miumiususu1
New Member
Download Đề tài Chất lượng mũ bảo hiểm
MỤC LỤC
A. Lời mở đầu 1
B. Nội dung 2
I. Bản chất về chất lượng 2
1. Chất lượng và chất lượng sản phẩm: 2
2. Mũ bảo hiểm và chất lượng mũ bảo hiểm: 3
II. Thực trạng và tồn tại về chất lượng mũ bảo hiểm 5
1. Chất lượng mũ bảo hiểm và chu kì sống của mũ bảo hiểm 5
2. Chất lượng mũ bảo hiểm và quản trị chất lượng mũ bảo hiểm: 9
3. Thực trạng và tồn tại về chất lượng mũ bảo hiểm : 13
III. Một số lời khuyên đối với người tiêu dùng: 19
IV. Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng mũ bảo hiểm: 23
1. Đối với cơ quan quản lý Nhà nước trong việc hoạch định chính sách, xây dựng quy định pháp luật 23
2. Đối với nhà đầu tư 24
3. Đối với nhà sản xuất 24
4. Đối với nhà kinh doanh 25
V. Biện pháp: 25
1. Biện pháp trước mắt : 25
2. Biện pháp khắc phục lâu dài: 26
C. Kết luận 29
MỤC LỤC 30
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
- Người dân vẫn chưa quan tâm chất lượng mũ bảo hiểm: Nhiều người dân vẫn mua mũ bảo hiểm chỉ nhằm đối phó. Tuy nhiên, những loại mũ rẻ tiền không rõ nguồn gốc, nhựa giòn, kính mỏng, cứ rơi là vỡ không thể bảo đảm an toàn cho người tham gia giao thông. Vì thế, đừng nên tham rẻ mà coi nhẹ tính mạng của mình. Chuyên viên phòng nghiệp vụ của chi cục QLTT Hà Nội đã thử nghiệm loại mũ không rõ xuất xứ. Vào thời điểm giá mũ leo thang từng ngày và bị kiểm soát gắt gao, vẫn không khó khăn gì để mua được một chiếc mũ giá 60000 đồng. Đáp ứng các khách hàng „mua đối phó là chính“, một bọc mũ bảo hiểm mang tên Amolo, không tem, không tên- địa chỉ nhà sản xuất, màu mận chín sáng bóng đã được mang ra ấn nhẹ ngón tay ở mặt trong của mũ, vị chuyên viên cho biết: „độ mềm rất đáng lo ngại so với mục đích bảo vệ sinh mạng của sản phẩm“.
- Mũ bảo hiểm cho trẻ em quá thiếu: Hiện tại tìm mua mũ bảo hiểm tốt cho người lớn đã khó nhưng tìm mua mũ cho trẻ em còn khó hơn nhiều. Đó là tâm sự của nhiều phụ huynh học sinh. Quả thực các hãng mũ bảo hiểm trước đây hầu hết chỉ chú ý sản xuât loại mũ cho người lớn. Nên hiện tại nhu cầu mũ bảo hiểm cho trẻ em rất cao mà các nhà sản xuất không đáp ứng được. Mũ bảo hiểm cho trẻ em không chỉ hết hàng ở các đại lý sản xuất mũ có tiếng, mà ngay tại các cửa hàng nhỏ cũng khan hiếm.
Lợi dụng cơ hội này nhiều cửa hàng có mũ bảo hiểm trẻ em đã đẩy giá lên cao, thậm chí còn đắt hơn giá mũ của người lớn, cái rẻ cũng có giá 140000 đến 150000 đồng dù mũ không phải của hãng có tên tuổi, và không co tem kiểm định. Có thể thấy các nhà sản xuất ít nhạy cảm với việc này, chỉ có người tiêu dùng chịu thiệt.
b. Chu kỳ sống của mũ bảo hiểm:
Chu kỳ sống của hàng hóa mô tả sự biến đổi của doanh số tiêu thụ kể từ khi hàng hóa được tung ra thị trường đến khi rút khỏi thị trường qua 4 giai đoạn: tung hàng hóa vào thị trường, phát triển, chín muồi, suy thoái.
Mũ bảo hiểm đã được sản xuất lâu nhưng thực sự được chú trọng trong khoảng thời gian gần đây. Bây giờ mũ bảo hiểm đang ở giai đoạn phát triển. Việc người đi mô tô, xe máy đội mũ bảo hiểm đã trở nên bắt buộc từ ngày 15/9 nên mặt hàng này đang bán rất chạy.Vì đội mũ bảo hiểm nhằm bảo vệ tính mạng con người nên chắc chắn là nó sẽ là mặt hàng tồn tại rất lâu, như một nhu cầu thiết yếu.
2. Chất lượng mũ bảo hiểm và quản trị chất lượng mũ bảo hiểm:
Chất lượng mũ bảo hiểm hiện đang là vấn đề được xã hội quan tâm, khi cả nước đang trong giai đoạn cao điểm thực hiện Nghị quyết số 32/2007/NQ-CP của Chính phủ về một số giải pháp cấp bách nhằm kiềm chế tai nạn và ùn tắc giao thông. Quản lý chất lượng mũ bảo hiểm trong sản xuất, nhập khẩu và lưu thông trên thị trường có một số vấn đề sau:
- Quản lý tiêu chuẩn, chất lượng mũ bảo hiểm giai đoạn 2001-2005:
Mũ bảo hiểm là sản phẩm đã được xây dựng Tiêu chuẩn Việt Nam : TCVN 5756: 2001 mũ bảo vệ cho người đi môtõ, xe máy và TCVN 6979: 2001 mũ bảo vệ trẻ em tham gia giao thông trên môtõ, xe máy. Sau khi Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (nay là Bộ KH &CN) được Chính phủ giao quản lý chất lượng mũ bảo hiểm cho người đi môtô, xe máy (Nghị quyết số 10/2001/NQ-CP ngày 31.8.2001 của Chính phủ), Bộ đã triển khai thực hiện các biện pháp quản lý chất lượng mũ bảo hiểm trong sản xuất, nhập khẩu và lưu thông trên thị trường. Đối với mũ bảo hiểm sản xuất trong nước, Bộ đã ban hành Quyết định số 51/2001/QĐ-BKHCNMT ngày 8.10.2001 về việc bắt buộc công bố phù hợp TCVN 5756: 2001. Trình tù, nội dung và thủ tục thực hiện công bố hàng hoá phù hợp tiêu chuẩn và gắn dấu CS theo quy định tại Quyết định số 2424/2000/QĐ-BKHCNMT. Bộ đã giao cho Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (TCĐLCL), các Sở KH &CN chỉ đạo các Chi cục TCĐLCL đôn đốc, giám sát, hướng dẫn các doanh nghiệp sản xuất thực hiện việc công bố hàng hoá phù hợp tiêu chuẩn và gắn dấu CS trước khi đưa sản phẩm ra lưu thông. Đối với mũ bảo hiểm nhập khẩu và lưu thông trên thị trường, Bộ KH &CN đã ban hành Quyết định số 52/2001/QĐ-BKHCNMT ngày 8.10.2001 về việc quản lý chất lượng mũ bảo hiểm nhập khẩu dùng cho người đi xe máy, trong đó quy định, mũ bảo hiểm nhập khẩu phải được kiểm tra chất lượng, chứng nhận /thử nghiệm phù hợp TCVN 5756: 2001 hay tiêu chuẩn nước ngoài tương đương và phải được in hay dán tem chứng nhận hay lôgô của tổ chức chứng nhận/phòng thử nghiệm được chỉ định. Bộ đã giao cho các Trung tâm Kỹ thuật TCĐLCL (Quatest) 1, 2, 3 (thuộc Tổng cục TCĐLCL) thực hiện việc kiểm tra chất lượng các lô mũ bảo hiểm nhập khẩu; đã công bố (thừa nhận kết quả kiểm tra) các tổ chức chứng nhận /thử nghiệm nước ngoài thực hiện kiểm tra chất lượng mũ bảo hiểm là PSB Coporation - Singapore và SIRIM QAS Sdn.Bhd - Malaysia.
Căn cứ vào Quyết định số 51 và Quyết định số 52 nêu trên, có 6 đơn vị được chỉ định thử nghiệm chất lượng mũ bảo hiểm là Quatest 1, 2, 3 và 3 đơn vị thuộc Cục Đăng kiểm - Bộ Giao thông Vận tải.
- Quản lý và kiểm tra chất lượng MBH từ 2006 đến nay:
Theo thống kê sơ bộ, cả nước có 37 doanh nghiệp sản xuất mũ bảo hiểm. Trong đó có 10 doanh nghiệp đã đăng ký 19 nhãn hiệu hàng hoá, còn lại 27 doanh nghiệp sản xuất mũ không đăng ký nhãn hiệu hàng hoá. Các doanh nghiệp chủ yếu tập trung ở các tỉnh /thành phố: Hà Nội - 3, Thái Bình - 1, thành phố Hồ Chí Minh - 29, Bình Dương - 2, Đồng Nai - 1, Hưng Yên - 1. Theo Quyết định số 51, các doanh nghiệp phải thực hiện công bố hàng hoá phù hợp tiêu chuẩn TCVN 5756: 2001 và gắn dấu CS lên sản phẩm trước khi đưa ra lưu thông trên thị trường.
+) Kiểm tra chất lượng, ghi nhãn mũ bảo hiểm trên thị trường: Năm 2006, Cục Quản lý Chất lượng Hàng hoá (QLCLHH) thuộc Tổng cục TCĐLCL đã phối hợp với các Chi cục TCĐLCL các tỉnh: Hải Dương, Thái Bình tiến hành kiểm tra mũ bảo hiểm lưu thông trên thị trường. Qua kiểm tra đã phát hiện và xử lý lô hàng gồm 3.000 MBH AZURA của Công ty sản xuất và dịch vụ Rạng Đông (Thái Bình) có vi phạm về ghi nhãn không đúng quy định. Để triển khai và thực hiện Nghị quyết số 32/2007/NQ-CP ngày 29.6.2007 của Chính phủ về một số giải pháp cấp bách nhằm kiềm chế tai nạn và ùn tắc giao thông, đồng thời tăng cường phối hợp trong quản lý chất lượng MBH cho người đi môtô, xe máy; thực hiện chỉ đạo của Bộ KH &CN, Tổng cục TCĐLCL đã có Công văn số 853/TĐC-QLCLHH ngày 26.7.2007 gửi Tổng cục Hải quan đề nghị tăng cường phối hợp trong việc kiểm tra chất lượng và ghi nhãn mũ bảo hiểm nhập khẩu cho người đi môtô, xe máy. Đồng thời, chỉ đạo Cục QLCLHH thực hiện các biện pháp cấp bách trong công tác kiểm tra, kiểm soát chất lượng và nhãn hàng hoá MBH lưu ...
Download Đề tài Chất lượng mũ bảo hiểm miễn phí
MỤC LỤC
A. Lời mở đầu 1
B. Nội dung 2
I. Bản chất về chất lượng 2
1. Chất lượng và chất lượng sản phẩm: 2
2. Mũ bảo hiểm và chất lượng mũ bảo hiểm: 3
II. Thực trạng và tồn tại về chất lượng mũ bảo hiểm 5
1. Chất lượng mũ bảo hiểm và chu kì sống của mũ bảo hiểm 5
2. Chất lượng mũ bảo hiểm và quản trị chất lượng mũ bảo hiểm: 9
3. Thực trạng và tồn tại về chất lượng mũ bảo hiểm : 13
III. Một số lời khuyên đối với người tiêu dùng: 19
IV. Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng mũ bảo hiểm: 23
1. Đối với cơ quan quản lý Nhà nước trong việc hoạch định chính sách, xây dựng quy định pháp luật 23
2. Đối với nhà đầu tư 24
3. Đối với nhà sản xuất 24
4. Đối với nhà kinh doanh 25
V. Biện pháp: 25
1. Biện pháp trước mắt : 25
2. Biện pháp khắc phục lâu dài: 26
C. Kết luận 29
MỤC LỤC 30
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
n báo chí tổng cục trưởng tổng cục TCDLCL Ngô Quý Việt đã khằng định, Tổng cục đã chỉ đạo các đơn vị chức năng lấy mẫu kiểm tra kể cả khi cửa hàng chỉ có duy nhât một chiếc nếu thây nghi vấn. Đây được xem là biện pháp tháo gỡ khó khăn cho các đơn vị khi đi kiểm tra trong thời điểm hiện tại.- Người dân vẫn chưa quan tâm chất lượng mũ bảo hiểm: Nhiều người dân vẫn mua mũ bảo hiểm chỉ nhằm đối phó. Tuy nhiên, những loại mũ rẻ tiền không rõ nguồn gốc, nhựa giòn, kính mỏng, cứ rơi là vỡ không thể bảo đảm an toàn cho người tham gia giao thông. Vì thế, đừng nên tham rẻ mà coi nhẹ tính mạng của mình. Chuyên viên phòng nghiệp vụ của chi cục QLTT Hà Nội đã thử nghiệm loại mũ không rõ xuất xứ. Vào thời điểm giá mũ leo thang từng ngày và bị kiểm soát gắt gao, vẫn không khó khăn gì để mua được một chiếc mũ giá 60000 đồng. Đáp ứng các khách hàng „mua đối phó là chính“, một bọc mũ bảo hiểm mang tên Amolo, không tem, không tên- địa chỉ nhà sản xuất, màu mận chín sáng bóng đã được mang ra ấn nhẹ ngón tay ở mặt trong của mũ, vị chuyên viên cho biết: „độ mềm rất đáng lo ngại so với mục đích bảo vệ sinh mạng của sản phẩm“.
- Mũ bảo hiểm cho trẻ em quá thiếu: Hiện tại tìm mua mũ bảo hiểm tốt cho người lớn đã khó nhưng tìm mua mũ cho trẻ em còn khó hơn nhiều. Đó là tâm sự của nhiều phụ huynh học sinh. Quả thực các hãng mũ bảo hiểm trước đây hầu hết chỉ chú ý sản xuât loại mũ cho người lớn. Nên hiện tại nhu cầu mũ bảo hiểm cho trẻ em rất cao mà các nhà sản xuất không đáp ứng được. Mũ bảo hiểm cho trẻ em không chỉ hết hàng ở các đại lý sản xuất mũ có tiếng, mà ngay tại các cửa hàng nhỏ cũng khan hiếm.
Lợi dụng cơ hội này nhiều cửa hàng có mũ bảo hiểm trẻ em đã đẩy giá lên cao, thậm chí còn đắt hơn giá mũ của người lớn, cái rẻ cũng có giá 140000 đến 150000 đồng dù mũ không phải của hãng có tên tuổi, và không co tem kiểm định. Có thể thấy các nhà sản xuất ít nhạy cảm với việc này, chỉ có người tiêu dùng chịu thiệt.
b. Chu kỳ sống của mũ bảo hiểm:
Chu kỳ sống của hàng hóa mô tả sự biến đổi của doanh số tiêu thụ kể từ khi hàng hóa được tung ra thị trường đến khi rút khỏi thị trường qua 4 giai đoạn: tung hàng hóa vào thị trường, phát triển, chín muồi, suy thoái.
Mũ bảo hiểm đã được sản xuất lâu nhưng thực sự được chú trọng trong khoảng thời gian gần đây. Bây giờ mũ bảo hiểm đang ở giai đoạn phát triển. Việc người đi mô tô, xe máy đội mũ bảo hiểm đã trở nên bắt buộc từ ngày 15/9 nên mặt hàng này đang bán rất chạy.Vì đội mũ bảo hiểm nhằm bảo vệ tính mạng con người nên chắc chắn là nó sẽ là mặt hàng tồn tại rất lâu, như một nhu cầu thiết yếu.
2. Chất lượng mũ bảo hiểm và quản trị chất lượng mũ bảo hiểm:
Chất lượng mũ bảo hiểm hiện đang là vấn đề được xã hội quan tâm, khi cả nước đang trong giai đoạn cao điểm thực hiện Nghị quyết số 32/2007/NQ-CP của Chính phủ về một số giải pháp cấp bách nhằm kiềm chế tai nạn và ùn tắc giao thông. Quản lý chất lượng mũ bảo hiểm trong sản xuất, nhập khẩu và lưu thông trên thị trường có một số vấn đề sau:
- Quản lý tiêu chuẩn, chất lượng mũ bảo hiểm giai đoạn 2001-2005:
Mũ bảo hiểm là sản phẩm đã được xây dựng Tiêu chuẩn Việt Nam : TCVN 5756: 2001 mũ bảo vệ cho người đi môtõ, xe máy và TCVN 6979: 2001 mũ bảo vệ trẻ em tham gia giao thông trên môtõ, xe máy. Sau khi Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (nay là Bộ KH &CN) được Chính phủ giao quản lý chất lượng mũ bảo hiểm cho người đi môtô, xe máy (Nghị quyết số 10/2001/NQ-CP ngày 31.8.2001 của Chính phủ), Bộ đã triển khai thực hiện các biện pháp quản lý chất lượng mũ bảo hiểm trong sản xuất, nhập khẩu và lưu thông trên thị trường. Đối với mũ bảo hiểm sản xuất trong nước, Bộ đã ban hành Quyết định số 51/2001/QĐ-BKHCNMT ngày 8.10.2001 về việc bắt buộc công bố phù hợp TCVN 5756: 2001. Trình tù, nội dung và thủ tục thực hiện công bố hàng hoá phù hợp tiêu chuẩn và gắn dấu CS theo quy định tại Quyết định số 2424/2000/QĐ-BKHCNMT. Bộ đã giao cho Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (TCĐLCL), các Sở KH &CN chỉ đạo các Chi cục TCĐLCL đôn đốc, giám sát, hướng dẫn các doanh nghiệp sản xuất thực hiện việc công bố hàng hoá phù hợp tiêu chuẩn và gắn dấu CS trước khi đưa sản phẩm ra lưu thông. Đối với mũ bảo hiểm nhập khẩu và lưu thông trên thị trường, Bộ KH &CN đã ban hành Quyết định số 52/2001/QĐ-BKHCNMT ngày 8.10.2001 về việc quản lý chất lượng mũ bảo hiểm nhập khẩu dùng cho người đi xe máy, trong đó quy định, mũ bảo hiểm nhập khẩu phải được kiểm tra chất lượng, chứng nhận /thử nghiệm phù hợp TCVN 5756: 2001 hay tiêu chuẩn nước ngoài tương đương và phải được in hay dán tem chứng nhận hay lôgô của tổ chức chứng nhận/phòng thử nghiệm được chỉ định. Bộ đã giao cho các Trung tâm Kỹ thuật TCĐLCL (Quatest) 1, 2, 3 (thuộc Tổng cục TCĐLCL) thực hiện việc kiểm tra chất lượng các lô mũ bảo hiểm nhập khẩu; đã công bố (thừa nhận kết quả kiểm tra) các tổ chức chứng nhận /thử nghiệm nước ngoài thực hiện kiểm tra chất lượng mũ bảo hiểm là PSB Coporation - Singapore và SIRIM QAS Sdn.Bhd - Malaysia.
Căn cứ vào Quyết định số 51 và Quyết định số 52 nêu trên, có 6 đơn vị được chỉ định thử nghiệm chất lượng mũ bảo hiểm là Quatest 1, 2, 3 và 3 đơn vị thuộc Cục Đăng kiểm - Bộ Giao thông Vận tải.
- Quản lý và kiểm tra chất lượng MBH từ 2006 đến nay:
Theo thống kê sơ bộ, cả nước có 37 doanh nghiệp sản xuất mũ bảo hiểm. Trong đó có 10 doanh nghiệp đã đăng ký 19 nhãn hiệu hàng hoá, còn lại 27 doanh nghiệp sản xuất mũ không đăng ký nhãn hiệu hàng hoá. Các doanh nghiệp chủ yếu tập trung ở các tỉnh /thành phố: Hà Nội - 3, Thái Bình - 1, thành phố Hồ Chí Minh - 29, Bình Dương - 2, Đồng Nai - 1, Hưng Yên - 1. Theo Quyết định số 51, các doanh nghiệp phải thực hiện công bố hàng hoá phù hợp tiêu chuẩn TCVN 5756: 2001 và gắn dấu CS lên sản phẩm trước khi đưa ra lưu thông trên thị trường.
+) Kiểm tra chất lượng, ghi nhãn mũ bảo hiểm trên thị trường: Năm 2006, Cục Quản lý Chất lượng Hàng hoá (QLCLHH) thuộc Tổng cục TCĐLCL đã phối hợp với các Chi cục TCĐLCL các tỉnh: Hải Dương, Thái Bình tiến hành kiểm tra mũ bảo hiểm lưu thông trên thị trường. Qua kiểm tra đã phát hiện và xử lý lô hàng gồm 3.000 MBH AZURA của Công ty sản xuất và dịch vụ Rạng Đông (Thái Bình) có vi phạm về ghi nhãn không đúng quy định. Để triển khai và thực hiện Nghị quyết số 32/2007/NQ-CP ngày 29.6.2007 của Chính phủ về một số giải pháp cấp bách nhằm kiềm chế tai nạn và ùn tắc giao thông, đồng thời tăng cường phối hợp trong quản lý chất lượng MBH cho người đi môtô, xe máy; thực hiện chỉ đạo của Bộ KH &CN, Tổng cục TCĐLCL đã có Công văn số 853/TĐC-QLCLHH ngày 26.7.2007 gửi Tổng cục Hải quan đề nghị tăng cường phối hợp trong việc kiểm tra chất lượng và ghi nhãn mũ bảo hiểm nhập khẩu cho người đi môtô, xe máy. Đồng thời, chỉ đạo Cục QLCLHH thực hiện các biện pháp cấp bách trong công tác kiểm tra, kiểm soát chất lượng và nhãn hàng hoá MBH lưu ...