dinhviet30_01
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỤC LỤC
Nội dung Trang
I.Đặt vấn đề 2
II.Giải quyết vấn đề
1.Khái niệm và đặc điểm của đại diện, ý nghĩa pháp lý
của đại diện
a.khái niệm 2,3
b.đặc điểm 3, 4
c.ý nghĩa pháp lý 4
2.Các hình thức đại diện
a.Hình thức thay mặt theo pháp luật 4,5,6
b.Hình thức thay mặt theo ủy quyền 6,7,8
3.Phạm vi đại diện
a.Khái niệm 8
b.Ý nghĩa pháp lý của phạm vi thay mặt 8,9
c.Phạm vi thẩm quyền thay mặt trong các trường hợp quan
hệ thay mặt 9,10,11
d.Trường hợp không có thẩm quyền thay mặt và vượt quá
phạm vi thẩm quyền thay mặt 11,12,13
4.Chấm dứt đại diện
a.Chấm dứt thay mặt theo pháp luật 13,14,15
b.Chấm dứt thay mặt theo ủy quyền 15,16,17,18
III.Kết luận 18
Danh mục tài liệu tham khảo 19
Doc.edu.vn2
I. Đặt vấn đề:
Trong giao dịch dân sự, không phải trường hợp giao dịch nào chủ thể cũng
có thể tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự mà trong nhiều trường hợp nhất
định phải thông qua hành vi của người khác là người thay mặt theo pháp luật hoặc
theo ủy quyền của mình. Cũng chính vì thế, “đại diện” là một chế định truyền
thống của Luật dân sự, quy định về khái niệm, đặc điểm và mọi yếu tố liên quan
đến “đại diện”. Sau đây em xin được đi vào phân tích để có thể hiểu thêm về chế
định này.
II. Giải quyết vấn đề:
1. Khái niệm và đặc điểm của đại diện, ý nghĩa pháp lý của đại diện
a. Khái niệm
Khoản 1 Điều 139 Bộ luật dân sự (BLDS) năm 2005 quy định: thay mặt là
việc một người (sau đây gọi là người đại diện) nhân danh và vì lợi ích của người
khác (sau đây gọi là người được đại diện) xác lập, thực hiện giao dịch dân sự
trong phạm vi đại diện.
Như vậy, thay mặt là một quan hệ pháp luật gồm có hai bên chủ thể là người
thay mặt và người được đại diện. Người thay mặt là người nhân danh người được
địa diện xác lập quan hệ với người thứ ba, vì lợi ích của người đại diện. Người
được thay mặt là người tiếp nhận các hậu quả pháp lí từ quan hệ do người đại diện
xác lập, thực hiện đúng thẩm quyền đại diện, người được thay mặt rất đa dạng, có
thể là các cá nhân không có năng lực hành vi, người mất năng lực hành vi dân sự
(như người bị bệnh tâm thần nên không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của
mình), người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự (vì các lí do nhất định nên bị Tòa
án ra quyết định tuyên bố là người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự), kể cả các
Doc.edu.vn
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi3
cá nhân có đầy đủ năng lực hành vi cũng có thể ủy quyền cho người khác là đại
diện theo ủy quyền của mình nhưng cá nhân sẽ không được người khác đại diện
cho mình trong trường hợp pháp luật quy định họ phải tự mình xác lập thực hiện
giao dịch đó.
b. Đặc điểm:
Ngoài các đặc điểm của quan hệ pháp luật dân sự thì quan hệ thay mặt có
những đặc điểm riêng như sau:
- Đại diện làm phát sinh hai mối quan hệ cùng tồn tại song song là quan hệ
giữa người thay mặt và người được thay mặt (quan hệ bên trong), quan hệ giữa
người thay mặt với người thứ ba (quan hệ bên ngoài).
- Người thay mặt xác lập quan hệ với người thứ ba là nhân danh người được
địa diện chứ không phải nhân danh họ. Trước khi giao dịch dân sự được lập ra,
người thay mặt phải giới thiệu tư cách pháp lí của mình với người thứ ba để người
này hiểu hai vấn đề: thứ nhất ai sẽ là người trao đổi lợi ích hay chịu trách nhiệm về
hậu quả của giao dịch với họ; thứ hai là thẩm quyền của ngươi thay mặt đến đâu,
người được thay mặt như đã nói ở trên có rất nhiều trường hợp nên phải xác định rõ
thẩm quyền, quan hệ của người thay mặt với người được thay mặt có thể là cha mẹ
với con chưa thành niên, người thay mặt cho người bị mất năng lực hành vi,… hợp
đồng ủy quyền hay giấy ủy quyền là bằng chứng cho quan hệ thay mặt theo pháp
luật.
- Mục đích người thay mặt xác lập quan hệ với người thứ ba là vì lợi ích của
người thay mặt – quyền và lợi ích của trong quan hệ với người thứ ba được chuyển
cho người đại diện. Lợi ích của người thay mặt thì được xét trong quan hệ đại diện,
tùy theo các trường hợp thay mặt và theo thỏa thuận giữa bên thay mặt và bên được
thay mặt mà người thay mặt có thể chỉ có nghĩa vụ hay có thể được hưởng thù lao.
Doc.edu.vn4
- Người thay mặt tuy nhân danh người được thay mặt và thẩm quyền của họ
bị giới hạn trong phạm vi thay mặt theo thỏa thuận hay theo quy định của pháp luật
nhưng họ vẫn có sự chủ động trong khi tiến hành các công việc cần thiết để đạt
được mục đích là vì lợi ích của người được đại diện.
c. Ý nghĩa pháp lý của đại diện:
Đại diện có ý nghĩa rất quan trọng trong nhiều trường hợp giao dịch, không
phải chủ thể nào cũng có thể tự mình thực hiện tất cả các quyền và nghĩa vụ dân sự
của mình một cách linh hoạt và hiệu quả nhất. Có thể do nhiều nguyên nhân khách
quan hay chủ quan mà cá nhân có thể bị hạn chế năng lực hành vi hay không có
năng lực hành vi, hình thức thay mặt theo pháp luật sẽ là một giải pháp giúp họ vẫn
được hưởng mọi lợi ích từ các giao dịch thông thường qua người đại diện, những
lợi ích mà họ đáng được nhận. Chủ thể trong giao dịch dân sự còn có thể là pháp
nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác,.. là những chủ thể mà quyền lợi mang tính cộng
đồng, việc giao dịch bắt buộc phải thông qua hành vi con người. Do đó, chế định
thay mặt tạo điều kiện và đem lại lợi ích tốt nhất cho các chủ thể ngoài cá nhân.
2. Các hình thức đại diện
Có hai hình thức thay mặt trong pháp luật dân sự là thay mặt theo pháp luật và
thay mặt theo ủy quyền. Mỗi hình thức thay mặt có những yếu tố và đặc điểm riêng,
cụ thể như sau:
a. Hình thức thay mặt theo pháp luật:
Điều 140 BLDS 2005 quy định: thay mặt theo pháp luật là thay mặt do pháp
luật quy định hay cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định.
Căn cứ để hình thành nên quan hệ thay mặt này là do ý chí của Nhà nước.
HÌnh thức thay mặt này được pháp luật quy định mối quan hệ thay mặt được xác lập
Doc.edu.vn
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi5
tồn tại có sẵn chứ không phụ thuộc vào ý chí hay sự định đoạt của các chủ thể. Chủ
thể trong quan hệ thay mặt theo pháp luật cần thỏa mãn các điều kiện cụ thể sau:
- Người được thay mặt nếu là cá nhân thì phải là người không có năng lực
hành vi dân sự đầy đủ, họ là đối tượng được pháp luật bảo vệ bởi bản thân họ
không trực tiếp tham gia vào bất kỳ giao dịch nào nên pháp luật phải quy định sẵn
những chủ thể có nghĩa vụ bảo vệ quyền lợi cho họ trong việc xác lập và thực hiện
các giao dịch dân sự. Các chủ thể còn lại là một tổ chức nên khi tham gia vào các
giao dịch dân sự bắt buộc phải thông qua người thay mặt cụ thể.
- Người thay mặt phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ. Các căn cứ để nhận
biết các quan hệ thay mặt theo pháp luật đang tồn tại là:
Chủ thể trong quan hệ thay mặt theo pháp luật gồm có hai nhóm:
• Các chủ thể trong trường hợp thay mặt được quy định theo pháp luật chung
là thay mặt mặc nhiên, ổn định về người đại diện, về thẩm quyền đại diện:
➢ Cha, mẹ thay mặt cho con vị thành niên.
➢ Người đứng đầu pháp nhân thay mặt cho pháp nhân
➢ Người giám hộ đương nhiên thay mặt cho người được giám hộ
(Điều 61, 62 BLDS 2005). Ví dụ: Nguyễn Văn A 15 tuổi, mồ côi
cả cha lẫn mẹ, chỉ còn có anh trai là Nguyễn Văn B 25 tuổi (thỏa
mãn điều kiện làm người giám hộ), B sẽ thay mặt cho A trong mọi
giao dịch dân sự của A.
➢ Chủ hộ đối gia đình đối với hộ gia đình,…
• Các chủ thể trong trường hợp thay mặt theo quyết định của cơ quan nhà
nước có thẩm quyền:
➢ Người giám hộ đối với người được cử giám hộ (điều 63 BLDS
2005) Ví dụ: Cháu X 10 tuổi có bố mẹ vừa qua đời trong một vụ
tai nạn, X lại không có anh chị em, bà con thân thích. Ủy ban nhân
Doc.edu.vn6
dân xã Y nơi gia đình cháu X sinh sống cử Anh Z (thỏa mãn điều
kiện làm người giám hộ) làm người giám hộ cho X.
➢ Người được tòa án chỉ định đối với người bị hạn chế năng lực hành
vi dân sự.
Người được thay mặt nếu là cá nhân thì phải là người không có năng lực
hành vi dân sự đầy đủ. Các căn cứ để nhận biết các quan hệ thay mặt theo pháp luật
đang tồn tại là:
➢ Căn cứ vào giấy khai sinh của con chưa thành niên để biết ai là
người thay mặt theo pháp luật
➢ Căn cứ quyết định của Tòa án khi tuyên bố một người bị hạn chế
năng lực hành vi dân sự để biết ai thay mặt cho người này
➢ Căn cứ vào Sổ hộ khẩu của gia đình để biết người thay mặt theo
pháp luật của hộ gia đình
➢ Căn cứ vào hợp đồng hợp tác có xác nhận của UBND xã phường
để biết ai là người thay mặt cho tổ hợp tác
➢ Căn cứ vào đăng kí kinh doanh, Điều lệ hay Quyết định thành lập
pháp nhân để biết ai là người thay mặt theo pháp luật của pháp
nhân
b. Hình thức thay mặt theo ủy quyền:
Khoản 1, Điều 142 BLDS 2005 quy định: “ thay mặt theo ủy quyền là đại
diện được xác lập theo sự ủy quyền giữa người thay mặt và người được đại diện”.
Khác với thay mặt theo pháp luật là do pháp luật quy định hay cơ quan nhà nước
có thẩm quyền quyết định, thay mặt theo ủy quyền là trường hợp quan hệ đại diện
được xác lập theo ý chí của hai bên: bên thay mặt và bên được đại diện, biểu hiện
qua một hợp đồng ủy quyền hay một giấy ủy quyền, điểm khác nữa là hai bên chủ
thể của quan hệ thay mặt theo ủy quyền phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, trừ
nhân: Pháp nhân bị Tòa an ra quyết định tuyên bố phá sản, pháp nhân có quyết
định giải thể hay bị hợp nhất, chia tách,…
• Chấm dứt thay mặt của tổ hợp tác và hộ gia đình:
Có hai nhóm nguyên nhân dẫn đến quan hệ thay mặt của gia đình và tổ hợp
tác chấm dứt: thứ nhất là do hộ gia đình hay tổ hợp tác đó chấm dứt sự tồn tại; thứ
hai có thể xuất phát từ chủ hộ hay tổ trưởng tổ hợp tác. Chủ hộ, tổ trưởng tổ hợp
tác nếu như vì lí do nào đó dẫn đến không có đủ điều kiện làm người thay mặt theo
pháp luật (có thể là bị tòa án ra quyết định hạn chế năng lực hành vi dân sự); hoặc
đối với tổ hợp tác khi mà tổ trưởng ra khỏi tổ hợp tác thì theo thỏa thuận của các tổ
viên tổ hợp tác tổ viên khác sẽ được thay thế vào vị trí tổ trưởng đó.
Như vậy, hình thức thay mặt theo pháp luật sẽ chấm dứt khi chủ thể được đại
diện không còn là đối tượng cần được pháp luật bảo vệ nữa như khi cá nhân đã có
đủ khả năng nhận thức và điều khiển hành vi hay khi cá nhân, pháp nhân, hộ gia
đình, tổ hợp tác không còn tồn tại. Đối với trường hợp người thay mặt theo pháp
luật của hộ gia đình, tổ hợp tác, pháp nhân không còn đủ điều kiện thay mặt thì sẽ
có các chủ thể khác thay thế vị trí của họ.
Ví dụ: ông Nguyễn Văn X là chủ hộ của hộ gia đình gồm có ông X và vợ
cùng 3 đứa con. Ông X vì có hành vi vi phạm luật hình sự nên phải chấp hành án
phạt tù, ông X đã không còn là người thay mặt cho hộ gia đình nữa mà lúc đó bà vợ
của ông sẽ là chủ hộ gia đình thay ông.
b. Chấm dứt thay mặt theo ủy quyền:
Đối với cá nhân: Khoản 2 Điều 147 BLDS 2005 quy định: “Đại diện theo ủy
quyền của cá nhân chấm dứt trong các trường hợp sau đây:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
Nội dung Trang
I.Đặt vấn đề 2
II.Giải quyết vấn đề
1.Khái niệm và đặc điểm của đại diện, ý nghĩa pháp lý
của đại diện
a.khái niệm 2,3
b.đặc điểm 3, 4
c.ý nghĩa pháp lý 4
2.Các hình thức đại diện
a.Hình thức thay mặt theo pháp luật 4,5,6
b.Hình thức thay mặt theo ủy quyền 6,7,8
3.Phạm vi đại diện
a.Khái niệm 8
b.Ý nghĩa pháp lý của phạm vi thay mặt 8,9
c.Phạm vi thẩm quyền thay mặt trong các trường hợp quan
hệ thay mặt 9,10,11
d.Trường hợp không có thẩm quyền thay mặt và vượt quá
phạm vi thẩm quyền thay mặt 11,12,13
4.Chấm dứt đại diện
a.Chấm dứt thay mặt theo pháp luật 13,14,15
b.Chấm dứt thay mặt theo ủy quyền 15,16,17,18
III.Kết luận 18
Danh mục tài liệu tham khảo 19
Doc.edu.vn2
I. Đặt vấn đề:
Trong giao dịch dân sự, không phải trường hợp giao dịch nào chủ thể cũng
có thể tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự mà trong nhiều trường hợp nhất
định phải thông qua hành vi của người khác là người thay mặt theo pháp luật hoặc
theo ủy quyền của mình. Cũng chính vì thế, “đại diện” là một chế định truyền
thống của Luật dân sự, quy định về khái niệm, đặc điểm và mọi yếu tố liên quan
đến “đại diện”. Sau đây em xin được đi vào phân tích để có thể hiểu thêm về chế
định này.
II. Giải quyết vấn đề:
1. Khái niệm và đặc điểm của đại diện, ý nghĩa pháp lý của đại diện
a. Khái niệm
Khoản 1 Điều 139 Bộ luật dân sự (BLDS) năm 2005 quy định: thay mặt là
việc một người (sau đây gọi là người đại diện) nhân danh và vì lợi ích của người
khác (sau đây gọi là người được đại diện) xác lập, thực hiện giao dịch dân sự
trong phạm vi đại diện.
Như vậy, thay mặt là một quan hệ pháp luật gồm có hai bên chủ thể là người
thay mặt và người được đại diện. Người thay mặt là người nhân danh người được
địa diện xác lập quan hệ với người thứ ba, vì lợi ích của người đại diện. Người
được thay mặt là người tiếp nhận các hậu quả pháp lí từ quan hệ do người đại diện
xác lập, thực hiện đúng thẩm quyền đại diện, người được thay mặt rất đa dạng, có
thể là các cá nhân không có năng lực hành vi, người mất năng lực hành vi dân sự
(như người bị bệnh tâm thần nên không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của
mình), người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự (vì các lí do nhất định nên bị Tòa
án ra quyết định tuyên bố là người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự), kể cả các
Doc.edu.vn
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi3
cá nhân có đầy đủ năng lực hành vi cũng có thể ủy quyền cho người khác là đại
diện theo ủy quyền của mình nhưng cá nhân sẽ không được người khác đại diện
cho mình trong trường hợp pháp luật quy định họ phải tự mình xác lập thực hiện
giao dịch đó.
b. Đặc điểm:
Ngoài các đặc điểm của quan hệ pháp luật dân sự thì quan hệ thay mặt có
những đặc điểm riêng như sau:
- Đại diện làm phát sinh hai mối quan hệ cùng tồn tại song song là quan hệ
giữa người thay mặt và người được thay mặt (quan hệ bên trong), quan hệ giữa
người thay mặt với người thứ ba (quan hệ bên ngoài).
- Người thay mặt xác lập quan hệ với người thứ ba là nhân danh người được
địa diện chứ không phải nhân danh họ. Trước khi giao dịch dân sự được lập ra,
người thay mặt phải giới thiệu tư cách pháp lí của mình với người thứ ba để người
này hiểu hai vấn đề: thứ nhất ai sẽ là người trao đổi lợi ích hay chịu trách nhiệm về
hậu quả của giao dịch với họ; thứ hai là thẩm quyền của ngươi thay mặt đến đâu,
người được thay mặt như đã nói ở trên có rất nhiều trường hợp nên phải xác định rõ
thẩm quyền, quan hệ của người thay mặt với người được thay mặt có thể là cha mẹ
với con chưa thành niên, người thay mặt cho người bị mất năng lực hành vi,… hợp
đồng ủy quyền hay giấy ủy quyền là bằng chứng cho quan hệ thay mặt theo pháp
luật.
- Mục đích người thay mặt xác lập quan hệ với người thứ ba là vì lợi ích của
người thay mặt – quyền và lợi ích của trong quan hệ với người thứ ba được chuyển
cho người đại diện. Lợi ích của người thay mặt thì được xét trong quan hệ đại diện,
tùy theo các trường hợp thay mặt và theo thỏa thuận giữa bên thay mặt và bên được
thay mặt mà người thay mặt có thể chỉ có nghĩa vụ hay có thể được hưởng thù lao.
Doc.edu.vn4
- Người thay mặt tuy nhân danh người được thay mặt và thẩm quyền của họ
bị giới hạn trong phạm vi thay mặt theo thỏa thuận hay theo quy định của pháp luật
nhưng họ vẫn có sự chủ động trong khi tiến hành các công việc cần thiết để đạt
được mục đích là vì lợi ích của người được đại diện.
c. Ý nghĩa pháp lý của đại diện:
Đại diện có ý nghĩa rất quan trọng trong nhiều trường hợp giao dịch, không
phải chủ thể nào cũng có thể tự mình thực hiện tất cả các quyền và nghĩa vụ dân sự
của mình một cách linh hoạt và hiệu quả nhất. Có thể do nhiều nguyên nhân khách
quan hay chủ quan mà cá nhân có thể bị hạn chế năng lực hành vi hay không có
năng lực hành vi, hình thức thay mặt theo pháp luật sẽ là một giải pháp giúp họ vẫn
được hưởng mọi lợi ích từ các giao dịch thông thường qua người đại diện, những
lợi ích mà họ đáng được nhận. Chủ thể trong giao dịch dân sự còn có thể là pháp
nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác,.. là những chủ thể mà quyền lợi mang tính cộng
đồng, việc giao dịch bắt buộc phải thông qua hành vi con người. Do đó, chế định
thay mặt tạo điều kiện và đem lại lợi ích tốt nhất cho các chủ thể ngoài cá nhân.
2. Các hình thức đại diện
Có hai hình thức thay mặt trong pháp luật dân sự là thay mặt theo pháp luật và
thay mặt theo ủy quyền. Mỗi hình thức thay mặt có những yếu tố và đặc điểm riêng,
cụ thể như sau:
a. Hình thức thay mặt theo pháp luật:
Điều 140 BLDS 2005 quy định: thay mặt theo pháp luật là thay mặt do pháp
luật quy định hay cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định.
Căn cứ để hình thành nên quan hệ thay mặt này là do ý chí của Nhà nước.
HÌnh thức thay mặt này được pháp luật quy định mối quan hệ thay mặt được xác lập
Doc.edu.vn
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi5
tồn tại có sẵn chứ không phụ thuộc vào ý chí hay sự định đoạt của các chủ thể. Chủ
thể trong quan hệ thay mặt theo pháp luật cần thỏa mãn các điều kiện cụ thể sau:
- Người được thay mặt nếu là cá nhân thì phải là người không có năng lực
hành vi dân sự đầy đủ, họ là đối tượng được pháp luật bảo vệ bởi bản thân họ
không trực tiếp tham gia vào bất kỳ giao dịch nào nên pháp luật phải quy định sẵn
những chủ thể có nghĩa vụ bảo vệ quyền lợi cho họ trong việc xác lập và thực hiện
các giao dịch dân sự. Các chủ thể còn lại là một tổ chức nên khi tham gia vào các
giao dịch dân sự bắt buộc phải thông qua người thay mặt cụ thể.
- Người thay mặt phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ. Các căn cứ để nhận
biết các quan hệ thay mặt theo pháp luật đang tồn tại là:
Chủ thể trong quan hệ thay mặt theo pháp luật gồm có hai nhóm:
• Các chủ thể trong trường hợp thay mặt được quy định theo pháp luật chung
là thay mặt mặc nhiên, ổn định về người đại diện, về thẩm quyền đại diện:
➢ Cha, mẹ thay mặt cho con vị thành niên.
➢ Người đứng đầu pháp nhân thay mặt cho pháp nhân
➢ Người giám hộ đương nhiên thay mặt cho người được giám hộ
(Điều 61, 62 BLDS 2005). Ví dụ: Nguyễn Văn A 15 tuổi, mồ côi
cả cha lẫn mẹ, chỉ còn có anh trai là Nguyễn Văn B 25 tuổi (thỏa
mãn điều kiện làm người giám hộ), B sẽ thay mặt cho A trong mọi
giao dịch dân sự của A.
➢ Chủ hộ đối gia đình đối với hộ gia đình,…
• Các chủ thể trong trường hợp thay mặt theo quyết định của cơ quan nhà
nước có thẩm quyền:
➢ Người giám hộ đối với người được cử giám hộ (điều 63 BLDS
2005) Ví dụ: Cháu X 10 tuổi có bố mẹ vừa qua đời trong một vụ
tai nạn, X lại không có anh chị em, bà con thân thích. Ủy ban nhân
Doc.edu.vn6
dân xã Y nơi gia đình cháu X sinh sống cử Anh Z (thỏa mãn điều
kiện làm người giám hộ) làm người giám hộ cho X.
➢ Người được tòa án chỉ định đối với người bị hạn chế năng lực hành
vi dân sự.
Người được thay mặt nếu là cá nhân thì phải là người không có năng lực
hành vi dân sự đầy đủ. Các căn cứ để nhận biết các quan hệ thay mặt theo pháp luật
đang tồn tại là:
➢ Căn cứ vào giấy khai sinh của con chưa thành niên để biết ai là
người thay mặt theo pháp luật
➢ Căn cứ quyết định của Tòa án khi tuyên bố một người bị hạn chế
năng lực hành vi dân sự để biết ai thay mặt cho người này
➢ Căn cứ vào Sổ hộ khẩu của gia đình để biết người thay mặt theo
pháp luật của hộ gia đình
➢ Căn cứ vào hợp đồng hợp tác có xác nhận của UBND xã phường
để biết ai là người thay mặt cho tổ hợp tác
➢ Căn cứ vào đăng kí kinh doanh, Điều lệ hay Quyết định thành lập
pháp nhân để biết ai là người thay mặt theo pháp luật của pháp
nhân
b. Hình thức thay mặt theo ủy quyền:
Khoản 1, Điều 142 BLDS 2005 quy định: “ thay mặt theo ủy quyền là đại
diện được xác lập theo sự ủy quyền giữa người thay mặt và người được đại diện”.
Khác với thay mặt theo pháp luật là do pháp luật quy định hay cơ quan nhà nước
có thẩm quyền quyết định, thay mặt theo ủy quyền là trường hợp quan hệ đại diện
được xác lập theo ý chí của hai bên: bên thay mặt và bên được đại diện, biểu hiện
qua một hợp đồng ủy quyền hay một giấy ủy quyền, điểm khác nữa là hai bên chủ
thể của quan hệ thay mặt theo ủy quyền phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, trừ
nhân: Pháp nhân bị Tòa an ra quyết định tuyên bố phá sản, pháp nhân có quyết
định giải thể hay bị hợp nhất, chia tách,…
• Chấm dứt thay mặt của tổ hợp tác và hộ gia đình:
Có hai nhóm nguyên nhân dẫn đến quan hệ thay mặt của gia đình và tổ hợp
tác chấm dứt: thứ nhất là do hộ gia đình hay tổ hợp tác đó chấm dứt sự tồn tại; thứ
hai có thể xuất phát từ chủ hộ hay tổ trưởng tổ hợp tác. Chủ hộ, tổ trưởng tổ hợp
tác nếu như vì lí do nào đó dẫn đến không có đủ điều kiện làm người thay mặt theo
pháp luật (có thể là bị tòa án ra quyết định hạn chế năng lực hành vi dân sự); hoặc
đối với tổ hợp tác khi mà tổ trưởng ra khỏi tổ hợp tác thì theo thỏa thuận của các tổ
viên tổ hợp tác tổ viên khác sẽ được thay thế vào vị trí tổ trưởng đó.
Như vậy, hình thức thay mặt theo pháp luật sẽ chấm dứt khi chủ thể được đại
diện không còn là đối tượng cần được pháp luật bảo vệ nữa như khi cá nhân đã có
đủ khả năng nhận thức và điều khiển hành vi hay khi cá nhân, pháp nhân, hộ gia
đình, tổ hợp tác không còn tồn tại. Đối với trường hợp người thay mặt theo pháp
luật của hộ gia đình, tổ hợp tác, pháp nhân không còn đủ điều kiện thay mặt thì sẽ
có các chủ thể khác thay thế vị trí của họ.
Ví dụ: ông Nguyễn Văn X là chủ hộ của hộ gia đình gồm có ông X và vợ
cùng 3 đứa con. Ông X vì có hành vi vi phạm luật hình sự nên phải chấp hành án
phạt tù, ông X đã không còn là người thay mặt cho hộ gia đình nữa mà lúc đó bà vợ
của ông sẽ là chủ hộ gia đình thay ông.
b. Chấm dứt thay mặt theo ủy quyền:
Đối với cá nhân: Khoản 2 Điều 147 BLDS 2005 quy định: “Đại diện theo ủy
quyền của cá nhân chấm dứt trong các trường hợp sau đây:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: