chuyển dầu khai thác được đưa đến tàu chứa.
- Giàn MSP-6 là điểm tiếp nhận và bơm một lượng dầu lớn được khai thác ở đây, cùng với lượng dầu khai thác được từ các giàn khai thác vận chuyển đến, đây cũng là điểm vận chuyển dầu từ phía Nam vận chuyển đến.
- Giàn MSP-8 là điểm tiếp nhận lượng dầu từ các giàn MSP-4, MSP-9, MSP-11 và dầu từ phía Nam chuyển đến.
- Giàn MSP-4 là điểm trung tâm của hệ thống giàn khu vực phía bắc. Nhiệm vụ là nhận lượng dầu khai thác từ các giàn 3, 5, 7, 10 và lượng dầu từ phía Nam tới, nó có nhiệm vụ phân phối dầu cho các giàn MSP-6, MSP-8.
1.1.2.2. Cụm phía Nam
Cụm này gồm hai giàn cố định là MSP-1 và giàn công nghệ trung tâm số 2, cùng với các giàn nhẹ BK 1, 2, 3, 4 , 5, 6, 7, 8. Các giàn nhẹ BK không trực tiếp xử lý và tách khí ra khỏi dầu mà vận chuyển về giàn trung tâm để tách lọc.
- Giàn MSP-1: Dầu khai thác lên từ đây đảm bảo không còn hỗn hợp khí và dầu. Sau đó, dầu được vận chuyển đến tàu chứa nên hệ thống đường ống bị sự cố hay lượng dầu khai thác lên quá nhiều thì lại được hệ thống bơm trung chuyển lên phái Bắc. Tại vị trí này cũng tiếp nhận trung chuyển dầu từ giàn công nghệ trung tâm số 2, đây là điểm trung chuyển quan trọng. Nó là cửa ngõ cho việc trung chuyển dầu từ phía Nam ra phía Bắc, đảm bảo điều phối dầu từ các giàn chuyển về sao cho hiệu quả thu gom cao trong công tác vận chuyển.
- Giàn công nghệ trung tâm số 2: Đây là điểm tiếp nhận quan trọng, đồng thời xử lý một lượng hỗn hợp dầu, khí từ các giàn nhẹ BK chuyển về và lượng dầu từ mỏ Rồng chuyển đến. Đây là điểm tiếp nhận và bơm một lượng dầu lớn. Do vậy, hệ thống vận hành bơm cần có độ chính xác cao. Ngoài ra, tại đây còn bố trí hệ thống bơm ép nước vỉa để tạo áp suất cân bằng với dầu khai thác lên. Điểm bơm này còn thực hiện điểm tách lọc hỗn hợp khí và dầu từ các giàn BK về sau đó vận chuyển tới bể chứa. Nếu tại đây không có khả năng tiếp nhận thì sẽ chuyển dầu về các trạm dầu ở phía Bắc.
1.1.3. Các loại bơm vận chuyển dầu được sử dụng ở Vietsovpetro
Hiện tại, xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro đang khai thác trên hai mỏ chính là Bạch Hổ và Rồng, các mỏ này đều nằm ở ngoài biển, khoảng cách giữa các mỏ khoảng 30 km. Trên mỏ Bạch Hổ có khoảng 11 giàn cố định, 1 giàn công nghệ trung tâm và 8 giàn nhẹ. Trên mỏ Rồng có 1 giàn cố định và 1 giàn nhẹ.
Dầu khai thác từ các giàn này được bơm đến tàu chở dầu Ba Vì và Chi Lăng bằng bơm ly tâm theo đường ống ngầm đặt dưới biển.
Số lượng bơm ly tâm được bố trí trong công tác vận chuyển dầu ở XNLD Vietsovpetro gồm 8 loại chính.
Bảng 1.1: thống kê số lượng các loại bơm
Bơm 9MГP-73 12
Bơm HΠC 65/35 – 500 28
Bơm HK 200/70 9
Bơm HK 200/120 4
Bơm HΠC 40/400 8
Bơm R 360/150 GM – 3 5
Bơm R 250/98 GM – 1 2
Bơm “sulzer” 6
Như vậy, tổng số các bơm hiện đang vận hành vận chuyển dầu ở vùng Bạch Hổ gồm tổng cộng là 67 bơm. Ngoài ra, không kể các bơm dùng để dự phòng và một số bơm đang trong thời kỳ đại tu, sửa chữa.
Sự phân bổ các loại bơm, cách đặt nối tiếp, song song, còn phụ thuộc vào vấn đề vận chuyển dầu tại từng điểm, từng vị trí, phụ thuộc vào khoảng cách của từng điểm bơm đến trạm rót dầu, phụ thuộc vào lưu lượng dầu nhiều hay ít mà ta phân bổ cho phù hợp với yêu cầu thực tế.
Hiện tại sử dụng phổ biến các loại bơm dầu ở mỏ là:
- Loại bơm yêu cầu cột áp lớn, lưu lượng vừa phải dùng để vận chuyển dầu cho các mỏ xa trạm rót dầu. Thường dùng phổ biến nhất là bơm HΠC 65/35-500 đây là loại bơm làm việc tốt, có nhiều ưu điểm vân chuyển dầu.
- Loại bơm không yêu cầu cột áp lớn mà yêu cầu lưu lượng của bơm phải cao, dùng để vận chuyển một lượng dầu lớn tại các điểm tiếp nhận đến các trạm rót dầu cách đó không xa, thường dùng các loại bơm là 9MГP-73, HΠC 40/400,HK 200/70, HK 200/120…
Qua việc bố trí các bơm vận chuyển dầu tại mỏ Bạch Hổ ta thấy số lượng máy bơm pittông 9MГP-73 chiếm tỷ lệ không cao, nhưng việc dùng nó để vận chuyển dầu với lưu lượng lớn là rất quan trọng. Nên việc nghiên cứu và tìm hiểu loại máy bơm này là rất thiết thực.
1.2. Sơ đồ công nghệ của hệ thống vận chuyển dầu
Hình 1.2: Sơ đồ công nghệ của hệ thống vận chuyển dầu
G: Giếng khai thác
1: Bình tách
2: Buồng trộn hóa phẩm
3: Lò nung
4: Bình chứa 100 m3
5: Thiết bị tách khí
6: Van an toàn
7: Tàu chứa
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
CHƯƠNG I: Tổng quan về việc sử dụng máy bơm vận chuyển dầu ở Vietsovpetro 2
1.1. Tình hình sử dụng máy bơm vận chuyển dầu ở vietsovpetro 2
1.1.1. Nhiệm vụ và yêu cầu của bơm vận chuyển dầu . 2
1.1.2. Phân tích sơ đồ bố trí bơm vận chuyển dầu 3
1.1.2.1. Cụm phía Bắc 4
1.1.2.2. Cụm phía Nam 4
1.1.3. Các loại bơm vận chuyển dầu được sử dụng ở Vietsovpetro 5
1.2. Sơ đồ công nghệ của hệ thống vận chuyển dầu 6
1.3. Những yêu cầu công nghệ của hệ thống vận chuyển 7
1.4. Những kết quả đạt được, những tồn tại cần tập trung nghiên cứu giải
quyết 7
CHƯƠNG II: Cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy bơm pittông vận chuyển dầu 9MГP-73 9
2.1.Sơ đồ cấu tạo của máy bơm pittông vận chuyển dầu 9MГP-73 9
2.1.1. Phần dẫn động 10
2.1.1.1. Bánh đà 13
2.1.1.2. Bộ truyền động bánh răng 13
2.1.1.3. Hệ thống tay quay – thanh truyền 16
2.1.1.4. Kết cấu con trượt 20
2.1.2. Phần thủy lực 21
2.1.2.1. Cụm xilanh – pittông 23
2.1.2.2. Van 24
2.1.2.3. Bình ổn áp 26
2.2. Đặc tính kỹ thuật của máy bơm pittông vận chuyển dầu 9MГP-73 28
2.2.1. Khái niệm 28
2.2.2. Các thông số cơ bản của bơm 9MГP-73 28
2.3. Nguyên lý làm việc của máy bơm pittông vận chuyển dầu 9MГP-73 29
2.3.1. Sơ đồ truyền động 29
2.3.2. Nguyên lý làm việc của bơm 29
2.4. Lý thuyết cơ bản về máy bơm pittông 32
2.4.1. Lưu lượng bơm 32
2.4.1.1. Lưu lượng lý thuyết trung bình 32
2.4.1.2. Lưu lượng thực tế trung bình 33
2.4.1.3. Lưu lượng tức thời 33
2.4.2. Công suất bơm 35
2.4.2.1.Công suất thủy lực 35
2.4.2.2. Công suất làm việc 35
2.4.2.3. Công suất động cơ 36
2.4.3. Cột áp bơm 36
2.4.4. Điều chỉnh lưu lượng bơm 38
2.4.5. Đường đặc tính của bơm pittông 39
CHƯƠNG III: Quy trình bảo dưỡng, sửa chữa máy bơm pittông vận chuyển dầu 9MГP-73 40
3.1. Quy trình bảo dưỡng 40
3.1.1. Công tác chuẩn bị 40
3.1.1.1. Bộ phận vận hành (khai thác, công nghệ ) 40
3.1.1.2. Bộ phận tự động sản xuất 40
3.1.1.3. Bộ phận cơ khí 40
3.1.1.4. Bộ phận điện 40
3.1.2. Trình tự tiến hành bảo dưỡng sau 3 tháng 40
3.1.3. Kết thúc bảo dưỡng 41
3.1.4. Nội dung bảo dưỡng máy sau 12 tháng làm việc 41
3.1.4.1. Công tác chuẩn bị 41
3.1.4.2. Trình tự tiến hành công việc 42
3.1.4.3. Kết thúc công việc bảo dưỡng 43
3.2. Một số dạng hư hỏng, nguyên nhân và biện pháp hạn chế 43
3.2.1. Cơ sở lý thuyết của sự mòn hỏng 43
3.2.1.1. Mòn tự nhiên 43
3.2.1.2. Mòn sự cố 45
3.2.2. Các dạng hỏng của cụm pittông 45
3.2.2.1. Hỏng do mòn 46
3.2.2.2. Hỏng do va đập 48
3.2.2.3. Hỏng do khuyết tật chế tạo 50
3.2.3. Các dạng mài mòn, nguyên nhân và cách khắc phục đệm làm kín cần pittông 51
3.2.3.1. Các dạng mài mòn của đệm 51
3.2.3.2. Nguyên nhân gây mòn và biện pháp khắc phục 51
3.2.4. Những hỏng hóc thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục 53
3.3. Quy trình sửa chữa 56
3.3.1. Sơ đồ quy trình công nghệ sửa chữa máy bơm pittông 9MГP-73 56
3.3.2. Chuẩn bị thiết bị và đồ gá cần thiết 57
3.3.2.1. Các thiết bị cần thiết 57
3.3.2.2. công cụ đồ gá cần thiết 57
3.3.3. Quy trình tháo dỡ 57
3.3.3.1. Công tác chuẩn bị trước khi tháo dỡ máy 57
3.3.3.2. Trình tự tháo dỡ 57
3.3.4. Quy trình lắp ráp 59
3.3.4.1. Công tác chuẩn bị trước khi lắp ráp máy 59
3.3.4.2. Trình tự lắp ráp cụm thủy lực 59
3.3.4.3. Lắp ráp tổng thể máy bơm 59
3.3.5. Kiểm tra 60
3.3.5.1. Căn chỉnh độ thăng bằng của cần thủy lực 60
3.3.5.2. Kiểm tra khe hở giữa con trượt và máng trượt 61
3.3.5.3. Kiểm tra tổng thể máy lần cuối 61
CHƯƠNG IV: Quy trình xây lắp, vận hành và công tác an toàn trong sử dụng 62
4.1. Quy trình xây lắp 62
4.1.1. Tầm quan trọng của việc lắp đặt bơm 62
4.1.2. Chọn vị trí lắp đặt 62
4.13. Định vị an toàn bơm trên giá đỡ 62
4.1.4.Cách lắp đặt 62
4.2. Quy trình vận hành 63
4.2.1. Công tác chuẩn bị 63
4.2.2. Khởi động máy bơm 63
4.2.3. Dừng máy bơm 64
4.2.4. Dừng sự cố và các tình trạng khẩn cấp 64
4.2.4.1. Dừng bơm khi sự cố 64
4.2.4.2. Khởi động lại máy bơm sau sự cố 64
4.3. Công tác an toàn lao động 65
4.3.1. Yêu cầu chung 65
4.3.2. Yêu cầu an toàn khi thực hiện công việc 65
CHƯƠNG V: Tính toán, lựa chọn bình ổn áp 67
5.1. Mục đích sử dụng, nguyên lý hoạt động của bình ổn áp 67
5.1.1. Mục đích sử dụng bình ổn áp 67
5.1.2. Nguyên lý hoạt động của bình ổn áp 68
5.1.2.1. Nguyên lý hoạt động của bình ổn áp hút 68
5.1.2.2. Nguyên lý hoạt động của bình ổn áp đẩy 70
5.2. Tính toán bình ổn áp Hydril I-P 2 1/2 x 3600 Psi 71
5.2.1. Sự biến đổi áp lực 71
5.2.2. Tính toán các thông số của bình ổn áp 71
5.3. Lựa chọn bình ổn áp 75
5.3.1. So sánh hiệu quả làm việc của các loại bình ổn áp khác 75
5.3.2. Lựa chọn bình ổn áp 79
5.3.2.1. Cấu tạo bình ổn áp Hydril I-P 2 1/2 x 3600 Psi 79
5.3.2.2. Thử nghiệm 81
5.3.2.3. Lắp đặt 81
5.3.2.4. Bảo dưỡng 82
KẾT LUẬN
LỜI NÓI ĐẦU
Trong quá trình khai thác và vận chuyển dầu khí trên các công trình biển của Xí Nghiệp Liên Doanh “Vietsovpetro”, có rất nhiều trang thiết bị được đưa vào sửa dụng để phục vụ cho các công đoạn công nghệ khác nhau. Máy bơm pittông vận chuyển dầu 9MГP-73 là một trong những trang thiết bị quan trọng đó. Chúng được dùng vận chuyển dầu với lưu lượng lớn. Ngoài ra, chúng còn được dùng để bơm gọi dòng giếng khai thác, bơm rửa giếng, bơm dầu thải. Những công việc đó càng tăng chiếm phần lớn thời gian làm việc của máy bơm trên các giàn khai thác trên biển. Chính vì vậy, các máy bơm pittông vận chuyển dầu đã tồn tại và sẽ còn được duy trì lâu dài, như một nhu cầu thiết yếu trên các giàn khoan – khai thác.
Với mục đích đảm bảo an toàn cho người sử dụng và thiết bị, đồng thời nâng cao khả năng làm việc của máy bơm. Sau một thời gian thực tập, tìm hiểu và nghiên cứu, được sự giúp đỡ hướng dẫn tận tình của thầy giáo Nguyễn Văn Giáp, em đã chọn đề tài:
“Cấu tạo, nguyên lý làm việc, vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa máy bơm pittông vận chuyển dầu 9MГP-73”
Chuyên đề: “Tính toán, lựa chọn bình ổn áp”
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và lời Thank chân thành tới thầy Nguyễn Văn Giáp, các thầy giáo trong bộ môn Thiết Bị Dầu Khí và Công Trình - Trường Đại Học Mỏ Địa Chất – Hà Nội, cùng các kỹ sư của xí nghiệp liên doanh dầu khí Vietsovpetro đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này.
Do thời gian trực tiếp tìm hiểu hạn chế, cũng như khả năng có hạn nên đồ án còn nhiều thiếu sót. Em rất mong được sự chỉ bảo góp ý của các thầy giáo.
Hà Nội, ngày 10 tháng 6 năm 2009.
Sinh viên thực hiện:
Trịnh Ngọc Thiết
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VIỆC SỬ DỤNG MÁY BƠM
VẬN CHUYỂN DẦU Ở VIETSOVPETRO
1.1. Tình hình sử dụng máy bơm vận chuyển dầu ở Vietsovpetro
1.1.1. Nhiệm vụ và yêu cầu của bơm vận chuyển dầu khí
Vị trí các mỏ mà xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro đang thăm dò và khai thác đều nằm ngoài biển nên việc bố trí và lựa chọn máy bơm vận chuyển dầu đang là vấn đề bức xúc.
Xí nghiệp đang thăm dò và khai thác trên hai mỏ Bạch Hổ và mỏ Rồng, khoảng cách giữa hai mỏ khoảng 30 km. Trên mỏ Bạch Hổ có 11 giàn cố định và 7 giàn nhẹ, mỏ Rồng có 1 giàn cố định và 1 giàn nhẹ. Tại các giàn cố định dầu được khai thác lên từ giếng khoan sau đó qua hệ thống công nghệ bao gồm:
Bình tăng áp suất cao (khoảng 6.105 ÷ 12.105 N/m2) và được chuyển về bình áp suất thấp (khoảng 0,5.105 ÷ 8.105 N/m2) sau khi dầu mỏ ra khỏi bình tăng áp suất thấp được hệ thống bơm vận chuyển, thông qua hệ thống đường ống ngầm dưới biển tới tàu chứa.
Phía Nam gồm giàn khoan cố định MSP-1, giàn công nghệ trung tâm số 2 và các giàn nhẹ BK 1,2,3,4,5,6,7,8 dầu từ các giàn này được vận chuyển về trạm chứa dầu là tàu Ba Vì. Phía Bắc gồm các giàn MSP-3, MSP-4, MSP-5, MSP-6, MSP-7, MSP-8, MSP-9, MSP-10, MSP-11, dầu từ các giàn này được chuyển tới tàu Chi Lăng.
Để đảm bảo quá trình khai thác liên tục, tránh tình trạng dầu khai thác lên bị ứ đọng lại các bình chứa, làm ảnh hưởng đến công tác khai thác. Do vậy, cần có cách bố trí hệ thống bơm và lựa chọn bơm thỏa mãn những yêu cầu sau đây:
-Bơm làm việc có lưu lượng lớn;
-Cột áp cao;
-Hiệu suất cao;
-Làm việc ổn định lâu dài;
-Dễ vận hành và sửa chữa;
-Có khả năng chống xâm thực tốt.
1.1.2. Phân tích sơ đồ bố trí bơm vận chuyển dầu
Trên sơ đồ bố trí các giàn khoan cố định và giàn nhẹ ở mỏ Bạch Hổ gồm hai cụm phía Bắc và phía Nam.
Hình 1.1: Sơ đồ bố trí các giàn khoan cố định và giàn nhẹ ở mỏ Bạch Hổ
1.1.2.1. Cụm phía Bắc
Cụm này gồm các giàn: MSP-3, MSP-4, MSP-5, MSP-6, MSP-7, MSP-8, MSP-9, MSP-10, MSP-11, các giàn được nối với nhau qua đường ống dẫn dầu, dầu từ các giàn khai thác lên được đưa đến các trạm tiếp nhận và từ các trạm này được đưa đến các tàu chứa. Ngoài ra, còn có các đường ống dự phòng cho công tác vận chuyển nếu có sự cố.
Tại cụm này có 3 điểm tiếp nhận và bơm trung chuyển dầu khai thác được đưa đến tàu chứa.
- Giàn MSP-6 là điểm tiếp nhận và bơm một lượng dầu lớn được khai thác ở đây, cùng với lượng dầu khai thác được từ các giàn khai thác vận chuyển đến, đây cũng là điểm vận chuyển dầu từ phía Nam vận chuyển đến.
- Giàn MSP-8 là điểm tiếp nhận lượng dầu từ các giàn MSP-4, MSP-9, MSP-11 và dầu từ phía Nam chuyển đến.
- Giàn MSP-4 là điểm trung tâm của hệ thống giàn khu vực phía bắc. Nhiệm vụ là nhận lượng dầu khai thác từ các giàn 3, 5, 7, 10 và lượng dầu từ phía Nam tới, nó có nhiệm vụ phân phối dầu cho các giàn MSP-6, MSP-8.
1.1.2.2. Cụm phía Nam
Cụm này gồm hai giàn cố định là MSP-1 và giàn công nghệ trung tâm số 2, cùng với các giàn nhẹ BK 1, 2, 3, 4 , 5, 6, 7, 8. Các giàn nhẹ BK không trực tiếp xử lý và tách khí ra khỏi dầu mà vận chuyển về giàn trung tâm để tách lọc.
- Giàn MSP-1: Dầu khai thác lên từ đây đảm bảo không còn hỗn hợp khí và dầu. Sau đó, dầu được vận chuyển đến tàu chứa nên hệ thống đường ống bị sự cố hay lượng dầu khai thác lên quá nhiều thì lại được hệ thống bơm trung chuyển lên phái Bắc. Tại vị trí này cũng tiếp nhận trung chuyển dầu từ giàn công nghệ trung tâm số 2, đây là điểm trung chuyển quan trọng. Nó là cửa ngõ cho việc trung chuyển dầu từ phía Nam ra phía Bắc, đảm bảo điều phối dầu từ các giàn chuyển về sao cho hiệu quả thu gom cao trong công tác vận chuyển.
- Giàn công nghệ trung tâm số 2: Đây là điểm tiếp nhận quan trọng, đồng thời xử lý một lượng hỗn hợp dầu, khí từ các giàn nhẹ BK chuyển về và lượng dầu từ mỏ Rồng chuyển đến. Đây là điểm tiếp nhận và bơm một lượng dầu lớn. Do vậy, hệ thống vận hành bơm cần có độ chính xác cao. Ngoài ra, tại đây còn bố trí hệ thống bơm ép nước vỉa để tạo áp suất cân bằng với dầu khai thác lên. Điểm bơm này còn thực hiện điểm tách lọc hỗn hợp khí và dầu từ các giàn BK về sau đó vận chuyển tới bể chứa. Nếu tại đây không có khả năng tiếp nhận thì sẽ chuyển dầu về các trạm dầu ở phía Bắc.
1.1.3. Các loại bơm vận chuyển dầu được sử dụng ở Vietsovpetro
Hiện tại, xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro đang khai thác trên hai mỏ chính là Bạch Hổ và Rồng, các mỏ này đều nằm ở ngoài biển, khoảng cách giữa các mỏ khoảng 30 km. Trên mỏ Bạch Hổ có khoảng 11 giàn cố định, 1 giàn công nghệ trung tâm và 8 giàn nhẹ. Trên mỏ Rồng có 1 giàn cố định và 1 giàn nhẹ.
Dầu khai thác từ các giàn này được bơm đến tàu chở dầu Ba Vì và Chi Lăng bằng bơm ly tâm theo đường ống ngầm đặt dưới biển.
Số lượng bơm ly tâm được bố trí trong công tác vận chuyển dầu ở XNLD Vietsovpetro gồm 8 loại chính.
Bảng 1.1: thống kê số lượng các loại bơm
Bơm 9MГP-73 12
Bơm HΠC 65/35 – 500 28
Bơm HK 200/70 9
Bơm HK 200/120 4
Bơm HΠC 40/400 8
Bơm R 360/150 GM – 3 5
Bơm R 250/98 GM – 1 2
Bơm “sulzer” 6
Như vậy, tổng số các bơm hiện đang vận hành vận chuyển dầu ở vùng Bạch Hổ gồm tổng cộng là 67 bơm. Ngoài ra, không kể các bơm dùng để dự phòng và một số bơm đang trong thời kỳ đại tu, sửa chữa.
Sự phân bổ các loại bơm, cách đặt nối tiếp, song song, còn phụ thuộc vào vấn đề vận chuyển dầu tại từng điểm, từng vị trí, phụ thuộc vào khoảng cách của từng điểm bơm đến trạm rót dầu, phụ thuộc vào lưu lượng dầu nhiều hay ít mà ta phân bổ cho phù hợp với yêu cầu thực tế.
Hiện tại sử dụng phổ biến các loại bơm dầu ở mỏ là:
- Loại bơm yêu cầu cột áp lớn, lưu lượng vừa phải dùng để vận chuyển dầu cho các mỏ xa trạm rót dầu. Thường dùng phổ biến nhất là bơm HΠC 65/35-500 đây là loại bơm làm việc tốt, có nhiều ưu điểm vân chuyển dầu.
- Loại bơm không yêu cầu cột áp lớn mà yêu cầu lưu lượng của bơm phải cao, dùng để vận chuyển một lượng dầu lớn tại các điểm tiếp nhận đến các trạm rót dầu cách đó không xa, thường dùng các loại bơm là 9MГP-73, HΠC 40/400,HK 200/70, HK 200/120…
Qua việc bố trí các bơm vận chuyển dầu tại mỏ Bạch Hổ ta thấy số lượng máy bơm pittông 9MГP-73 chiếm tỷ lệ không cao, nhưng việc dùng nó để vận chuyển dầu với lưu lượng lớn là rất quan trọng. Nên việc nghiên cứu và tìm hiểu loại máy bơm này là rất thiết thực.
1.2. Sơ đồ công nghệ của hệ thống vận chuyển dầu
Hình 1.2: Sơ đồ công nghệ của hệ thống vận chuyển dầu
G: Giếng khai thác
1: Bình tách
2: Buồng trộn hóa phẩm
3: Lò nung
4: Bình chứa 100 m3
5: Thiết bị tách khí
6: Van an toàn
7: Tàu chứa
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links